Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Lop 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.04 KB, 56 trang )

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN QUỐC OAI

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10. 2018

TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI THÀNH

LỨA TUỔI MGB: 3 - 4 TUỔI C1
Thời gian thực hiện : Từ ngày 01.10 đến 27.10.2018

Tên giáo viên: Nguyễn Thị Lan - Trần Thị Thu Chang
Hoạt
động

TUẦN 1

TUẦN 2

TUẦN 3

TUẦN 4

Ngày 01.10 đến ngày
06.10)

Ngày 08.10 đến ngày
13.10)

Ngày 15.10 đến
ngày 20.10)

Ngày 22.10 đến


ngày 27.10)

- Cơ đón trẻ vui vẻ, niềm nở và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.

MỤC TIÊU

*MỤC TIÊU
Thực hiện
- Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với từng tình huống;
1.LVPT Thể
Sử dụng các từ “vâng ạ”, “Dạ”, “Thưa”, … trong giao tiếp. (ĐGMT 49 )
chất
+ Tiếp tục trao đổi với phụ huynh để biết được tình hình sức khỏe của trẻ; và có biện pháp
1; 2; 3; 6; 10;
quan tâm đến sức khỏe của trẻ khi trẻ mới ốm dậy và trao đổi, tuyên truyền 1 số biện pháp
11; 12; 13;
phòng chống các dịch bệnh (bệnh thủy đậu, viêm phế quản, quai bị, ho, sổ mũi…) đặc biệt với 14; 15; 17.
cháu có sức khỏe kém như cháu ( Yến Nhi)
2.LVPT
Đón trẻ
+ Thực hiện được một số cơng việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn (MT 12)
Nhận thức
19; 22; 26;
+ Quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác một số kĩ năng tự phục vụ: cất dép; cất
34; 35; 36
ba lô; cất, lấy ghế, cách đứng lên, ngồi xuống ghế… đúng nơi quy định khi đến lớp (MT 12;
3.LVPT
13)
Ngôn ngữ
- Cho trẻ nghe các bài hát về bản thân. Xem ảnh các bạn ở lớp; chơi đồ chơi theo ý thích.

40; 42; 43;
+ Cho trẻ chơi theo nhóm, theo ý thích. Thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: Sau 45; 47; 49.
khi chơi xếp cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi.( MT 55 )
4.LVPT TC
và KNXH
Điểm
- Điểm danh trẻ đến lớp, vào sổ theo dõi, chấm ăn hàng ngày, báo ăn cho nhà bếp.
52; 55
danh
5.LVPT
*Thể dục sáng:Tập với các bài hát: Đơi mắt xinh, Một đồn tàu
Thẩm mỹ


- Thứ 2; 3; 4; 5; 6 Tập với Cờ

58

* Động tác hô hấp: Động tác gà gáy.
*MỤC TIÊU
đánh giá
* Thực hiện các tác phát triển toàn cơ thể ( MT 1; 6)
1.LVPT Thể
chất
+ Động tác tay - Vai: Hai tay sang ngang, gập vào vai, sang ngang, hạ xuống
14; 17
+ Động tác lườn: Hai tay đưa ra về phía trước, đưa sang hai bên, về phía trước, hạ xuống
2.LVPT Nhận
+ Động tác bụng: Đưa hai tay lên cao, cúi gập xâu người xuống, đưa hai tay lên cao, hạ tay thức
xuống

35; 36
3.LVPT Ngôn
+ Động tác chân:Đưa chân chéo về phía trước đồng thờikhụy gối, thu chân về và đổi chân
Thể
ngữ
dục
+ Động tác bật nhảy: Hai tay đưa sang ngang, lên cao hai tay úp vào nhau, đưa hai tay sang
49
sáng ngang hai và hạ xuống thu chân về xuống
4. LVPT TC
* Dân vũ: Chiken dane
và KNXH
+ Động tác điều hịa: Hai tay đưa lên cao, đồng thời gối vng góc, hạ gối tay bng xi
52
- Cho trẻ cảm nhận về thời tiết buổi sáng sau giờ thể dục. Chăm chú quan sát sự vật, hiện 5.LVPT Thẩm
mỹ
tượng, cảm nhận và đặt được câu hỏi về hiện tượng khi quan sát được ( MT 19)
58
Trị
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về bản thân trẻ. Nói được tên tuổi, giới tính của bản thân, tên của bố,
truyện mẹ. ( ĐGMT 36)
- Hít vào thở ra kết hợp nhịp nhàng

- Cơ trị chuyện cùng trẻ trò chuyện về các bộ phận các giác quan trên khuôn mặt bé và tác
dụng của chúng đối với cơ thể.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về món ăn ở trường, ở nhà và các chất dinh dưỡng. Bé kể tên món ăn
bé thích.
- Trị chuyện về cảm xúc của trẻ về ngày hội 20/10; về những người phụ nữ mà bé yêu quý
nhất ( bà, mẹ, chị gái..)
- Trò chuyện về những nhu cầu dinh dưỡng của bản thân: Nhu cầu ăn, nhu cầu uống, các món



ăn hàng ngày, biết tên một số món ăn hàng ngày, cách chế biến, Các thực phẩm tốt, không tốt
cho sức khỏe…(MT 10; 11)
-Hát bài: Mời bạn ăn
- Cho trẻ xem tranh ảnh, xem video các bạn…. Thu thập thông tin về đối tượng bằng các cách
khác nhau có sự gợi mở của cơ giáo (MT22)
- Trị chuyện với trẻ về cách giữ gìn vệ sinh thân thể. Trị chuyện về cách bảo vệ sức khỏe khi
thay đổi thời tiết. Trò chuyện về những đồ dùng cá nhân của trẻ. Những vật dụng nên dùng,
không nên dùng
Hoạt
động
học

