Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bai 29 Qua trinh dang nhiet Dinh luat Boilo Mariot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.14 KB, 12 trang )

Tiết 49; Bài 30: Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức :
- Nêu được định nghĩa q trình đẳng tích.
- Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa P và T trong q trình đẳng tích.
- Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T).
- Phát biểu được định luật Sác-lơ.
2. Về kỹ năng :
- Xử lí được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa P và
T trong q trình đẳng tích.
- Vận dụng được định luật Sac-lơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự
3. Thái độ:
- Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình
độ bản thân.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dung CNTT, năng lực sử dụng ngơn
ngữ, năng lực tính tốn.
+ Năng lực chun biệt bộ mơn: Hình thành các năng lực K, P, C, X trong q trình học
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Thí nghiệm vẽ ở hình 30.1 và 30.2 SGK.
- Bảng “kết quả thí nghiệm”, SGK.

- Chuẩn bị phiếu bài tập
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẰNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
I. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Thế nào là quá trình đẳng tích ? Lấy ví dụ về q trình đẳng tích ?
2. Dựa vào thuyết động học phân tử chất khí cho biết mối liên hệ p và T trong quá trình đẳng tích ? Có thể
kết luật áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ được không ?


3. Đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm chứng lại những nhận định ở câu 2. Nêu những dụng cụ
cần thiết cho phướng án làm thí nghiệm ? Nêu các bước tiến hành thí nghiệm ?
4. Dựa vào kết quả thí nghiệm ở bảng 30.1, tính giá trị p/T. Từ đó rút ra mối quan hệ giữa p và T trong
quá trình đẳng tích ?
5. Phát biểu định luật Sác - lơ ? Viết các dạng biểu thức của định luật ?
II. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
6. Thế nào là đường đẳng tích ? Hồn thành u cầu C2 ?
7. Vẽ các dạng đường đẳng tích trong các hệ trục tọa độ OpT, OVT, OpV
8. Ứng với các thể tích khác nhau của cùng một lượng khí ta có những đường đẳng tích như thế nào ? Giải
thích đặc điểm trên của các đường đẳng tích ?
III. PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG
1. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong q trình đẳng
tích ?
A. Trong q trình đẳng tích, áp suất của chất khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
B. Trong q trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
C. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Trong q trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt
đối.
2. Trong hệ tọa độ (p, T) thông tin nào sau đây phù hợp với đường đẳng tích ? Đường đẳng tích là
A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. một đường hypebol.
C. nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ. D. một đường parabol.
3. Q trình nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lơ?
A. Quả bóng bàn bị bẹp những vào nước sơi, phồng lên như cũ. B. Thổi khơng khí vào một bóng bay.
C. Đun nóng khí trong một xilanh kín.
D. Đun nóng khí trong một xi


lanh hở.
4. Một bình chứa khí ooxxi ở nhiệt độ 20 oC và áp suất 105Pa. Nếu đem phơi nắng ở nhiệt độ 40 oC thì áp

suất trong bình sẽ là bao nhiêu ?
5. Một săm xa máy được bơm căng khơng khí ở nhiệt độ 20 oC và áp suất 2atm. Hỏi săm có bị nổ khơng
khi để ngồi nắng nhiệt độ 42oC. Coi sự tăng thể tích của săm và không đáng kể và biết săm chỉ chịu được
áp suất tối đa là 2,5 atm.
2.Học sinh :
- Xem trước nội dung bài học
- Ôn lại về nhiệt độ tuyệt đối.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG
- Ổn định lớp ( 1 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4phút):
1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ học
học tập: GV nêu câu hỏi
tập:
cho học sinh
- HS thảo luận theo nhóm
Tại sao săm xe để ngồi
nhỏ 2 bạn để trả lời câu hỏi.
trời nắng lâu dễ bị nổ?
2. Đánh giá kết quả thực 2. Báo cáo kết quả hoạt
hiện nhiệm vụ học tập:
động và thảo luận:
- Phân tích nhận xét, đánh - HS trả lời câu hỏi
giá, kết quả thực hiện
- HS khác nhận xét câu trả
nhiệm vụ học tập của học
lời.
sinh.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1(20 phút) : Tìm hiểu q trình đẵng tích và định luật Sac-lơ.
1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ học I. Q trình đẵng tích.
học tập:
tập:
Q trình đẵng tích là q trình biến
GV phát phiếu học tập số
đổi trạng thái khi thể tích khơng đổi.
1, u cầu HS thảo luận
Học sinh nhận phiếu học II. Định luật Sác –lơ.
theo nhóm nhỏ để trả lời
tập, thảo luận nhóm để trả 1. Thí nghiệm.
các câu hỏi.
lời
Đo nhiệt độ của một lượng khí nhất
-Cho học sinh thảo luận trả
định ở các áp suất khác nhau khi thể tích
lời
- Ghi nội dung thảo luận vào không đổi ta được kết quả :
phiếu ghi bài.
p
T
p Pa
- Tiến hành thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm kiểm
(105Pa)
(oK)
T ( oK )
kiểm chứng cho giả thiết chứng.
1,2
298

