Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

GA Chuong II DS 7 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.64 KB, 49 trang )

Tuần: 12
Tiết : 23

Ngày soạn: 25/09/2017

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được hai dại lượng có tỉ lệ thuận hay khơng..
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ
lệ thuận tìm giá trị của một đại lượng ki biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của
đại lượng kia.
3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và nghiêm túc trong học tập
II.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ơn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Định nghĩa.
15’
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Hãy viết các công thức tính:
a, Quãng đường đi được s (km) theo thời
gian t (h) của một chuyển động đều với
vận tốc 15km/h.


b, Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m 3)
của thanh kim loại đồng chất có khối
lượng riêng D (kg/m3). ( Chỳ ý: D là
hằng số khác 0).
~1~

1. Định nghĩa.
?1. Các cơng thức tính:
a, Cơng thức tính qng đường.
s = v.t = 15.t ( km )
b, Cơng thức tính khối lượng.
m = V.D ( kg )
*Nhận xét.


*HS : Thực hiện.
*GV : Cho biết đặc điểm giống nhau của
các công thức trên ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x
theo công thức: y = kx ( với k là hừng
số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x
theo hệ số tỉ lệ k.

Các cơng thức trên đều có điểm giống
nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng
kia nhân với một số khác 0.
* Định nghĩa:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại

lượng x theo công thức: y = kx ( với
k là hừng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ
thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

*HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ



?2.
Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ
lệ

3
5 . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ

3
5 . Thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ
k=
1
5
=−
3
số tỉ lệ k’ = k

k=
số tỉ lệ nào ?.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.

- Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng
x thì đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại
lượng y không ?.
- Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại
lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại
lượng x sẽ tỉ lệ thuận với đại lượng y theo
hệ số tỉ lệ nào ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
-Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng
x thì đại lượng x cũng tỉ lệ thuận với đại
lượng y và ta nói hai đại lượng này tỉ lệ
thuận với nhau
-Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng
x theo hệ số k (khác 0) thì đại lượng x sẽ
tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ



*Chỳ ý:
- Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại
lượng x thỡ đại lượng x cũng tỉ lệ thuận
với đại lượng y và ta nói hai đại lượng
này tỉ lệ thuận với nhau.
- Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại
lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại
lượng x sẽ tỉ lệ thuận với đại lượng y
theo hệ số tỉ lệ

1

k

*HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Ở hình 9 (sgk – trang 52).
Mỗi con khủng long ở cột a, b, c, d, nặng

?3.
~2~

1
k


bao nhiờu tấn nếu biết rằng con khủng
long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các
cột được cho bảng sau:
Cột
a
b
c
d
Chiều cao(mm) 10
8 50
30
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.

Cột
Chiều cao

(mm)
Khối lượng
( tấn)

10’
Hoạt động 2 : Tính chất.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận
với nhau:
x
x1 = 3 x2 =4 x3 =5 x4 =6
y
y1 = 6 y2 = ? y3 = ? y4 = ?
a, Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với
x;
b, Thay mỗi dấu “?” trong bảng bằng
một số thích hợp;
c, Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị
tương ứng
y1 y2 y3 y4
; ; ; ;ư
x1 x2 x3 x4
của x và y.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
thì:
Tỉ số của chúng có thay đổi khơng ?.
Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng
này có bằng tỉ số hai giá trị tương ứng 5’

của đại lượng kia không ?.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
thì:
- Tỉ số của chúng có thay đổi khơng
đổi.
- Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại
lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương
~3~

a
10

b
8

c
50

d
30

10

8

50

30


2. Tính chất.
?4.
a, Hệ số tỉ lệ của y đối với x: k = 2.

b,
x
y
c,

x1 = 3
y1 = 6
y1
x1

x2 =4
y2= 8

=

y2
x2

=

y3
x3

x3 =5 x4 =6
y3=10 y4=12


=

y4
x4



* Kết luận:
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với
nhau thì:
- Tỉ số của chúng có thay đổi khơng
đổi.
- Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại
lượng này bằng tỉ số hai giá trị


ứng của đại lượng kia .

tương ứng của đại lượng kia .

*HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.
4. củng cố: 8’
Bài tập 1:

y
4
2
a.hệ số tỉ lệ k của y đối với x là x = 6 = 3
2

b y= 3 x

2
c. x=9 ⇒ y= 3 .9=6
2
x=15 ⇒ y= 3 .15=10

5. Hướng dẫn về nhà :2’
- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận
- Làm bài tập 3,4 SGK/54
- Đọc trước bài “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………..........
Tuần: 12
Tiết : 24

Ngày soạn: 25/09/2017

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Học sinh được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và x chia tỉ
lệ
2. Kĩ năng:
~4~


-Có kĩ năng thực hiện đúng, nhanh.

3. Thái độ:
- Học sinh u thích mơn học
II.Chuẩn bị của thầy và trị.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III.Tiến trỡnh lờn lớp:
1.Ổn định: 1’
2. Kiểm tra cũ bài: 4’
Cõu hỏi: Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Chữa bài tập 4 SBT/43
Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ
lệ 5. Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ.
t

-2

2

3

4

S

90

-90

-135


-180

Để làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và x chia tỉ lệ. Ta
vào bài học hôm nay.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cơ bản

Hoạt động 1 : Bài toán 1.
15’
*GV : Yêu cầu học sinh làm bài tốn.
Hai thanh chì có thể tích là 12 cm3 và
17 cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu
gam, biết rằng thănh thứ hai nặng hơn
thanh thứ nhất là 56,5 g ?.
Gợi ý:
-Hai đại lượng khối lượng và thể tích
m1
m
ư?ư 2.
17
có quan hệ gì ?. Từ đó 12
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng
nhau.

1. Bài tốn 1.
Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là
m1 và m2 gam.
Do m tỉ lệ thuận với V nên:

m1
m
ư =ư 2 .
12
17
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
m1 m 2 m 2 −m 1 56 , 5
= =
=
=11 ,3
12 17 17−12
5
Vậy
m2 = 17 .11,3 = 192,1
m1 = 12 .11,3 = 135,6.

*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
~5~


Trả lời:
Hai thanh chì có khối lượng là 192,1g và 135,6
g.
- Yờu cầu học sinh làm ?1.
Hai thanh kim loại bằng đồng chất có
thể tích là 10 cm3 và 15cm3. Hỏi mỗi
thanh nặng bao nhiêu gam ?. Biết rằng
khối lượng của cả hai thanh là 222,5 g.


?1.
Gọi khối lượng của hai thanh kim loại đồng
tương ứng là m1 và m2 gam.
Do m tỉ lệ thuận với V nên:
m1
m
ư =ư 2 .
10
15
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
m1 m 2 m 2 + m1 222, 5
= =
=
=8,9
10 15 15+ 10 25

*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và đưa ra chú ý:
bài tốn ?1. cịn được phát biểu đơn
giản dưới dạng : Chia số 222,5 thành
hai phần tỉ lệ với 10 và 15.
*HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.

Vậy
m2 = 15 .8,9 = 133,5 .
m1 = 12 .11,3 = 89.
Trả lời:
Hai thanh kim loại đồng có khối lượng là
133,5 g và 89 g .


Hoạt động 2: Bài toán 2.
*GV : Yêu cầu học sinh làm bài tốn.
Tam giác ABC có số đo góc là

A^ ;Ư B^ ;ư C^ lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3.

15’

2. Bài tốn 2.
Theo bài ra ra có:

A^ B^ C^
= =
1 2 3

Tính số đo các góc của tam giác ABC.
*HS : Thực hiện.
Suy ra:

^ A^ ;Ư B^ =2 A^ (1)
C=3

^ C=180
^
A^ + B+

Thay (1) vào (2) ta có:

0


(2)

0
0
^
^
A^ +2 A^ +3 A=180
⇒ A=30

0

0

0

^
^
^
Vậy : A=30 ;ư B=60 ;ư C=90
*GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh

Trả lời:
Số đo các góc trong tam giác ABC là:
~6~


làm ?2.
Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau để giải bài toán 2.
*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.