TUẦN

Thứ 2

Thứ 3

TUẦN 1

TUẦN 2

TUẦN 3

TUẦN 4

Ngày 01/10 đến ngày
06/10)


Ngày 08/10 đến ngày
13/10)

Ngày 15/10 đến ngày
20/10)

Ngày 22/10 đến ngày
27/10)

Khám phá

Khám phá

Khám phá

Khám phá

Trò chuyện về bản thân
(MT 52)

Khn mặt bé có gì?
(Mắt, mũi, tai, miệng)

Trị chuyện về ngày
phụ nữ 20/10

Trị chuyện về món ăn
bé thích ở trường


PTVĐ

PTVĐ

PTVĐ

PTVĐ

VĐCB: Bật tại chỗ (MT
3)

VĐCB: Đi trong
đường hẹp, bị thấp
chui qua cổng

VĐCB: Ném trúng
đích thẳng đứng

VĐCB: Bị theo hướng
thẳng

TCVĐ: Tung bóng cho


Thứ 4

(MT 2)

TCVĐ: Rồng rắn lên
mây


TỐN

TỐN

TỐN

TỐN

Nhận biết tay phải, tay
trái của bản thân.

Nhận biết hình trịn với
hình chữ nhật.

Nhận biết phía trên,
phía dưới,

(MT 34)

phía trước, phía sau
của bản thân

Dạy trẻ Nhận biết phân biệt màu xanh màu đỏ

TCVĐ: Đi theo tiếng
nhạc

(MT 35)
Thứ 5


VĂN HỌC
THƠ

VĂN HỌC
TRUYỆN:

VĂN HỌC
THƠ

VĂN HỌC
TRUYỆN:


Dạy trẻ đọc bài thơ “Đôi
mắt của em”

Gấu con bị đau răng.

Thơ: Tay ngoan

Đôi bạn Thân

(MT 43 ; 45 ; 47)

( Dạy trẻ đọc thơ)

ÂM NHẠC

TẠO HÌNH


ÂM NHẠC

TẠO HÌNH

NDTTDH: Cái Mũi
(MT 58)

Làm bưu thiếp nhân
ngày 20/10. Lớp 3
TC1

Hát + VĐ: Múa cho
mẹ xem; Hoa bé ngoan
(MT 58)

Chọn và tô màu bạn
giống bé

( Ý thích)

NH: Cơ và mẹ

(MT 42)

Thứ 6

NDKHNH: Chiếc khăn
tay
TCÂN: Nghe giai điệu

đốn tên BH

Thứ 7
Ơn
luyện
HOẠT
ĐỘNG
NGỒI
TRỜI
QSCMĐ
TCVĐ
CHƠI
TỰ DO

Ơn: Nhận biết tay phải,
tay trái của bản thân
QSCMĐ
+ Quan sát thời tiết

(Tiết đề tài)

TCÂN: Đội nào giỏi
Ơn: Nhận biết hình
trịn với hình chữ nhật
QSCMĐ

Ơn: Nhận biết phía
trên, phía dưới, phía
trước, phía sau của
QSCMĐ


+ Quan sát trò chuyện + Quan sát vườn rau
+ Thí nghiệm thổi bóng về quần áo của các bạn nhà ở trường. Sử dụng
được các từ thơng dụng
bóng, so sánh hiều hơn ít trong lớp
chỉ sự vật, đặc điểm...
hơn. Sử dụng được các từ + Quan sát Chăm sóc
(MT 43)
thơng dụng chỉ sự vật, đặc cây, góc thiên nhiên “
+ Quan sát và chơi
điểm... (MT 43)
lau lá cây”
bóng nước.
+ Quan sát quần áo mùa + Vẽ phấn bạn trai,
+ Làm thí nghiệm để

bạn gái.
thổi bong bóng xà
* LĐVS: Lau lá cây * LĐVS: Nhặt lá trên
phòng.
trong sân trường
sân trường.
* LĐVS: Nhổ cỏ cho
* TCVĐ:
* TCVĐ:
cây hoa.
+ Tung bắt bóng; dung + Tìm bạn thân; về
* TCVĐ: mèo đuổi
dăng dung dẻ; nhảy lị


Ơn:Truyện: Gấu con
bị đau răng.
bản thân
QSCMĐ
+ Quan sát thời tiết,
bầu trời,
+ Quan sát trai, bạn
gái qua tranh ảnh Sử
dụng được các từ thông
dụng chỉ sự vật, hoạt
động, đặc điểm... (MT

43)
+ Quan sát cây hoa
trong sân trường.
* LĐVS: Chăm sóc
cây, tưới nước cho cây
* TCVĐ:


cò; cầu thủ tý hon; Thực
hiện được yêu cầu đơn
giản, ví dụ: “Cháu hãy
lấy quả bóng, ném vào
rổ”. (MT 40)
* Chơi tự do: Chơi theo
ý thích, chơi các đồ chơi
trong sân trường, chơi
với đồ chơi mang theo.
Chơi với bóng; Vẽ phấn

trên sân trường..

HOẠT
ĐỘNG
Thay
thế HĐ
ngoài
trười

đúng nhà; dung dăng chuột; Cướp cờ; Ném + Thi xem ai nhanh
dung dẻ; đo chân cùng bóng qua dây; trèo nhất; cướp cờ; Lơn
bạn; mèo đuổi chuột… thuyền trên cạn; nhảy cầu vồng; Ném vòng
cổ chai;
* Chơi tự do: Chơi qua suối…
với bóng; chơi với
vịng; Nhặt lá cây;
Chơi với đồ chơi ở các
khu vận động; bò qua
con sâu,

* Chơi tự do: Chơi
với bóng; nhặt lá cây;
chơi với đồ chơi ở các
khu vận động; bò qua
con sâu, xích du; đồ
chơi liên hồn..

