Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

De thi Gv Nguyen Anh Phong De 39 File word co loi giai chi tietdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.12 KB, 13 trang )

ĐỀ 39
Câu 1: Khi tiến hành trùng ngưng giữa fomanđehit với lượng dư phenol có chất xúc tác axit,
người ta thu được nhựa

A. novolac.

B. rezol.

C. rezit.

D.

phenolfomanđehit.
Câu 2: Hỗn hợp X gồm HCHO, HCOOCH 3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X cần V lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư
thu được 50 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 10,08.

B. 11,20.

C. 8,96.

D. 13,44.

Câu 3: Các hợp chất sau : CaO , CaCO3 , CaSO4 , Ca(OH)2 có tên lần lượt là:
A. Vôi sống , vôi tôi , thạch cao ,đá vôi.
B. Vôi tôi , đá vôi, thạch cao,vôi sống.
C. Vôi sống, thạch cao, đá vôi, vôi tôi.
D. Vôi sống, đá vôi,thạch cao, vôi tôi.
Câu 4: Cho các ancol sau : CH3CH2CH2OH (1) ; CH3CH(OH)CH3 (2) ;
CH3CH2CH(OH)CH2CH3 (3) và CH3CH(OH)C(CH3)3. Dãy gồm các ancol tách nước


chỉ tạo 1 olefin duy nhất là
A. (1),(2)

B. (1),(2),(3)

C. (1),(2),(4)

D. (1),(2),(3),(4)

Câu 5: Cho các đồng phân mạch hở có cùng cơng thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác
dụng với NaOH, Na, AgNO3/NH3 thì số phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5

B. 6

C. 3

D. 4

Câu 6: Cho phương trình hóa học:
 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O.
FeS + HNO3  

Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên
với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 76.

B. 63.

C. 102.


D. 39.

Câu 7: Cho các phát biểu sau về chất béo:
(a) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(b) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo
không no.
(c) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung
dịch axit.
(d) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 1

B. 2

C. 4

D. 3


Câu 8: Cho 20g hỗn hợp X gồm ba amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68g muối. Xác
định thể tích HCl đã dùng ?
A. 16ml

B. 32ml

C. 160ml

D. 320ml


Câu 9: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng
chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là
A. H2N-[CH2]5-COOH.

B. CH2=C(CH3)COOCH3.

C. CH2=CH-CN.

D. CH2=CH-Cl.

Câu 10: Nung nóng một hỗn hợp gồm CaCO 3 và MgO tới khối lượng khơng đổi , thì
số gam chất rắn cịn lại chỉ bằng 2/3 số gam hỗn hợp trước khi nung. Vậy trong hỗn
hợp ban đầu thì CaCO3 chiếm phần trăm theo khối lượng là :
A. 75,76%

B. 24,24%

C. 66,67%

D. 33,33%

Câu 11: Sự đốt các nhiên liệu hóa thạch đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại các
vùng có nhiều nhà máy cơng nghiệp, sản xuất hóa chất. Khí nào sau đây chủ yếu gây nên
hiện tượng mưa axit ?

A. SO2

B. CH4


C. CO

D.

CO2
Câu 12: Hỗn hợp X gồm hai anken là chất khí ở điều kiện thường. Hiđrat hóa X thu
được hỗn hợp Y gồm bốn ancol (khơng có ancol bậc III). Anken trong X là
A. propilen và isobutilen.

B. propen và but-1-en.

C. etilen và propilen.

D. propen và but-2-en.

Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 50,75 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 37,5
gam glyxin. X thuộc loại
A. tetrapeptit.

B. tripeptit.

C. đipeptit.

D.

pentapeptit.
Câu 14: Điện phân Al2O3 nóng chảy, anot làm bằng C, ở anot thốt ra hỗn hợp khí
(CO, CO2) có Mtb =42. Khi thu được 162 tấn nhơm thì C ở anot bị cháy là:
A. 55,2 tấn


B. 57,6 tấn

C. 49,2 tấn

D. 46,8 tấn

Câu 15: Dãy nào sau đây gồm các chất tan vô hạn trong nước?
A. CH3COOH, C3H7OH, C2H4(OH)2.

B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.

C. HCOOH, CH3COOH, C3H7COOH.

D. C2H5COOH, C3H7COOH, HCHO.

Câu 16: Peptit X có cơng thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe -Pro. Khi thuỷ phân
khơng hồn tồn X thu được tối đa bao nhiêu loại peptit có amino axit đầu N là
phenylalanin (Phe)?
A. 3

B. 5

C. 6

D. 4

Câu 17: Thủy phân triglixerit X thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic và
axit stearic. Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là



A. 0,90.

B. 0,78.

C. 0,72.

D. 0,84.

Câu 18: Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Để nhận biết glucozơ và fructozơ ta dùng nước Br2.
B. Glucozơ và fuctozơ đều tác dụng được với dung dịch AgNO 3/NH3 đun
nóng.
C. Saccarozơ chỉ tồn tại dạng mạch vịng.
D. Dùng Cu(OH)2 có thể nhận biết được glucozơ, fructozơ và saccarozơ.
Câu 19: Sục khí CO2 từ từ cho đến dư vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6M và
Ba(OH)2 0,5M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A rồi nung đến khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m
là:
A. 10,83.