*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét .

0
0
0
^
^
^
A=30
;ư B=60
;ư C=90

?2
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta
có:

^ C^ 180
A^ B^ C^ A^ + B+
= = =
=
=30
1 2 3 1+2+3
6
0

0

0

^

^
^
Vậy : A=30 ;ư B=60 ;ư C=90

Trả lời:
Số đo các góc trong tam giác ABC là:
0
0
0
^
^
^
A=30
;ư B=60
;ư C=90

4. củng cố: 8’
-Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?
-Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Bài tập:5
5. Hướng dẫn về nhà :2’
- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận
- Ơn lại các bài tập đã chữa, bài tập phàn luỵen tập
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
IV. Rỳt kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….......

Tuần: 13
~7~



Ngày soạn: 25/09/2017

Tiết : 25

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lẹ
thuận và chia theo tỉ lệ
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo định nghia, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận,
sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải tốn.
-Thơng qua giờ luyện tạp học sinh thấy được toán học có vận dụng nhiều
trong đời sống hành ngày
3. Thái độ: Cẩn thận trong thực hiện các phép tốn và có ý thức trong hoạt động
nhóm.
II.Chuẩn bị của thầy và trị.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 1’
2.Kiểm tra bài cũ:4’
Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận
Viết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
Cho ba số a, b,c chia theo tỉ lệ 1; 2; 3 điều đó cho ta biết điều gì?.
Để làm thành thạo các bài tốn cơ bản về đại lượng tỉ lẹ thuận và chia theo tỉ lệ.
Ta vào bài học hôm nay.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:

Bài tập 7 SGK/56
HS: hoạt động cá nhân trong 3
phút
Thảo luận nhóm nhỏ trong 2
phút
Trình bày , nhận xét đánh giá

Nội dung cơ bản
15

Bài tập 7SGK/56
Tóm tắt:
2kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần ? x kg đường
Bài giải:
gọi số kg đường càn tìm để làm 2,5
kg dâu là x

~8~


trong 3 phút
GV: chốt lại trong 3 phút
đây là bài toán thực tế vận dụng
kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận
để giải khi làm các em cần xét
xem hai đại lượng nào tỉ lệ thuận
với nhau
Đưavề bài toán đại số


vì khối lượng dâu và đườngtỉ lệ
thuận với nhau nên ta có:
2
3
2,5.3
2,5 = x
2 = 3,75
⇒ x=
Trả lời: bạn Hạnh nói đúng
Bài 9SGK/56
Bài giải:
Gọi khối lượng của niken; kẽm,
đồng lần lượt là x,y,z.
Theo đề bài ta có:
y
x
x+y+z= 150 và 3 = 4 =

Bài 9SGK/56
GV: Bài tốn này có thể phát
biểu đơn giản như thế nào?
HS:Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ
với 3, 4 và 13
GV: em hãy áp dụng tính chất
của dãy bằng nhau và các điều
kiện đã biết ở bài toán để giải bài
toán này?
HS: họat động cá nhan trong 6
phút
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng

trình bày
Nhận xét, đánh giá 3 phút

Hoạt động 2:
Bài 10 SGK/56:
Học sinh hoạt động nhóm nhỏ
trong 5 phút
Kiẻm tra đánh giá lẫn nhau giữa
các nhóm trong 3 phút
Giáo vịên kiểm tra việc hoạt
động nhóm của một bài nhóm,
vài học sinh

z
13

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có:
y
x+ y+z
x
z
3 = 4 = 13 = 3+4+13 =
150
20 = 7,5

vậy:
x= 3. 7,5= 22,5
y= 4. 7,5= 30
z= 13.7,5= 97,5

Vậy khối lượng của niken, kẽm,
đồng lần lượt là 22,5kg, 30kg,
97,5kg.