* Chơi tự do: Chơi
các đồ chơi trong sân
trường; chơi với đồ

chơi mang theo; bò
qua con sâu; Chơi với
xích đu; chơi với đồ
chơi liên hồn..
Tuần 1: - Cho trẻ tập ở phòng thể chất ( tập với dụng cụ phát triển cơ bụng đồ dùng xoay
Thứ tư hàng bụng)
tuần
Tuần 2: - Cho trẻ tập ở phòng thể chất ( tập với dụng cụ phát triển, cơ chân đạp xe)
Trẻ hoạt động Tuần 3: - Cho trẻ tập ở phòng thể chất (Cho trẻ tập chạy bộ trên máy chạy bộ)
ở phòng tập
Tuần 4: - Cho trẻ tập ở phòng thể chất (Tập ghim, động tác tay)
thể chất
+ Giao lưu văn nghệ
bài múa: Cái mũi;
khuân mặt cười; Hãy
(Thứ 5 hàng xoay nào.
tuần)
Với lớp 3 tuổi C3 (Địa
điểm sân trường)
HĐ giao lưu

+ Giao lưu trò chơi
vận động “ Bật qua
các ơ vịng (MT3),
Ném bóng vào rổ
với lớp hai lớp 3
tuổi C4. (Địa điểm
sân trường)

+ Giao lưu biểu

diễn văn nghệ chào
mừng ngày 20/10
bài: hát +VĐ Múa
cho mẹ xem, Cùng
múa vui ; đếm sao
với lớp 3 tuổi C4.
(Địa
điểm
trường)

Hoạt

Góc trọng tâm :

+ Thăm quan nhà bạn
Gia Bảo và bạn Minh
Hiếu, bạn Văn Tú
(gần cổng trường)

- Biết tránh nơi nguy
hiểm (hồ, ao, bể chứa
nước, giếng, hố vôi …)
sân khi được người lớn nhắc
nhở. (MT 17)


động
*Phân Vai:
chơi góc


T1: + Chơi làm Bác sĩ, Khám bệnh cho bạn gấu con bị sâu răng . Thể hiện một số điều quan
sát được qua các hoạt động chơi; - Chơi đóng vai (bắt chước các hành động của những người gần gũi như
chuẩn bị bữa ăn của mẹ, bác sĩ khám bệnh ...(MT 26)
+ Nấu các món ăn mà trẻ thích
+ Chơi làm bán hàng
+ Chuẩn bị: - Búp bê, Quần áo, đồ dùng, đồ chơi khám bệnh - Cửa hàng sữa, nước giải khát, các loại quả,
Các món ăn bé thích
* Góc xây dựng: T2: + Xây dựng, lắp ghép khu vui chơi giải trí vườn bách thảo
+ Xây khu vui chơi thiếu nhi
+ Xây vườn hoa
+ Chuẩn bị:Gạch, cây xanh, hoa, đồ chơi cho trẻ lắp ghép,
*Góc nghệ thuật:
T3 + Chọn và tơ màu bạn giống bé
+ Dán bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ
+ Tô màu trang phục mà bé thích
- Chuẩn bị: Giấy màu, hoa, bút màu, hồ dán, hình ảnh bạn trai, bạn gái cho trẻ tơ màu.
* Góc học tập:
T4 + Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân
+ Nhận biết hình trịn với hình chữ nhật
+ So sánh to - nhỏ của 2 đối tượng
+ Nhận biết phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân.
- Chuẩn bị: - Hình trịn, hình chữ nhật, bài cho trẻ làm, bút


- Góc sách truyên: Xem tranh về cơ thể bé và các giác quan, về các loại thực phẩm… Nhìn vào tranh minh
họa và gọi tên nhân vật.
- Thứ 2 hàng tuần trẻ hoạt động ở khu không gian sáng tạo của khối ( Thay thế cho hoạt động Góc)
- Dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ: cách bê ghế; đứng lên ngồi xuống ghế ( MT 12 )
- Có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: Uống nước đã đun sôi…(MT14)
- Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. .

- Thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn - Rửa tay, lau mặt, súc miệng.
HĐ ăn, - Tháo tất, cởi quần, áo ..
ngủ, VS - Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách..(MT 12)
Dạy trẻ - Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở:
một số
kỹ năng
tự phục
vụ

- Chấp nhận: Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, giầy khi đi học.
- Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu. ( MT15)
- Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn. Nhận biết một số nguy cơ khơng an tồn khi ăn uống
- Nói tên món ăn hàng ngày. Nhận biết một số thực phẩm thơng thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe.
- Cho trẻ vận động theo nhạc sau khi ngủ dậy.
- Giới thiệu, chỉ dẫn cho trẻ các kí hiệu thông thường: Nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm
- Cho trẻ ăn quà chiều, vệ sinh sau khi ăn.

Hoạt
động
chiều

- Nghe kể chuyện: Cậu bé mũi dài
+ Trò chuyện với trẻ về + Kể chuyện cho trẻ nghe + Trò chuyện với trẻ về
bản thân của bé (T2)
truyện: Mỗi người một ngày 20/10; Trẻ tham
gia hoạt động ở khu
+ Trẻ hoạt động ở việc tốt. ( T2)
phòng KISMAT (T3)
+ Trẻ hoạt động ở giao thơng (T2)


+ Trị chuyện về nhu cầu
dĩnh dưỡng cần thiết cho bé
và gia đình bé.( T2)

+ Trẻ hoạt động ở phòng
+ Trẻ hoạt động ở KISMAT (T3)
+ Dạy trẻ một số kỹ năng phòng KISMAT (T3)
tự phục vụ, đứng lên, + Làm quen trò chơi mới phòng KISMAT (T3)
+ Trò chơi: Cài cúc áo (T4)
ngồi xuống nghế. ( T4)
“ Trồng nụ, trồng hoa” + Dạy VĐ: Bé qt nhà; + Trị chơi: Chng kêu ở


+ Làm quen Bài thơ. Đôi ( T3)
NH: Thật đáng chê.
mắt của em (T5)
+ Chơi cắp của bỏ giỏ ( T3)
+ Trẻ hoạt động ở khu ( T4)
+ Cho trẻ ôn lại một số
vui chơi với cát; với Ôn bài thơ “ Đôi mắt của kĩ năng rửa tay, rửa mặt.
nước; với sỏi.. ( T6)
(T4)
em” ( T5)

đâu (T 5)
+ Biểu diễn văn nghệ cuối
tháng, nêu gương bé ngoan.