402,7
đã nêu.
1,3
323
402,5
- Cho thời gian để HS điền
1,4
348
402,3
nội dung thảo luận vào
1,5
373
402,1
phiếu ghi bài
2.
Định
luật
Sác-lơ.
2. Báo cáo kết quả hoạt
Trong quá trình đẵng tích của một
2. Đánh giá kết quả thực động và thảo luận:
lượng
khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận
hiện nhiệm vụ học tập:
- HS đại diện trả lời câu hỏi
với nhiệt độ tuyệt đối.
- Phân tích nhận xét, đánh - Nhóm khác nhận xét câu
p1
p2
p

giá, kết quả thực hiện
trả lời.
nhiệm vụ học tập của học
T = hằng số hay T1 = T2 = …
sinh.
Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu đường đẵng tích.
1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ học III. Đường đẵng tích.
học tập:
tập:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp
yêu cầu HS thảo luận
suất của một lượng khí theo nhiệt độ khi
theo nhóm nhỏ để trả lời
Học sinh nhận phiếu học thể tích khơng đổi gọi là đường đẵng


các câu hỏi ở phiếu học
tập số 2.
-Cho học sinh thảo luận trả
lời
- Cho thời gian để HS điền
nội dung thảo luận vào
phiếu ghi bài
2. Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập:
- Phân tích nhận xét, đánh
giá, kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập của học
sinh.


tập, thảo luận nhóm để trả tích.
lời
Dạng đường đẵng tích :
- Ghi nội dung thảo luận vào
phiếu ghi bài.

Trong hệ toạ độ OpT đường đẵng tích
là đường thẳng kéo dài đi qua góc toạ
độ.
Ứng với các thể tích khác nhau của
cùng một khối lượng khí ta có những
đường đẵng tích khác nhau. Đường ở
trên ứng với thể tích nhỏ hơn.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ RÈN LUYỆN (8phút)
1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ học
học tập:
tập:
- Yêu cầu HS trả lời các
- HS làm việc các nhân để
câu hỏi vận dụng từ phiếu trả lời các câu hỏi
bài tập
2. Báo cáo kết quả hoạt
2. Đánh giá kết quả thực động và thảo luận:
hiện nhiệm vụ học tập:
- HS trả lời câu hỏi
- Phân tích nhận xét, đánh - HS khác nhận xét câu trả
giá, kết quả thực hiện
lời
nhiệm vụ học tập của học
sinh.

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG( 2 phút )
u cầu HS tìm hiểu thêm các ví dụ thực tế về q trình đẳng tích.
u cầu HS về nhà xem trước bài phương trình trạng thái khí lý tưởng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
2. Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận:
- HS đại diện trả lời câu hỏi
- Nhóm khác nhận xét câu
trả lời.