20


Bài 10SGK/ 56
Gọi các cạnh của tam giác là x, y, z
Vì ba cạnh tỉ lệ cvới 2. 3. 4 nên ta
có:
x
2

y
z
= 3 = 4

x
2

y
z
= 3 = 4

và x+y+z= 45
theo tính chất của dãy bằng nhau ta
có:

~9~


45
= 9 =5


x= 2.5= 10
y= 3.5= 15
z= 4.5= 20


HS:Thực hiện tìm chỗ thiếu để
có đáp án chuẩn.
x + y +z
x
y
z
2 = 3 = 4 = 2+3+4
45
= 9 =5

Giáo viên chốt lại: khi giải bài
tập tốn các em khơng được làm
tắt ví dụ như bài tốn trên làm
như vây là chưa có cơ sở suy
luận
4. củng cố: 3’
Nhắc lại những kiến thức đã áp dụng vào bài.
5. Hướng dẫn về nhà:2’
- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
- ôn lại các bài tập đã chữa

- Đọc trước bài “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch”
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Tuần: 13
Tiết : 26

Ngày soạn: 25/09/2017

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ
nghịch
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
2. Kĩ năng: - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay khơng..
~ 10 ~


- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ
lệ nghịch tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng
của đại lượng kia.
3. Thái độ: Tích cực trong hoạt động nhóm và nghiêm túc trong giờ.
II.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
Nhắc lại những kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch Ở tiểu học ?
Có thể mô tả hai đại lượng tỉ lê nghịch bằng một công thức không?

3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cơ bản

Hoạt động 1
15’
Định nghĩa.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Hãy viết cơng thức tính:
a, Cạnh y ( cm) theo cạnh x (cm) của
hình chữ nhật có kích thước thay đổi
nhưng ln có diện tích bằng 12 cm2;
b, Lượng gạo y (kg) trong mỗi bao theo
x khi chia đều 500kg vào x bao;
c, Vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h)
của một vật chuyể động đều trên quãng
đường
16 km.
*HS : Thực hiện.
*GV : Các công thức trên có đặc điểm
gỡ giống nhau ?.
*HS : Các cơng thức trên đều có điểm
giống nhau là : Đại lượng này bằng một
hằng số chia cho đại lượng kia.
*GV : Ta nói đại lượng x, y (hoặc v , t)
là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
- Thế nào là đại lượng tỉ lệ nghịch ?.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng


1. Định nghĩa.
?1. Các cơng thức tính:
a, Diện tích hình chữ nhật:
S = x.y =12 cm2
b, Tổng lượng gạo:
y.x =500 kg
c, Quóng đường:
s = v.t = 16 km

*Nhận xét.
Các cơng thức trên đều có điểm giống
nhau là : Đại lượng này bằng một hằng số
chia cho đại lượng kia.
Ta nói đại lượng x, y (hoặc v , t) là hai đại
lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
*Kết luận :

~ 11 ~

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x


y=

a
x

y=


x theo công thức
hay x.y = a
( a là một hằng số khác 0) thỡ ta nói
rằng y tỉ lệ với x theo tỉ lệ a.

theo công thức
hay x.y = a ( a
là một hằng số khác 0) thỡ ta nói rằng y
tỉ lệ với x theo tỉ lệ a.

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ lệ
-3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo tỉ lệ
nào ?.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
- Nếu x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ
a thì y có tỉ lệ nghịch với x khơng ?.
Nếu có thì tỉ lệ với hệ số tỉ lệ nào ?.
*HS : trả lời
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ
nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó
tỉ lệ nghịch với nhau
*HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.
Hoạt động : 2.
Tính chất.

?2.

Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ
lệ -3,5.Thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số
tỉ lệ -3,5.
* Chỳ ý:
Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ
nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ
lệ nghịch với nhau

15’

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ
nghịch với nhau:

a
x

2. Tính chất.
?3.
a, Hệ số tỉ lệ: a = 60.
b,

x
y

x1 = 2
y1
=30

x2 =3

y2 =?

x3 =4
y3 =?

x4 =5
y4 =?

x
y
c,

a, Tìm hệ số tỉ lệ ;
b, Thay dấu “ ? ” trong bảng trên bằng
một số thích hợp;
c, Có nhận xét gì về hai gì trị tương ứng
x1y1; x2y2; x3y3; x4y4 của x và y
*HS : Thực hiện.
~ 12 ~

x1 = 2 x2 =3
y1=30 y2=20

x3 =4
y3=15

x1y1 = x2y2 = x3y3;

x4 =5
y4=12



*GV : Nhận xét.
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau
thì :
- Tích của hai giá trị tương ứng có
thay đổi khơng ?.
x1 ?
=
x
?
2
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với
nhau thì :
- Tích của hai giá trị tương ứng của
chúng luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ
lệ).
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng
này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá
trị tương ứng của đại lượng kia.

*Kết luận :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau
thì :
- Tích của hai giá trị tương ứng của
chúng luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ
lệ).
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng

này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị
tương ứng của đại lượng kia.

*HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.

4. củng cố: 8’
-Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, viết cơng thức liên hệ?
-Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
5. Hướng dẫn về nhà :2’
Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ nghịch
Bài tập14,15 sgk+ bài tập tương tự sách bài tập
Đọc trước bài “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch”
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………

~ 13 ~


Tuần: 14
Tiết : 27

Ngày soạn: 1/10/2017

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Vận dụng được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ
nghịch
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải bài toán

2. Kĩ năng: Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay khơng. Phân tích đề bài
tốn .
3. Thái độ: Tích cực giải bài tập và nghiêm túc trong giờ.

II.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định : 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
Bài 12/SGK
Hai đại lượng x và y là tỉ lệ nghịch với
nhau và x = 8, thì y = 15
a. Tìm hệ số tỉ lệ ;
b. Hãy biểu diễn y theo x;
Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
- HS đọc kĩ đầu bài.
a

- HS nêu công thức y = x
hay a = xy
- Vận dụng công thức hai đại tỉ lệ nghịch
tìm hệ số tỉ lệ a ?

Theo cơng thức câu a hãy biểu diễn y theo
~ 14 ~


Nội dung
14


Bài 12: Hai đại lượng x và y là tỉ lệ
nghịch với nhau và x = 8, thì y = 15
a. Tìm hệ số tỉ lệ ;
b. Hãy biểu diễn y theo x;
Giải
a. y tỉ lệ nghịch với x ta có cơng
thức
a

y= x
hay a = xy
a = 8.15 =120
Vậy : y=

120
x

b Hãy biểu diễn y theo x;


x.

- HS lên bảng trình bày câu b.

Hoạt động 2:

Bài tập 13 SGK
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
- HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt.

2
60

120
x

3
40

4
30

5
24

Bài 13: Cho biết x và y là hai đại
25 lượng tỉ lệ nghịch . Điền số thích

hợp vào ơ trống trong bảng sau:
0,5 -1,2 2 -6
4
6
x
12 -5
3 -2
1,5 1

y

6

HS thiết lập công thức y= x

Bài 14 Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch. Thay các dấu ”?” bằng cách thích
hợp trong bảng dưới đây:
x x1= 2
x2= 3
x3= 5
x4= 6
y y1= 15 y2= ?
y3=?
y4=?
xy x1y1= ? x2y2= ? x3y3= ? X4y4= ?

- GV yêu cầu HS làm bài 21 SBT/454
- HS đọc kĩ đầu bài

? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- HS: Giả sử x máy cày, cày xong một cánh
đồng hết y giờ

Bài 14: Cho biết x và y là hai đại
lượng tỉ lệ nghịch. Thay các dấu ”?”
bằng cách thích hợp trong bảng
dưới đây:
x

y
xy

x1= 2
y1= 15
x1y1=
30

x2= 3
y2= 10
x2y2=
30

x3=5
y3=6
x3y3=
30

x4= 6
y4=5
X4y4= 30

B ài 21: Cho ba máy cày, cày xong
một cách đồng hết 30 giờ.Hỏi năm
máy cày như thế ( cùng năng suất)
cày xong cánh đồng đó hết bao
nhiêu giờ.
Giải
Giả sử x máy cày, cày xong một
cánh đồng hết y giờ.