+ Trẻ hoạt động ở khu vui
chơi với cát; với nước; với

Dạy trẻ đọc đồng dao, ca + Chơi TC bóng trịn to, sỏi.. ( T6)
bóng trịn nhỏ. ( T5)
dao bài “cái bống”
+ Trẻ hoạt động ở khu + Trẻ hoạt động ở khu
vui chơi với cát; với vui chơi với cát; với
nước; với sỏi.. (T6)
nước; với sỏi..( T6)

Chiều thứ sáu hàng tuần tổ chức biểu diễn văn nghệ, nêu gương bé ngoan và tổng vệ sinh tồn trường
Chủ đề,
SK các
nội dung
có liên
quan
Đánh giá
kết quả
thực hiện

Tôi là ai

Khuôn mặt bé

Mừng ngày hội của
bà của mẹ 20 - 10

Nhu cấu ăn uống của bé

Những vẫn đề cần lưu ý và điều chỉnh trong tháng tới:
…………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.…

Duyệt kế hoạch của BGH:
……………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………...………………………………
………...……………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………....……………………………
……………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………...……………………………
……………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………….......………
……………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………...………………

TM. BAN GIÁM HIỆU


Dương Thị Hường

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC - TUẦN 1 THÁNG 10 NĂM 2018
Thứ 2 ngày 01 tháng 10 năm 2018

Hoạt động
học

Giáo viên thực hiện: Trần T.Thu Chang

MĐ - YC

1. Kiến thức :
KHÁM PHÁ
- Trẻ biết giới
Trò chuyện về thiệu về bản thân
bản thân
mình ( Tên, tuổi,
(MT 52)
giới
tính,
sở
thích…)
- Trẻ nhận biết 1

vài đặc điểm của
mình và của bạn
(tóc, quần áo..)
2. Kỹ năng :
-Trẻ nói được tên,
tuổi, giới tính của
mình. Nói được
điều bé thích và
khơng thích...
-Trẻ quan sát kể lại
được 1 vài đặc
điểm của mình.

Chuẩn bị

Cách tiên hành

1. Đồ dùng
của cơ:
Tranh ảnh của
các bạn lớp
C1
Búp bê,
Các bài hát
câu đố có liên
quan đến chủ
đề .
2. Đồ dùng
của trẻ:
- Trang phục

gọn gàng
- Vở tạo hình
-Bút sáp màu

1. Ổn định tổ chúc, gây hứng thú (Xúm xít quanh cơ)
Cơ cùng trẻ hát bài “Bạn có biết tên tơi” trị chuyện về nội dung bài
hát Cho trẻ nói những hiểu biết của trẻ về bản thân mình.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức: ( Đội hình vịng cung)
Trị chuyện về bản thân
- Các con xem ai tới thăm lớp chúng mình nhé !( bạn Minh Hiếu
giới thiệu về bản thân ).
- Trẻ giới thiệu về bản thân
+ Con tên là gì?
+ Giới tính của con là gì?
+ Sở thích của con là gì?
( Tên, địa chỉ , sở thích, tuổi …. )
Cơ gọi những trẻ bạo dạn, động viên những trẻ nhút nhát …..
Cô khái qt: : Trong lớp mình có nhiều bạn,bạn gái gọi là giới
tính nữ, bạn trai gọi là giới tính nam. Các con ai cũng có một cái
tên do bố mẹ đặt cho và ai cũng có sở thích riêng các con phải biết
u q tên của mình và tơn trọng sở thích của mình, của mọi
người
*Cơ trị chuyện với trẻ về bạn. cho trẻ quan sát về bức ảnh của trẻ


- Trẻ mạnh dạn
giao tiếp với bạn
bè.
- Trẻ có kỹ năng so
sánh, giao tiếp, khả

năng tư duy, biết
lắng nghe và trả lời
các câu hỏi của cô.
3. Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham
gia vào hoạt động.
- Trẻ biết thể hiện
tình cảm với bạn,
cơ giáo, người thân.
-Trẻ có ý thức về
giới tính và ăn mặc
phù hợp với giới
tính và biết giữ
gìn vệ sinh cơ thể
sạch sẽ.

và cho trẻ quan sát trên màn hình.
- Cô đặt câu hỏi để gợi ý trẻ nhớ lại sự kiện khi xem ảnh :
- Ảnh của ai đây ?
- Ảnh chụp vào lúc nào ?
- Trong ảnh có những ai ?
- Cô cho trẻ xem ảnh, quan sát để nhận biết 1 vài đặc điểm bề
ngồi của mình, của bạn qua những bức ảnh chụp.
- Bạn có tóc màu gì ?
- Bạn mặc áo màu gì ?
- Vì sao bạn lại cười tươi thế.
- Cô cho trẻ chọn ảnh của bạn trai
- Cô cho trẻ so sánh và phân biệt 1 vài đặc điểm khác biệt của mình
với các bạn : về chiều cao, kiểu tóc, trang phục
* Trị chơi : Đốn tên .