Tiết 50-51; Bài 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
- Nêu được q trình đẳng áp gì và phát biểu được định luật Gây-Luy-xắc.
- Vẽ được đường đẳng áp trong hệ toạ độ (V,T).
- Hiểu được khái niệm ‘‘Độ không tuyệt đối’’
2. Về kĩ năng: Học sinh rèn luyện các kĩ năng sau:
- Phối hợp hoạt động nhóm.
- Tiếp thu kiến thức mới.
- Vận dụng: vẽ được đường đẳng áp; Đọc đồ thị.
- Vận dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng và giải được các bài tập đơn giản.
- Vận dụng giải thích các hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ:
- Có tinh thần học hỏi, hứng thú học tập, tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức.
- Có tinh thần học tập hợp tác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dung CNTT, năng lực sử dụng ngơn

ngữ, năng lực tính tốn.
+ Năng lực chun biệt bộ mơn: Hình thành các năng lực K, P, C, X trong q trình học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thí nghiệm làm phồng quả bóng bàn bị bẹp (5 Cốc nước, 5 quả bóng bàn bị bẹp, nước sơi, 5 que đũa...)
- Máy tính có nối mạng internet, máy chiếu.
- Các phiếu học tập:
Phiếu học tập số 1
HS đọc mục I trang 163 SGK Vật lý 10 CB tìm hiểu:
+ Khí thực là gì? khí lý tưởng là gì?
+ Khi nào khí thực được xem gần đúng là khí lý tưởng?
Phiếu học tập số 2
Một khối lượng khí thực hiện quá trình biến đổi trạng thái từ trạng thái 1 ( p1, V1 , T1)sang trạng thái 2
( p2, V2 , T2)
a, Trình bày các phương án để khối khí chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 thông qua trạng thái
trung gian là các đẳng quá trình đã biết.
b, Viết biểu thức các định luật khi khối khí chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái trung gian và từ trạng
thái trung gian qua trạng thái 2, từ đó tìm ra mối liên hệ giữa các các thơng số p1, V1 , T1 và p2, V2 , T2
Đọc phần II trang 163 SGK Vật lý 10 CB trả lời các câu hỏi sau:
Cho các quá trình biến đổi trạng thái:

 p2'
 p2
 p1



(1) V1  (2' ) V2  (2) V2
T
T


 1
1
T2
+ Lượng khí được chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2') bằng quá trình nào? Hãy viết biểu thức
của định luật tương ứng.
+ Lượng khí được chuyển từ trạng thái (2') sang trạng thái (2) bằng quá trình nào? Hãy viết biểu thức
của định luật tương ứng.Từ hai biểu thức trên em hãy thành lập mối liên hệ giữa các giá trị p1 ,V1 , T1 ;
p2, V2 , T2 ?)
Phiếu học tập số 3:
Từ phương trình trạng thái KLT:
+ Rút ra biểu thức về mối liên hệ giữa V, T trong quá trình đẳng áp bằng biểu thức.
+ Phát biểu mối liên hệ giữa V, T trong quá trình đẳng áp (nội dung định luật Gây-luy- xắc)
Phiếu học tập số 4:


+ Đường đẳng áp là gì ?
+ Vẽ đường đẳng áp trên hệ trục VOT.
+ Nhận xét về dạng đường đẳng áp.
Phiếu học tập số 5:
Câu 1: Hãy ghép các định luật ghi bên trái với các phương trình tương ứng ghi bên phải.

V1 V2

T
T2
A. 1
p1V1 p2V2

T

T2
1
B.

1. Định luật Bôi lơ Mariốt
2. Định luật Sáclơ
3. Định luật Gayluyxắc

C. p1V1  p2V2

4. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng

p1 p2

T
T2
1
D.

Câu 2: Hãy điền(vẽ) vào chỗ ... dưới đây:

Từ PT trạng thái KLT :

Các đẳng
quá trình
Biểu thức
định luật...
Phát biểu
nội dung
định luật


Quá trình đẳng nhiệt
..........= hằng số

p1 V 1 p2 V 2
=
T1
T
Quá
trình2 đẳng tích
..........= hằng số

Q trình đẳng áp
..........= hằng số

.............
Trong q trình đẳng nhiệt
của một lượng khí nhất
định……………..tỉ
lệ……………với………….

...............
Trong q trình đẳng tích
của một lượng khí nhất
định……………..tỉ
lệ……………với………….

.................
Trong q trình đẳng áp
của một lượng khí nhất

định……………..tỉ
lệ……………với………….

Đường
đẳng nhiệt
(đẳng tích
hoặc đẳng
áp)

.........

.........

..........

