Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tin 8 tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.45 KB, 4 trang )

Tuần: 26
Tiết: 49

Ngày soạn: 11/02/2019
Ngày dạy: 18/02/2019

KIẾM TRA 1 TIẾT SỐ 3
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nắm, củng cố các kiến thức đã học, biết vận dụng các kiến thức đã học để viết chương
trình có sử dụng câu lệnh cấu trúc.
2. Kĩ năng
Rèn luyện tốt kĩ năng khai báo biến, nắm cấu trúc của các câu lệnh có cấu trúc, viết
chương trình, đọc hiểu chương trình.
3. Thái độ
- Làm bài kiểm tra nghiêm túc.

II. HÌNH THỨC KIỂM TRAThống kê chất lượng:

Lớp

Tổng
số học
sinh

THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA (THI)
Điểm >=5
Số
Tỷ lệ
lượng


Điểm từ 8 - 10
Số
Tỷ lệ
lượng

Điểm dưới 5
Số
Tỷ lệ
lượng

Điểm từ 0 - 3
Số
Tỷ lệ
lượng

8A1
8A2
8A3
8A4
8A5
8A6
V. RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................


Tuần: 26
Tiết: 50

Ngày soạn: 16/02/2019

Ngày dạy: 19/02/2019

BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ(t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm mảng một chiều.
- Hiểu thuật tốn tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy số.
- Biết cách khai báo mảng, nhập, in truy cập các phần tử của mảng.
2. Kĩ năng: Thực hiện khai báo mảng, nhập, in truy cập các phần tử của mảng.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng
ngơn ngữ, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A1…………………………………………………………………....
Lớp 8A2………………..……………………………………………………
Lớp 8A3……………………………………………………………………..
Lớp 8A4……………………………………………………………………..
Lớp 8A5……………………………………………………………………..
Lớp 8A6……………………………………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong nội dung bài thực hành.
3. Bài mới:


Hoạt động 1: Dãy số và biến mảng.


(1) Mục tiêu: Biết được khái niệm mảng một chiều.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp thuyết trình, đàm thoại/Kĩ thuật động não, tia chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Phát biểu được khái niệm mảng một chiều.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Đưa ra ví dụ 1 cho HS làm + HS: Quan sát, chú ý lắng nghe, tìm 1. Dãy số và biến mảng.
việc nhóm tìm hiểu.
hiểu thêm thơng tin ví dụ.
- Dữ liệu kiểu mảng là
+ GV: Viết chương trình nhập vào + HS: Dựa vào kiến thức thực tế tìm một tập hợp hữu hạn các
điểm kiểm tra môn tin học của các hiểu về bài toán do GV đưa ra theo phần tử có thứ tự, mọi
học sinh trong lớp (k học sinh). In yêu cầu.
phần tử đều có cùng một
ra màn hình điểm số cao nhất.
kiểu dữ liệu, gọi là kiểu
+ GV: Yêu cầu HS tìm Input và + HS: Xác định:
của phần tử.
Output của bài toán.
- Input: Điểm k của học sinh.
- Khai báo một biến có
- Output: Điểm cao nhất.
kiểu dữ liệu là kiểu
+ GV: Mỗi biến lưu được bao + HS: Mỗi biến chỉ có thể lưu một mảng, biến đó được gọi

nhiêu giá trị?
giá trị duy nhất.
là biến mảng.
+ GV: Để có thể nhập và so sánh + HS: Cần k biến cho bài toán được - Biến mảng, về thực chất
chúng theo em cần bao nhiêu biến đưa ra.
là sắp thứ tự theo chỉ số
cho bài tốn trên?
các biến có cùng kiểu
+ GV: Nếu số lượng HS cang + HS: Nhận xét, quá trình khai báo dưới một tên duy nhất.
nhiều thì số lượng biến phải khai và được dữ liệu càng dài, gây mất - Giá trị của biến mảng là
báo như thế nào.
thời gian và công sức.
một mảng, tức một dãy
+ GV: Việc so sánh được thuận + HS: Việc so sánh sẽ khó khăn hơn số có thứ tự, mỗi số là giá
lợi không khi mà các biến quá và dễ nhầm lẫn và sai sót.
trị của biến thành phần
nhiều.
+ HS: Lưu nhiều dữ liệu bằng một tương ứng.
+ GV: Để khắc phục tình trạng biến duy nhất và đánh số thứ tự cho
trên các em nên giải quyết thế các giá trị đó.
nào?
+ HS: Đó là dữ liệu kiểu mảng là
một tập hợp hữu hạn các phần tử có
+ GV: Để giúp giải quyết vấn để thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một
trên, ngơn ngữ lập trình Pascal kiểu dữ liệu.
cung cấp cho ta cái gì?
+ HS: Được thực hiện bằng cách gán
cho mỗi phần tử một chỉ số.
+ GV: Việc sắp thứ tự được thực + HS: Quan sát, chú ý lắng nghe, tìm
hiện bằng cách nào?

hiểu thêm thơng tin ví dụ.
+ GV: Đưa ra ví dụ 2 cho HS làm + HS: Đọc tìm hiểu và xem hướng
việc nhóm tìm hiểu.
giải quyết của bài tốn.
+ GV: Đưa ra nội dung yêu cầu + HS: Gồm hai bước cơ bản:
của bài tốn.
- Tính thu nhập trung bình.
+ GV: u cầu các nhóm trình - Tính độ chênh lệch giữa các mức
bày các hướng giải quyết của bài thu nhập để tìm ra kết quả.
tốn đưa ra trong ví dụ.
+ HS: Quan sát tìm hiểu đoạn
chương trình do GV cung cấp.
+ GV: Đưa ra đoạn chương trình + HS: Mỗi thời điểm mỗi biến chỉ
và cho HS nhận xét.
lưu một giá trị duy nhất nên phải
+ GV: Việc nhập dữ liệu về thu thực hiện câu lệnh readln(a) để nhập
nhập trong gia đình từng hộ dân vào biến a.
trong chương trình được thực hiện + HS: Chiếm phần lớn thời gian thực
như thế nào?
hiện, phải thực hiện cơng việc đó 2
+ GV: Thao tác nhập biến trên có lần.
nhược điểm gì?
+ HS: Thực hiện lưu nhiều dữ liệu


liên quan với nhau bằng một biến
+ GV: Yêu cầu HS tìm cách giải duy nhất và đánh “số thức tự” cho
quyết vấn đề trên.
các giá trị đó.
+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe

hiểu bài.
+ GV: Hướng dẫn nhận xét cách + HS: Khai báo một biến có kiểu dữ
thực hiện.
liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi
+ GV: Giới thiệu về biến mảng và là biến mảng.
yêu cầu HS tìm hiểu thêm.
+ HS: Biến mảng, về thực chất là sắp
thứ tự theo chỉ số các biến có cùng
+ GV: Khi sử dụng biến mảng về kiểu dưới một tên duy nhất.
thực chất biến mảng là gì?
+ HS: Giá trị của biến mảng là một
mảng, tức một dãy số có thứ tự, mỗi
+ GV: Thế nào là một mảng.
số là giá trị của biến thành phần
tương ứng.
+ GV: Rút ra kết luận cho học + HS: Chú ý lắng nghe hiểu bài, tiếp
sinh về dãy số và biến mảng.
thu nội dung.
+ GV: Đưa ra các ví dụ cho HS
năm bắt về dãy số và biến mảng,
qua đó các em phát hiện vấn đề.
4. Củng cố:
- Củng cố trong nội dung bài học.
5. Dặn dị:
- Học bài ơn lại nội dung bài. Xem trước nội dung phần tiếp theo của bài.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×