Cơ miêu tả 1 vài đặc điểm nổi bật của bạn trong lớp trẻ nói tên bạn
đó.( 3-4 lần)
*Trị chơi: “Tìm bạn thân”. cơ con mình cùng hát đi vịng trịn khi
có tiếng sắc xơ thì tìm bạn :
- Lần 1: Tìm bạn cùng giới.
- Lần 2: Tìm bạn khác giới. ( Ai khơng tìm được bạn thì sẽ phải
nhảy lị cị….)
* Làm bài tập trong sách tạo hình
3. Kết thúc :
- Cơ nhận xét trẻ - Tuyên dương trẻ.
- Cho cả lớp hát bài “Mừng sinh nhật”

Lưu ý:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

Chỉnh sửa năm

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
…………………………

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC - TUẦN 1 THÁNG 10 NĂM 2018
Thứ 3 ngày 02 tháng 10 năm 2018

Hoạt

động học
PT VẬN
ĐỘNG
VĐCB:
Bật tại
chỗ
(MT 3)
TC: Tung
bóng cho


Giáo viên thực hiện: Trần T.Thu Chang

MĐ - YC

Chuẩn bị

Cách tiên hành

1. Kiến thức
- Trẻ biết tên
VĐCB: “Bật tại
chỗ”
- Trẻ biết quy
trình thực hiện
vận động “Bật
tại chỗ”
-Trẻ biết cách
thực hiện. vận
động cơ bản. Tư

thế đứng thẳng,
dùng sức của
bàn chân để
nhún và bật lên.
-Trẻ biết tên trị
chơi, và hiểu
luật chơi “Tung
bóng cho cơ”
2. Kỹ năng :
- Trẻ phối hợp
được tay - chân -

1.
Đồ
dùng của
cô:
- Một số
hình ảnh
các
bạn
đang tập
thể dục
- Các bài
hát “khám
tay”

sao
con
mèo rửa
mặt”


1. Ổn định tổ chức:(đội hình ngồi quanh cơ)
- Xem một số hình ảnh về các bạn nhỏ tập thể dục .
- Chúng mình vừa được xem các bạn nhỏ làm gì?
2. Phương pháp và hình thức tổ chức: (đội hinh đi vịng trịn)
* Khởi động: Bài:“Một đồn tàu”
Trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Đi thường, đi nhanh, đi
cậm, kiễng gót…về 3 hàng rồi tách thành 6 hàng dọc tập bài tập PTC
* Trọng động: Đội hình 6 hàng dọc.
a. BTPTC: Hô hấp, Tay - Vai, bụng, chân, bật (Tập theo bài:“ Đôi mắt
xinh”
+ ĐT 1: Tay - vay: Đưa sang ngang (4 lần- 4 nhịp)
+ ĐT 2: lườn: Hai tay đưa ra về phía trước, đưa sang hai bên, về phía trước,
hạ xuống (4 lần- 4 nhịp)
+ ĐT 3: Bụng: Giơ hai tay lên cao, cúi gập hai tay chạm mũi bàn chân (4 lần
- 4 nhịp)
+ ĐT 4: Chân: (6 lần- 4 nhịp)
+ ĐT 5: Bật tại chỗ (6 lần - 4 nhịp)
b. VĐCB: Bật tại chỗ: Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu 2 lần.
Lần 1: Khơng giải thích .
Lần 2: Làm mẫu và giải thích.
- Cơ đứng dưới vạch xuất phát, Tư thế đứng thẳng 2 tay thả xi, Khi có hiệu
lệnh Bật cơ đưa 2 tay ra phía trước đồng thời trùng gối lăng nhẹ tay ra phía

2.
Đồ
dùng của
trẻ:
- Bóng đủ
cho

trẻ
chơi trò
chơi


mắt để thực hiện
bài tập BTPTC
đều, và đúng các
động tác. Theo
nhạc.
- Trẻ kết hợp
tay, chân, mắt
vào bài VĐCB:
“Bật tại chỗ”.
- Trẻ bắt được
bóng khơng để
bóng bị rơi
xuống đất.
- Phối kết hợp
tốt với các bạn
khi tham gia
chơi trò chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ mạnh dạn
tự tin, hứng thú
tham gia tập
luyện.

sau, cô dùng sức bật mạnh tại chỗ 2 chân trùng gối dùng sức của nửa bàn
chân co lên khỏi mặt đất sau đó tiếp đất nhẹ nhàng tay đưa về phía trước giữ

thăng bằng.
Trẻ thực hiện:(Đội hinh 2 hàng quay mặt vào nhau khoảng 3m)
- Gọi 2 trẻ TB lên làm, cô quan sát và sửa sai cho trẻ.
- Lần 1: Cô cho trẻ thực hiện lần lượt ( Cả lớp).
- Lần 2: Cho trẻ thực hiện theo tổ.
- Lần 3: Nhóm thực hiện(4-5 trẻ).
- Lần 4: tập nối tiếp.
=> Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả của hai đội và khen động viên trẻ.
( Lưu ý: Trong quá trình trẻ thực hiện vận động cô chú ý quan sát từng trẻ và
sửa sai, hướng dẫn trẻ kịp thời, khích lệ động viên trẻ)
+ TCVĐ: Tung bóng cho cơ (đội hình đứng thành nhóm)
- Cơ nói cách chơi và luật chơi - Cơ chuẩn bị 1 số quả bóng theo nhóm trẻ
* Cách chơi: Trẻ đứng thành các nhóm 5-7 trẻ. Trẻ đứng thành vịng trịn Mỗi
nhóm 1 quả bóng, một trẻ cầm bóng tung cho bạn, bạn kia bắt bóng song lại
tung cho bạn khác đối diện mình.
* Luật chơi: Ném, bắt bóng bằng hai tay.
* Yêu cầu trẻ: Trẻ phải chú ý bắt bóng khơng để bóng bị rơi xuống đất.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
- Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vịng
3. Kết thúc: Cơ nhận xét, tun dương trẻ, chuyển hoạt động.