Câu 3: Hãy vẽ đường đẳng áp trên hệ trục pOV, pOT và pOt.
Câu hỏi trắc nghiệm Luyện tập và vận dụng ( cuộc thi “ Ai nhanh hơn”)
Câu 1.(K1) Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:
pV
=¿
A. T
hằng số.

B. pV~T.

pT
=¿
C. V
hằng số.


p
D. T = hằng số

Câu 2.(K2, P1) Theo quan điểm chất khí thì khơng khí mà chúng ta đang hít thở là
A. khi lý tưởng.
B. gần là khí lý tưởng.
C. khí thực.
D. khí ôxi.
Câu 3.(P6) Trường hợp nào sau đây không áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng
A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.
B. Dùng tay bóp lõm quả bóng .
C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh làm khí nóng lên, dãn nở và đẩy pittơng dịch chuyển.
D. Nung nóng một lượng khí trong một bình khơng đậy kín.
V
=¿ hằng số áp dụng cho q trình biến đổi trạng thái nào của một khối khí
Câu 4.(K1) Công thức
T
xác định ?


A. Quá trình bất kì
B. Quá trình đẳng nhiệt
C .Quá trình đẳng tích D. Q trình đẳng áp
Câu 5.( K2) Hai q trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ bên. Mơ tả nào sau đây
về hai q trình đó là đúng?
A. Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp.
p3
2
B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp.
C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt .

1
D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt.
0
Câu 6.(K3) Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp có dạng là đườngT
A. hypebol.
B. Parabol.
C. thẳng song song với trục OT.
D. thẳng xiên góc kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 7.(K4) Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một khối khí là 10 lít. Khi áp suất khơng đổi,
thể tích của khí đó ở 5460C là
A. 20 lít.
B. 15 lít.
C. 12 lít.
D. 13,5 lít.
3
0
Câu 8.(K4) Một cái bơm chứa 100 cm khơng khí ở nhiệt độ 27 C và áp suất 105 Pa. Khi khơng khí bị
nén xuống còn 20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270C thì áp suất của khơng khí trong bơm là
5
p2=7 . 105 Pa . B. p2=8 . 105 Pa .
p2=9 . 105 Pa . D. p2 10.10 Pa.
C.
A.
2. Học sinh:
+ Đọc trước sách giáo khoa vật lý 10 cơ bản.
+ Chuẩn bị bảng trả lời và bút lông theo nhóm
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG
- Ởn định lớp ( 1 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5phút):
1. Chuyển giao nhiệm vụ học
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
tập: GV nêu câu hỏi cho học
- HS thảo luận theo nhóm nhỏ 2
sinh
bạn để trả lời câu hỏi.
Một quả bóng bàn bị bẹp, làm
thế nào để quả bóng phồng lên
như cũ ?
Trong q trình làm quả bóng
bàn phồng lên thì nhiệt độ, thể
tích và áp suất của lượng khí
chứa trong quả bóng có thay đổi
không ?
2. Đánh giá kết quả thực hiện
2. Báo cáo kết quả hoạt động
nhiệm vụ học tập:
và thảo luận:
- Phân tích nhận xét, đánh giá,
- HS trả lời câu hỏi
kết quả thực hiện nhiệm vụ học
- HS khác nhận xét câu trả lời.
tập của học sinh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khí thực và khí lý tưởng. (10phút)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
tập:
- Hoạt động theo nhóm .

- GV chiếu phiếu học tập số 1
- Đề nghị HS hoạt động nhóm
trong khoảng thời gian 5 phút
thực hiện nội dung trên.
2. Báo cáo kết quả hoạt động
2. Đánh giá kết quả thực hiện
và thảo luận
nhiệm vụ học tập:
- Mỗi nhóm cử học sinh đại diện
- GV hướng dẫn thảo luận lần
trả lời.
lượt từng câu hỏi trước lớp.
- Các nhóm khác có ý kiến bổ

Nội dung cơ bản

* Nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào
nước nóng.
+ Vậy trong thí nghiệm trên, 3
thông số trạng thái đều thay đổi.
Vậy phải dùng phương trình nào
để xác định mối quan hệ giữa 3
thơng số của lượng khí này thì ta
vào bài PHƯƠNG TRÌNH
TRẠNG THÁI KHÍ LÝ
TƯỞNG ( hay cịn gọi phương
trình Cla-pê-rơn)