Hai đại lượng tỉ lệ nghịch, vì thế ta
a

có : y= x theo điều kiện đề bài
khi x = 3 và y = 30
a = 3. 30 = 90

- GV: x = 3 và y = 30 tính a = ?
- HS: khi x = 5 thì y =

x
y=

90
=18
5

Do đó, khi x = 5 thì y =

- Y/c 1 học sinh khá lên trình bày.

90
=18
5

Vậy năm máy cày sẽ cày xong cánh
đồng đó hết 18 giờ.

~ 15 ~



4. củng cố:3’
? Cách giải bài toán tỉ lệ nghịch
HD: - Xác định chính xác các đại lượng tỉ lệ nghịch
- Biết lập đúng tỉ lệ thức
- Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức
5. Hướng dẫn về nhà :2’
- Ôn kĩ bài
- Làm bài tập 14; 15 (tr58- SGK);
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………

Tuần: 14
Tiết : 28

Ngày soạn: 1/10/2017

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: -Học sinh được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ
nghịch
2. Kĩ năng: -Biết cách làm các bài tập cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
-Rèn cách trình bày, tư duy sáng tạo
3. Thái độ : Cẩn thận trong việc thực hiện các bài toán và nghiêm túc trong giờ
học.
II.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trị : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định : 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
Để hiểu rõ hơn về đại lượng tỉ lệ nghịch ta vào bài học hôm nay.
~ 16 ~


3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cơ bản

Hoạt động 1: Bài toán 1.
19’
*GV : Yêu cầu học sinh làm bài tốn
1.
Một ơ tơ đi từ A đến B hết 6 giờ. Hỏi ơ
tơ đó đi từ A đến B hết bao nhiêu giờ
nếu nó đi với vận tốc mới bằng 1,2 lần
vận tốc cũ
Gợi ý:
Nếu gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc cũ
và vận tốc mới và thời gian tương ứng
là t1 và t2.
v2 ?
=
v
1 ?
Khi đó: v = ? v ;
2


1

*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
*HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.

1

6
1,2 = t 2

6
=5
1,2
Vậy : t2 =
Trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thì ơ tơ đi
từ A đến B hết 5 giờ.

Hoạt động 2: Bài toán 2.
20’
*GV : Yêu cầu học sinh làm bài toán
2.
Bốn đội máy cày có 36 máy ( có cùng
năng suất) làm việc trên bốn cánh
đồng có diện tích bằng nhau. Đội thứ
nhất hồn thành công việc trong 4
ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, đội thứ
ba trong 10 ngày và đội thứ tư trong
12 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu
máy cày ?.

Gợi ý:
Gọi số máy cày của bốn đội là x1 ; x2;
x3 ; x4
Khi đó:
x1 + x2+ x3 + x4 = ?
Số máy cày có quan hệ gì với số ngày
cơng ?.
*HS : Thực hiện.

1. Bài toán 1.
Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô
lần lượt là v1 và v2; thời gian tương ứng
của ô tô là t1 và t2.
Ta có: v2 = 1,2 v1, t1 = 6.
Do vận tốc và thời gian của một chuyển
động đều trên cùng một quãng đường là
hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
v 2 t1
v2
=
=1,2
v 1 t 2 mà v 1
; t = 6;

2. Bài toán 2.
Gọi số máy của bốn đội lần lượt là:
x1 ; x2; x3 ; x4 .
Ta cú: x1 + x2+ x3 + x4 = 36
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hồn
thành cơng việc nên ta có:

4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4
Hay:

x1

=

x2

=

x3

=

x4

1 2
1
1
4 6 10 12
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta
có:

~ 17 ~


x1

*GV : Nhận xét.

*HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.

1
4

=

x2
2
6

=

x3
1
10

=

x4
1
12

=

x 1 +x 2 +x 3 +x 4
1 2 1 1
+ + +
4 6 10 12


=60

Vậy:

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?
Cho ba đại lượng x, y, z. Hãy cho biết
mối liên hệ giữa đai lượng x và y và z
biết rằng:
a, x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ
nghịch;
b, x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận.
*HS : Hoạt động theo nhóm.
*GV : Yêu cầu học sinh nhận xét.