Lưu ý:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Chỉnh sửa năm

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC - TUẦN 1 THÁNG 10 NĂM 2018
Thứ 4 ngày 03 tháng 10 năm 2018
Giáo viên: Trần T.Thu Chang
Tên hoạt
MĐ -YC
Chuẩn bị
Cách tiến hành
động học
LQVT
1. Kiến thức :
1. Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức: (trẻ đứng quanh cô)
Nhận biết -Trẻ xác định tay của cô:
- Cô cho trẻ hát bài : Khuôn mặt cười.
tay phải, tay phải, tay trái của - Nhạc bài - Cô trò chuyện và dẫn dắt trẻ vào bài.
trái của bản bản thân định hát:
Tay 2. Phương pháp và hình thức tổ chức:
thân.
hướng đúng vai trò thơm
tay + Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân
của tay phải, tay ngoan.
Phần 1: Dạy trẻ xác định tay phải, tay trái qua hoạt động thường ngày
trái khi làm mọi Một số đồ của trẻ.
công việc.
dùng ở các - Cô và trẻ cùng làm các động tác mơ phỏng những cơng việc chính từ
- Trẻ nhận biết các phía
xung lúc ngủ dậy (vừa làm, cô vừa nhắc trẻ cách làm đúng, trẻ làm động tác
đồ vật ở phía tay quanh lớp.
một vài lần), qua đó trẻ xác định đúng vai trị của tay phải, tay trái khi

nào của mình
- Mỗi trẻ 1 làm những cơng việc đó.
-Trẻ biết tên trị búp bê gấu - Ví dụ:
chơi,
biết cách bơng, 1 lọ + Đánh răng: tay phải cầm bàn chải, tay trái cầm cốc nước.
chơi trị chơi, chơi hoa.
+ Ăn sáng: tay phải cầm thìa, tay trái cầm bát cơm.
đúng luật chơi.
1 thìa, 1 cái + Khi vẽ: Tay phải cầm bút, tay trái giữ giấy vẽ. Sau đó cơ hỏi trẻ cầm
2. Kỹ năng :
bát.
bàn chải, bút, thìa bằng tay nào, trẻ giơ tay đó lên và cho trẻ nói đó là
- Trẻ phân biệt 1 quả bóng
tay phải hay tay trái,… Nếu trẻ khơng trả lời được, cơ nói cho trẻ biết
được tay phải, tay 2. Đồ dùng và cho trẻ nhắc lại.
trái qua các hoạt của trẻ:
- Cô làm tương tự với những cơng việc sử dụng tay trái.
động cầm bát thìa - Ơng mặt - Cho trẻ xếp 3 hàng: cơ hô theo hiệu lệnh trước thẳng
khi ăn, và theo yêu trời - Bút - Cơ hỏi trẻ tay cầm thìa…..là tay nào ?
cầu của cô, chú ý, màu giấy A4 - Cô hỏi trẻ tay giữ bát…..là tay nào ?
ghi nhớ, tư duy.
bàn tay phải, - Cô cho trẻ giơ tay cầm thìa, tay giữ bát (cơ gọi một số trẻ trả lời)
-Trẻ phối hợp tốt tay trái.
- Cô cho trẻ vẫy vẫy tay phải, nghiêng đầu về bên phải, dậm chân
với bạn khi tham
phải.
gia trò chơi.
Phần 2: Củng cố
3. Thái độ :
* Chơ cho trẻ đứng lên cơ nói

Trẻ hứng thú học,
- Hỏi trẻ gấu bơng ở phía bên tay nào của cô, của bé?


tham gia vào các
hoạt động.

- Cô cho trẻ dậm chân, vẫy tay trái ( cô hỏi trẻ nhiều lần).
- Cho trẻ giơ tay phải tay trái theo hiệu lệnh của cô.
- Cô cho trẻ quay sang bên phải, bên trái theo hiệu lệnh của cô.
- Cô hỏi trẻ bên trái con là ai, bên phải cô là bạn nào? (cô gọi một số
trẻ trả lời) .
- Cho trẻ bước sang bên phải, bước sang trái theo hiệu lệnh của cô
(cho các tổ chơi 2 -3 lượt ).
*Trò chơi 1: Ai giỏi hơn :
- Khi cơ nói phía phải của bạn Gấu là ai thì các con giơ tay và nói bạn
trai hay bạn gái nhé.
- Khi cơ nói bạn gái hoặc bạn trai ở phía nào của bạn Gấu thì các con
phải nói được bạn ý ở phía nào của bạn Gấu nhé.
*Trị chơi 2: Nhanh và khéo.
+Nhóm 1 : In bàn tay Trái của bé và tô màu bàn tay.
+Nhóm 2 : Nối tranh phù hợp.
+Nhóm 3 : In bàn tay phải của bé và tô màu bàn tay.
3. Kết thúc
Cô hỏi trẻ lại tên bài học ở cuối giờ.