I. Khí thực và khí lí tưởng.
- Các khí thực (chất khí tồn tại trong

thực tế) chỉ tuân theo gần đúng các
định luật về chất khí
- Khi ở nhiệt độ thấp, sự khác biệt
giữa khí thực và khí lí tưởng khơng
q lớn nên ta có thể áp dụng các
định luật về chất khí.
- Khi khơng u cầu độ chính xác
cao ta có thể coi khí thực là khí lý


- GV xác nhận ý kiến đúng ở
từng câu trả lời.
- Chính xác hóa các kiến thức đã
hình thành cho học sinh

sung.

tưởng.

Hoạt động 2: Thiết lập phương trình trạng thái của khí lý tưởng. (20phút):
1. Chuyển giao nhiệm vụ học
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: II. Phương trình trạng thái của
tập:
- Học sinh nhận và thực hiện
khí lí tưởng.
- GV phát phiếu học tập số 2 và
nhiệm vụ.
Xét một lượng khí chuyển từ
HS làm theo u cầu.
- Từng nhóm các thành viên làm trạng thái 1 (p1, V1, T1) sang trạng

- Đề nghị HS hoạt động nhóm
việc.
thái 2 (p2, V2, T2) qua trạng thái
trong khoảng thời gian 7 phút
trung gian 1’ (p’, V2, T1) :
thực hiện nội dung trên.
2. Đánh giá kết quả thực hiện
2. Báo cáo kết quả hoạt động
nhiệm vụ học tập:
và thảo luận
- Khuyến khích học sinh trình
- Đại diện mỗi nhóm trình bày
bày kết quả hoạt động học.
nội dung đã thảo luận.
- Phân tích nhận xét, đánh giá,
- Các nhóm khác có ý kiến bổ
kết quả thực hiện nhiệm vụ học
sung.
tập của học sinh.
Phương trình trạng thái của khí lý
- Chính xác hóa các kiến thức đã
tưởng:
hình thành cho học sinh.

p1V1 p2V2

T1
T2

Hay


pV

T Hằng số
Trong đó:
p1, p2 lần lượt là áp suất ở trạng
thái 1 và trạng thái 2
( atm, Pa, mmHg…)
V1, V2 lần lượt là thể tích ở trạng
thái 1 và trạng thái 2
( cm3, m3, l…)
Hoạt động 3: Từ phương trình trạng thái khí lí tưởng suy ra mối quan hệ giữa V và p trong quá trình
đẳng áp (định luật Gây-luy-xắc). (9phút):
1. Chuyển giao nhiệm vụ học
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: III. Quá trình đẵng áp.
tập:
- Học sinh nhận và thực hiện
1. Quá trình đẵng áp.
- GV chiếu phiếu học tập số 3,
nhiệm vụ
Quá trình đẵng áp là quá trình
yêu cầu các nhóm thảo luận và
- Từng nhóm các thành viên làm biến đổi trạng thái khi áp suất
trả lời.
việc
không đổi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt
trong 5 phút
2. Báo cáo kết quả hoạt động

độ tuyệt đối trong quá trình
2. Đánh giá kết quả thực hiện
và thảo luận
đẵng áp.
nhiệm vụ học tập:
- Đại diện mỗi nhóm trình bày
V1 V2
- Phân tích nhận xét, đánh giá,
nội dung đã thảo luận.
V
=const
=
hay
kết quả thực hiện nhiệm vụ học
- Các nhóm khác có ý kiến bổ
T
T 1 T2
tập của học sinh.
sung.
Trong quá trình đẳng áp của một
- Chính xác hóa các kiến thức đã
lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ
hình thành cho học sinh.
thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
TIẾT 2
Hoạt động 4: Đường đẳng áp(10phút):


1. Chuyển giao nhiệm vụ học
tập:

+ GV chiếu phiếu học tập số 4 và
yêu cầu HS làm theo yêu cầu.
+ Đề nghị HS hoạt động nhóm
trong khoảng thời gian 5 phút
thực hiện nội dung trên.
2. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn thảo luận lần
lượt từng câu hỏi trước lớp.
- Chính xác hóa các kiến thức đã
hình thành cho học sinh.