1
1
x 1= . 60=15 ; ưưưx2 = . 60=10
4
6
1
1
x 3= . 60=6 ; ưưưx4 = . 60=5
10
12

Trả lời: Số máy của bốn đội lần lượt là
15, 10, 6, 5.
?
a, Hai đại lượng x và z tỉ lệ thuận với
nhau.

b, Hai đại lượng x và z tỉ lệ nghịch với
nhau.

4. củng cố: 4’
Bài 16
Hai đại lương x và y có tỉ lệ nghịch với nhau không?
x
1
2
4
y
120
60
30

5
24

8
15

x
2
3
4
5
6
y
30
20

15
12.5
10
5. Hướng dẫn về nhà :1’
- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ nghịch
- Ôn lại các bài tập đã chữa, bài tập phần luyện tập
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
IV. Rỳt kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Tuần: 15
Tiết : 29

Ngày soạn: 1/10/2017
~ 18 ~


I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Thông qua tiết luyện tập, củng cố các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ
lệ nghịch
2. Kĩ năng: - Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dáy tỉ số bằng
nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
3. Thái độ: - Chỳ ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II.Chuẩn bị của thầy và trị.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 1’
2.Kiểm tra bài cũ:4’

Câu hỏi: Hai người xây 1 bức tường hết 8 h. Hỏi 5 người xây bức tường đó
hết bao nhiêu lâu (cùng năng xuất)
Để củng cố các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Ta vào bài học hơm nay.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị

Nội dung cơ bản

Hoạt động 1:
Câu hỏi
Hai đại lượng x và y là tỉ lệ thuận hay tỉ lệ
nghịch ?
a)
x
-1
1
3
5
y

-5

5

15

10’

25


b)
x
y

-5
-2

-2
-5

2
5

5
2
~ 19 ~

Trả lời:
- Bảng a) và c) hai đại lượng x và y là
tỉ lệ thuận
- Bảng b) hai đại lượng x và y tỉ lê
nghịch


c)
x
y

-4
6


-2
10
20
3 -15
-30

Hoạt động 2:
Bài tập 19 SGK/61
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 19
- HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt.
? Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I có
thể mua được bao nhiêu mét vải loại II,
biết số tiền 1m vải loại II bằng 85% số tiền
vải loại I
- Cho học sinh xác định tỉ lệ thức
- HS có thể viết sai
- HS sinh khác sửa
- Y/c 1 học sinh khá lên trình bày

20’

- GV yêu cầu HS làm bài 23 SGK/62
- HS đọc kĩ đầu bài
? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- HS: Chu vi và số vòng quay trong 1 phút
- GV: x là số vòng quay của bánh xe nhỏ
trong 1 phút thì ta có tỉ lệ thức nào.
x
25


- HS: 10x = 60.25 hoặc 60 10

BT 19 SGK/61
Cùng một số tiền mua được :
51 mét vải loại I giá a đ/m
x mét vải loại II giá 85% a đ/m
Vid số mét vải và giá tiền 1 mét là hai
đại lượng tỉ lệ nghịch :
51 85%.a 85


x
a
100
51.100
x
60

85
(m)

Trả lời: Cùng số tiền có thể mua 60
(m)
BT 23 (tr62 - SGK)
Số vịng quay trong 1 phút tỉ lệ nghịch
với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với
bán kính. Nếu x gọi là số vịng quay 1
phút của bánh xe thì theo tính chất của
đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:

x
25
25.60

 x
 x 150
60 10
10

TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay được
150 vòng

- Y/c 1 học sinh khá lên trình bày.

4. củng cố:8’
? Cách giải bài toán tỉ lệ nghịch
HD: - Xác định chính xác các đại lượng tỉ lệ nghịch
- Biết lập đúng tỉ lệ thức
- Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức
5. Hướng dẫn về nhà :2’
- Ôn kĩ bài
~ 20 ~



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×