Lưu ý:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Chỉnh sửa năm

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC - TUẦN 1 THÁNG 10 NĂM 2018


Thứ 5 ngày 04 tháng 10 năm 2018
Hoạt động
MĐ - YC
Chuẩn bị
học
1. Kiến thức :
1.Đồ
THƠ
Trẻ biết tên bài dùng của
Đôi mắt của thơ tên tác giả cô:
em
“Đôi mắt của em” -Tranh
T/g: Lê Thị - Trẻ hiểu được minh họa
Mỹ Phương nội dung bài thơ: nội dung
”Đôi mắt của em” bài thơ .
là giữ vệ sinh đơi Các
bài
mắt để có đơi mắt hát “Rửa
sáng, đẹp, không mặt như
nghịch bẩn, tay mèo”
bẩn không được - Các

dụi vào mắt.
slie
- Trẻ biết đôi mắt
của nội
quan trọng đối
dung
với con người
bài thơ
ntn.
2. Đồ
- Trẻ biết nhờ đơi dùng của
mắt mà trẻ nhìn trẻ:
thấy mọi vật xung - Giấy A4
quanh
vẽ búp bê
- Trẻ biết tên để trẻ dán
TC,hiểu TC, và mắt vào
luật chơi.
khuân mặt
2. Kỹ năng :
búp bê
- Trẻ đọc thuộc
thơ, đọc diễn

Giáo viên thực hiện: Trần T.Thu Chang
Cách tiên hành
1 .Ổn định tổ chức:( đứng vận đông minh hoạ theo bài hát)
- Cô và trẻ cùng hát và vận động minh hoạ bài hát “Rửa mặt như mèo”
- Cơ trị chuyện về nội dung bài hát.
- Cô giới thiệu tên bài thơ " Đôi mắt của em", tác giả Lê Thị Mỹ Phương

2. Phương pháp và hình thức tổ chức: Thơ “ Đơi mắt của em”
* Cơ đọc thơ cho trẻ nghe ( đội hình 3 hành ngang)
- Lần1 : Cô đọc thơ diễn cảm qua các slie.
+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả? Cơ vừa đọc cho các con nghe xong bài
thơ gì?
- Lần 2: Tranh minh họa.
+ Giảng giảng nội dung bài thơ: Đơi mắt giúp bé nhìn thấy mọi thứ và
giúp bé nhìn thấy cơ giáo và các bạn, hàng ngày bé hãy vệ sinh sạch sẽ để
cho mắt sáng hơn.
*Đàm thoại trích dẫn: “Đơi mắt xinh xinh….. Mọi vật xung quanh”
+ Bài thơ nói về gì các con? ( Đơi mắt)
+ Đơi mắt của chúng mình ở đâu? (Trên khn mặt)
+ Đôi mắt của các con như thế nào? ( xinh xinh, trịn trịn)
+ Đơi mắt giúp các con làm gì? ( nhìn thấy mọi vật xung quanh)
=>Đơi mắt nằm trên khn mặt, cịn gọi là thị giác và đơi mắt giúp các
con nhìn thấy mọi vật xung quanh.
- Giáo dục trẻ phải giữ vệ sinh đơi mắt để có đôi mắt sáng, đẹp, không
nghịch bẩn, tay bẩn không được dụi vào mắt sẻ đau mắt…
* Dạy trẻ đọc thơ : ( đội hình chữ U)
- Cơ đọc cho cả lớp đọc thơ diễn cảm cùng cô ( 3- 4 lần).
- Cơ cho 3 tổ đọc thơ.
- Nhóm đọc thơ.
- Cá nhân trẻ đọc thơ.


cảm, to, rõ ràng,
- Trả lời được các
câu hỏi của cơ.
- Phối kết hợp
với các bạn tốt

khi tham gia trị
chơi.
3.Thái độ :
- Trẻ hứng thú
học, tham gia vào
các hoạt động.

- Cơ cho trẻ đọc xen kẽ tổ, nhóm,cá nhân.
* Nâng cao: Cả lớp đọc to, nhỏ theo hiệu lệnh của cơ
- Khi cơ đưa tay lên cao chúng mình đọc to, khi cơ đưa tay ngang trước
mặt chúng mình hơi hơi nhỏ xuống, khi cơ đưa tay xuống dưới chúng
mình đọc thật nhỏ cho cô.
(Cô chú ý sữa sai, khuyến khích, động viên cho trẻ đọc thơ diễn cảm)
*Trị chơi: Dán đơi mắt vào khn mặt( đội hìn 3 hàng dọc)
- Cơ nói cách chơi và luật chơi.
- Cơ nhận xét và tuyên dương trẻ.
3. Nhận xét:
- Cô nhận xét giờ học, chuyển hoạt động.

Lưu ý:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………

Chỉnh sửa
năm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC - TUẦN 1 THÁNG 10 NĂM 2018
Thứ 6 ngày 05tháng 10 năm 2018
Giáo viên thực hiện: Trần T.Thu Chang
Hoạt động
MĐ - YC
Chuẩn bị
Cách tiên hành
học
1. Kiến thức: 1. Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức:( Ngồi quanh cô)
Âm Nhạc


NDTTDH
Cái Mũi
( MT 58)
NDKHNH:
Chiếc khăn
tay
TCÂN:
Nghe
giai
điệu
đoán
tên BH

Trẻ biết tên
bài hát, tên
tác giả. Cái
Mũi
- Trẻ hiểu nội

dung bài hát
và nghe hát
“Chiếc khăn
tay”
- Trẻ biết hát
theo giai điệu
bài hát.
- Trẻ biết tên
trò chơi, hiểu
TC
2. Kỹ năng:
- Trẻ thuộc lời
bài hát, hát
đúng giai điệu
- Chú ý lắng
nghe

hưởng
ứng
cùng cô bài
hát
“Chiếc
khăn tay”
- Trẻ lời các
câu hỏi của cô
to, rõ lời.
- Phối hợp tốt
với các bạn
khi tham gia
chơi trị chơi.