1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh nhận và thực hiện
nhiệm vụ
- Từng nhóm các thành viên làm
việc

3. Đường đẵng áp.
Trong hệ tọa độ (V,T) đường
đẳng tích là đường thẳng mà nếu
kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

V
2. Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo
trước lớp. Các nhóm khác nhận
xét, phản biện.


Hoạt động 5: ‘‘Tìm hiểu độ khơng tuyệt đối’’(10phút):
1. Chuyển giao nhiệm vụ học
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
tập:
- Làm việc cá nhân trong 2 phút.
- GV đề nghị học sinh đọc phần
- Hoạt động theo nhóm 3 phút.
IV trang 165 SGK Vật lý 10 CB
trả lời câu hỏi sau: Thế nào là "
Độ không tuyệt đối"?
2. Báo cáo kết quả hoạt động
2. Đánh giá kết quả thực hiện
và thảo luận
nhiệm vụ học tập:
- Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo
- GV hướng dẫn thảo luận câu
trước lớp. Các nhóm khác nhận
hỏi trước lớp.
xét, phản biện.
- Chính xác hóa các kiến thức đã
hình thành cho học sinh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG(20phút):
1.Chuyển giao nhiệm vụ học
1.Thực hiện nhiệm vụ học tập:
tập:
- Học sinh tham gia cuộc thi.
GV tổ chức cuộc thi “ Ai nhanh
hơn”. Thể lệ cuộc thi:
+ Các câu hỏi lần lượt được chiếu
+ Ai giơ tay trước có quyền trả

lời, trả lời đúng thì được điểm,
trả lời sai thì HS khác tiếp tục trả
lời
+ Trong vịng 1 phút nếu khơng
có câu trả lời đúng thì đáp án sẽ 2. Báo cáo kết quả hoạt động
được chiếu.
và thảo luận:
2. Đánh giá kết quả thực hiện
- Học sinh trả lời ( cá nhân)
nhiệm vụ học tập:
- HS khác có ý kiến khác bổ
- GV đánh giá, cho điểm cho HS. sung.
- Giải thích lại những câu HS cịn
lúng túng.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG(5phút):
1. Chuyển giao nhiệm vụ học
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
tập:
- Học sinh thảo luận nhóm thực
+ GV lần lượt chiếu ( hoặc phát) hiện theo yêu cầu.
các câu hỏi của phiếu học tập số
2. Báo cáo kết quả hoạt động
5 đến HS.
và thảo luận
2. Đánh giá kết quả thực hiện
- Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo
nhiệm vụ học tập:
trước lớp từng câu.
- GV lần lượt nhận xét từng
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa


p1

p1 < p2
p2

T (K)
IV. Độ không tuyệt đối.
0
0
- Nhiệt giai bắt đầu từ 0 K (- 273 C)
0
- 0 K gọi là độ không tuyệt đối
- Các nhiệt độ trong nhiệt giai này
đều dương
0
1 K bằng 1oC (nhiệt giai xen-xi-út)

Câu hỏi trắc nghiệm phần phụ lục
ở sau cùng ( 8 câu)

- Tùy theo thời gian cho phép mà
GV có thể để HS về nhà trả lời rồi
nộp báo cáo lại cho GV ở tiết sau.


nhóm.
- Chốt lại các kiến thức trọng
tâm.


ra ý kiến thảo luận.

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY


Tiết 52 : BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí.
- Phương trình trạng thái của khí lí tưởng và các đẵng quá trình.
2.Về kỹ năng:
- Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến cấu tạo chất, đến phương trình trạng thái của
khí lí tưởng và các đẵng quá trình.
- Giải được các bài tập liên quan đến phương trình trạng thái của khí lí tưởng và các đẵng q trình.
3. Thái độ:
- Có tinh thần học hỏi, hứng thú học tập, tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức.
- Có tinh thần học tập hợp tác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dung CNTT, năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực tính tốn.
+ Năng lực chun biệt bộ mơn: Hình thành các năng lực K, P, C, X trong quá trình học
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập.

- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN CHƯƠNG CHẤT KHÍ
Bài 1: Một khối khí ở 0 C và áp suất 10 atm có thể tích 10 lít. Hỏi thể tích của khối khí trên ở điều kiện
tiêu chuẩn (0oC , 1 atm)?
Bài 2: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế được 50 lít khí ơxi ở áp suất 2 atm và nhiệt độ 27oC.

Hỏi thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (0oC , 1 atm) bằng bao nhiêu?
Bài 3: Một khối khí có thể tích 10 lít ở 17oC và áp suất 2,5.105 Pa. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở điều
kiện tiêu chuẩn (0oC , 1 atm) bằng bao nhiêu?
Bài 4: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 12 lít đến thể tích 8 lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng ∆p=48
kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?
Bài 5: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 15 lít đến thể tích 5 lít. Áp suất khi đó tăng thêm 0,75 atm. Hỏi
áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?
Bài 6: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 8 lít đến thể tích 6 lít. Áp suất khi đó tăng thêm 0,75 atm. Hỏi
áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?
Bài 7: Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu, biết rằng nếu nung nóng khí đó lên thêm 150oK thì áp
suất của nó tăng lên 1,5 lần.
Bài 8: Tính áp suất của một lượng khí hiđro ở 27oC , biết rằng lượng khí này ở 0oC là 0,92.105 Pa. Thể
tích giữ khơng đổi.
Bài 9: Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu, biết rằng nếu ung nóng khí đó lên thêm 70oK thì áp
suất của nó tăng lên 1,25 lần.
Bài 10: Một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 300K, áp suất 1,5 atm. Nung nóng khí lên đến 400oK, tìm áp
suất của khí trong bình. Bỏ qua sự dãn nở của bình.
2.Học sinh : - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rỏ.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số học sinh và quan sát vệ sinh lớp học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút): Hệ thống hóa kiến thức
1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
học tập
học tập:

+ Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử
- Yêu cầu HS thảo luận -Các nhóm nhận nhiệm vụ, khí.
nhóm và trả lời các câu hỏi thảo luận và trả lời các câu
+ Phương trình trạng thái :
sau:
hỏi của GV và viết các p1V1 p 2V2

1. Phương trình trạng thái?
cơng thức ra vở.
T1
T2
o


2. Các đẳng quá trình ?
+ Các đẳng quá trình :
2. Đánh giá kết quả thực 2. Báo cáo kết quả hoạt Đẳng nhiệt : T1 = T2  p1V1 = p2V2
hiện nhiệm vụ học tập:
động và thảo luận
p1 p 2

- Phân tích nhận xét, đánh - Đại diện một nhóm phát
T
T2
1
Đắng tích : V1 = V2 
giá, kết quả thực hiện nhiệm biểu ý kiến của mình.
V1 V2
vụ học tập của học sinh.
- Các nhóm khác có ý kiến


- Gv nêu 1 số lưu ý khi giải bổ sung.
Đẳng áp : p1 = p2  T1 T2
bài tập
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1:Giải các bài tập trắc nghiệm SGK (8 phút):
1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ Câu 5 trang 154 : C
học tập
học tập:
Câu 6 trang 154 : C
-GV yêu cầu HS thảo luận - Thảo luận nhóm và giải Câu 7 trang 155 : D
nhóm giải phần trắc nghiệm các bài tập theo yêu cầu Câu 5 trang 159 : B
SGK trang 154-159
của GV.
Câu 6 trang 159 : C
- GV theo dõi hoạt động
Câu 7 trang 159 : A
thảo luận của HS để hỗ trợ
kịp thời.
2. Đánh giá kết quả thực 2. Báo cáo kết quả hoạt
hiện nhiệm vụ học tập:
động và thảo luận
- Nhận xét và kết luận các - Đại diện mỗi nhóm trình
nội dung.
bày nội dung đã thảo luận.
- Các nhóm khác có ý kiến
bổ sung.
Hoạt động 2 (15 phút): Giải các bài tập tự luận SGK
1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ Bài 8 trang 159
học tập

học tập:
Vì nhiệt độ của khối khí khơng đổi nên ta
-GV yêu cầu HS thảo luận - Thảo luận nhóm và giải có :
nhóm và giải bài tập trắc các bài tập theo yêu cầu p1V1 = p2V2
nghiệm SGK trang 159/166 của GV.
p1V1 2.10 5.150