3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú

của cơ:
- Cơ đọc câu đố về cái mũi.
Câu
Nhô cao giữa mặt một mình
đố,nhạc
Hít thở thật giỏi lại tinh ngửi mùi
các
bài
Là cái gì?
hát” về bản - Cơ trị chuyện về nội dung câu đố cho trẻ trả lời.
thân
2. Phương pháp và hình thức tổ chức:( Ngồi chữ U)
a. Dạy hát: “Cái mũi” nhạc: Hàn Quốc lời: Minh Quân
2.
Đồ
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Có nhạc
dùng Của - Hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả?
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2:
trẻ
Các dụng - Chúng mình thấy giai điệu của bài hát này ntn?
cụ âm nhạc - Cô giảng giải nội dung bài hát.
Phách tre, * Trẻ thực hiện:
xắc
xô, - Lần 1: Cô cho cả lớp hát 2- 3 lần : (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Lần 2: Cơ cho các tổ và nhóm đứng lên hát và biểu diễn.với dụng cụ âm
trống, lắc
nhạc.

- Lần 3: Cô cho nhóm các bạn trai, bạn gái đứng lên hát và biểu diễn với
dụng cụ âm nhạc.
- Lần 4: Cô cho 1-2 cá nhân lên hát.
- Sau mỗi lần trẻ lên hát và biểu diễn cơ động viên khuyến khích trẻ .
(cơ chú ý sửa sai cho trẻ nêu có).
* Hát nâng cao: Hát to - hát nhỏ
- Khi cô đánh nhịp tay rộng các con hát to, khi cô đánh nhịp tay hẹp các con
hát nhỏ.
- Cô cho cả lớp hát 2 lần.
- Cô đánh nhịp cho từng tổ hát.
- Động viên tuyên dương trẻ .
*Giáo dục trẻ: Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể sạch sẽ
thì các con sẽ khỏe mạnh và mau lớn.
b. Nghe hát: Chiếc khăn tay: ( Đội hình 3 hàng dọc)
- lần 1: Cô hát + nhạc .
+ Cô vừa hát BH gì? Do ai sáng tác?
- Lần 2: Cô hát và múa minh họa (Trẻ hưởng úng cùng cơ)
- Chúng mình thấy giai điệu của bài hát này ntn?


tham gia các
hoạt động .

Giảng ND bài hát: Mời các bạn đến Tokyo của Nhật Bản đi thuyền và mặc
trang phục Kimono .
- Lần 3: Ca sĩ hát.Cô và trẻ cùng hưởng ứng.
c. TC: Nghe giai điệu đoán tên BH.: ( Đội hình theo nhóm)
Trên màn hình sẽ xuất hiện các đoạn Video có hình ảnh các bạn hát.Các
con chú ý lắng nghe xem các bạn hát bài hát gì để đốn thật nhanh tên b
hát .

(Cho trẻ xem 4 đoạn nhạc- đốn- biểu diễn)
3. Kết thúc:
- Cơ nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ .
- Chuyển hoạt động.

Lưu ý:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Chỉnh sửa năm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......................................................
........................................................................................................................................................................................................................................…………………..…………

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC - TUẦN 1 THÁNG 10 NĂM 2018
Thứ 7 ngày 06 tháng 10 năm 2018
Người thực hiện:Trần T.Thu Chang
Mục đích - Yêu
Hoạt động học
Chuẩn bị
Cách Tiến hành
cầu
LQVT
Ôn: Nhận
biết tay phải,
tay trái của


1. Kiến thức :

1.
Đồ
1. Ổn định tổ chức : ( Đội hình đứng vịng cung)
Trẻ biết tay phải tay dùng của - Cơ và trẻ cùng đọc bài thơ : Bàn tay sạch
cô:
trái của bản thân.
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện với trẻ về nội dung bài thơ.
-Nhạc
các
bài
- Trẻ biết xác định
2. Phương pháp, hình thức tổ chứ


bản thân.

đồ dùng đồ chơi ở hát “Bàn tay
tay nào của bản sạch”
thân.
2. Đồ dùng
- Biết tên TC, hiểu của trẻ:
TC, và luật chơi.
- đồ dùng đị

*Ơn: Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân ( Trẻ ngồi hình
chữ u )
- Cô mời một bạn trai và một bạn gái lên và cho cả lớp nói xem
bạn nam ở bên tay nào của bạn nữ và ngược lại.

- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần.

2. Kỹ năng :

chơi để xung *Trị chơi 1:Ai nhanh hơn.(đội hình đi xung quan lớp)
- Trẻ nói được tay quanh lớp
- Cách chơi: Cơ cho trẻ đi xung quanh lớp và tìm cho mình đồ
phải, tay trái của - Lô tô cho dùng đồ chơi và đứng tại đó và nói đồ dùng đồ chơi đó bên tay
mình thơng qua các trẻ chơi trị nào của bạn.
trò chơi.
chơi
- Luật chơi: bạn nào trả lời chưa đúng phải nhảy lò cò.
- Trẻ trả lời các câu- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
hỏi của cô to rõ
*Trị chơi 2: Thi xem ai nhanh:( Đội hình 3 hàng ngang)
ràng.
- Phối kết hợp với
các bạn tốt khi tham
gia trò chơi.

- Cách chơi và luật chơ.i

3. Thái độ :

- Luật chơi: - Nếu bạn nào mà dơ sai bạn đó là người thua cuộc

Trẻ hứng thú học,
tham gia vào các
hoạt động.


- Cô kiểm tra kết quả.

- Cách chơi:- Khi cơ nói tay phải dơ lơ tơ bạn trai, tay trái dơ lơ tơ
bạn gái lên và ngược lại.

*Trị chơi 3: Tìm đơi:( Đội hình đứng từng đơi)
- Cách chơi và luật chơi:
- Cách chơi:Khi cơ nói tim đơi, tìm đơi thì chúng mình phải nhanh
chân tim đơi cho mình và đứng với nhau thành đơi và nói với
nhau bạn ở tay nào của tơi và đổi vị trí cho nhau và nói bạn ở tay
nào tơi.
- Luật chơi: bạn nào nói sai vị trí của tay mình bạn đó là người



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×