- GV theo dõi hoạt động
V
100
2
=> p2 =
thảo luận của HS để hỗ trợ
= 3.105 (Pa)
kịp thời.
2. Đánh giá kết quả thực 2. Báo cáo kết quả hoạt Bài 8 trang 162
Vì thể tích của khối khí khơng đổi nên ta
hiện nhiệm vụ học tập:
động và thảo luận
- Nhận xét và kết luận các - Đại diện mỗi nhóm trình có :
p1 p 2
nội dung.
bày nội dung đã thảo luận.

- Các nhóm khác có ý kiến
T1 T2
bổ sung.
p1T2 5(273  50)

T

273  25
1
=> p =
2

= 5,42 (bar)
Bài 8 trang 166
Áp suất khơng khí trên đỉnh núi là : p1 =
po – 314 = 760 – 314
= 446 (mmHg)
Theo phương trình trạn thái :
p oVo
pV
 1 1
To
T1
m
m
Thay V =  o ; V = 1
o


p o m p1 m


T
1T1
o
o
Ta có :

 o p1To 1,29.446.273
=>  = p oT1 = 760.275
1

= 0,75 (kg/m3)
Hoạt động 3 (15 phút): Giải các bài tập tự luận
1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ
học tập:
học tập:
-GV ra đề bài tập trên bảng, - Hs làm việc cá nhân để
yêu cầu cá nhân mỗi HS giải các bài tập theo yêu
sinh nghĩ và giải
cầu của GV.
- GV theo dõi hoạt động
thảo luận của HS để hỗ trợ
kịp thời.
Bài tập 1: Người ta biến
đổi đẳng nhiệt 3g khí hidro
ở điều kiện chuẩn (po=1atm
và To= 273oC) đến áp suất
2atm. Tìm thể tích của
lượng khí đó sau khi biến
đổi.
Bài tập 2: Một khối khí
đem giãn nở đẳng áp từ
nhiệt độ t1 = 32oC đến nhiệt
độ t2 = 117oC, thể tích khối
khí tăng thêm 1,7lít. Tìm
thế tích khối khí trước và
sau khi giãn nở.

2. Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập:

Bài tập 1: Hướng dẫn
+Thể tích khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn:
m
Vo = n.22,4 =
.22,4 = 33,6 (lít)
μ
Trạng thái đầu: po = 1atm; Vo = 33,6 lít;
Trạng thái sau: p = 2atm; V = ?
Vì đây là quá trình đẳng nhiệt, nên ta áp
dụng định luật Boyle – Mariotte cho hai
trạng thái trên:
pV = poVo <=> 2.V = 1.33,6 => V= 16,8lít.
Bài tập 2:Hướng dẫn
Trạng thái 1: T1 = 305K; V1
Trạng thái 2: T2 = 390K V2 = V1 + 1,7
(lít)
=> V1, V2 =?
Vì đây là q trình đẳng áp, nên ta áp dụng
định luật Gay lussac cho hai trạng thái (1)
và (2):
V1T2 = V2T1 => 390V1 = 305(V1 + 1,7) =>
2. Báo cáo kết quả hoạt V1 = 6,1lít
động và thảo luận
Vậy
- 2 HS lên bảng trình bày + thể tích lượng khí trước khi biến đổi là
bài giải
V1 = 6,1 lít;

- HS khác có ý kiến bổ + thể tích lượng khí sau khi biến đổi là
sung.
V 2 = V1 + 1,7 = 7,8lít.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG (1phút)
1. Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thực hiện nhiệm vụ
học tập:
học tập:
- Giáo viên yêu cầu HS về - Nghe Gv dặn dò.
nhà làm phần bài tập tự 2. Báo cáo kết quả hoạt
luyện
động và thảo luận
2. Đánh giá kết quả thực - Về nhà giải các bài tập,
hiện nhiệm vụ học tập
nếu gặp khó khăn thì nhờ
- Hướng dẫn HS hướng giải GV hướng dẫn vào tiết học
các bài tập.
sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY



×