B. 9,51.

C. 13,03.

D. 14,01.

Câu 20: Cho dãy các chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất
trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là
A. 4


B. 2

C. 3

D. 1

Câu 21: Cho 0,015 mol este X (tạo thành bởi axit cacboxylic và ancol) phản ứng vừa
đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M, sản phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol Y và
một muối Z với số mol bằng nhau. Xà phịng hố hồn tồn 3,44 gam X bằng 100 ml
dung dịch KOH 0,4 M (vừa đủ), sau phản ứng cô cạn dung dịch được 4,44 gam muối
khan. Công thức của X là
A. C4H8(COO)2C2H4.

B. C2H4(COO)2C4H8.

C. C2H4(COOC4H9)2.

D. C4H8(COOC2H5)2.

Câu 22: Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C3H6O2, phản ứng được với Na và dung
dịch AgNO3 trong NH3 nhưng khơng phản ứng với dung dịch NaOH. Hiđro hóa
hồn tồn X được chất Y có thể hịa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Công
thức của X là
A. HO-[CH2]2-CHO.
C. HCOOC2H5.

B. C2H5COOH.
D. CH3-CH(OH)-CHO.

Câu 23: Cho các phương trình ion rút gọn sau :


 Fe2+ + Cu
a) Cu2+ + Fe  
 2Fe2+ + Cu2+
b) Cu + 2Fe3+  
 Mg2+ + Fe
c) Fe2+ + Mg  
Nhận xét đúng là :

A. Tính khử của : Mg > Fe > Fe2+ > Cu
B. Tính khử của : Mg > Fe2+ > Cu > Fe
C. Tính oxi hóa của : Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+
D. Tính oxi hóa của:Fe3+>Cu2+ >Fe2+ >Mg2+


Câu 24: Hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic và 1 ancol (đều no, đơn chức,có cùng phân
tử khối).Chia X thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch
NaHCO3 dư tạo thành 1,68 lit CO2 (dktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 2,8 lit
CO2(dktc). Nếu thực hiện phản ứng este hóa tồn bộ X với hiệu suất 40% thu được m
gam este . Giá trị của m là :
A. 1,76

B. 1,48

C. 2,20

D. 0,74

Câu 25: Cho các phản ứng:
 (CH3COO)2Ca + 2H2O

2CH3COOH + Ca(OH)2  

(1)

 (CH3COO)2Ca + H2
2CH3COOH + Ca  

(2)

 2CH3COOH + CaSO4
(CH3COO)2Ca + H2SO4  

(3)

 2CH3COONa + CaCO3
(CH3COO)2Ca + Na2CO3  

(4)

Người ta dùng phản ứng nào để tách lấy axit axetic từ hỗn hợp gồm axit axetic và
ancol etylic?
A. (1) và (3).

B. (2) và (3).

C. (1) và (4).

D.

(2) và (4).

Câu 26: Hỗn hợp X gồm Cu và Al2O3 có tỷ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Cho m gam hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2
chất tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ
thị sau:

Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được a mol khí NO 2 (sản phẩm
khử duy nhất). Giá trị của a là:
A. 0,48

B. 0,36

C. 0,42

D. 0,40

Câu 27: Cho các phát biểu sau
1. Các peptit đều có phản ứng màu biure.
2. Fructozơ có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag.
3. Đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức mạch hở thu được CO 2 và H2O số mol
bằng nhau.
4. Mỡ động vật và dầu thực vật đều nhẹ hơn nước, khi đun nóng thì tan trong
nước.
Số phát biểu đúng là :
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4



Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và
axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở Y (trong đó số mol glixerol bằng 1/2 số mol
metan) cần 0,41 mol O2, thu được 0,54 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung
dịch KOH dư thì lượng muối thu được là
A. 39,2 gam.

B. 27,2 gam.

C. 33,6 gam.

D. 42,0 gam.

Câu 29: Este X hai chức mạch hở có cơng thức phân tử C 7H10O4. Từ X thực hiện các
phản ứng sau:
0

t
(1) X + NaOH dư   X1 + X2 + X3
0

Ni ,t
 X3
(2) X2 + H2   
0

t
(3) X1 + H2SO4 loãng   Y + Na2SO4


Phát biểu nào sau đây sai:
A. X và X2 đều làm mất màu nước Brom.
B. Nung nóng X1 với vơi tơi xút thu được C2H6.
C. X3 là hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở.
D. X1 có nhiệt độ nóng chảy cao nhất so với X2, X3.
Câu 30: Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước :
1. Đun sôi nước ta chỉ làm mềm được nước có tính cứng tạm thời.
1. Có thể dùng Na2CO3 làm mềm được nước có tính tạm thời và vĩnh cửu.
2. Có thể dùng HCl để loại bỏ tính cứng của nước.
3. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại tính cứng của nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu 31: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 trong dung dịch
chứa 0,03 mol HNO3 và 0,12 mol H2SO4, thu được dung dịch Y và 224 ml NO (đktc).
Cho 2,56 gam Cu vào Y, thu được dung dịch Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng muối trong Z là
A. 19,424.

B. 16,924.

C. 18,465.

D. 23,176.


Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2.
(6) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là.
A. 3

B. 6

C. 4

D. 5


Câu 33: Chất X đơn chức, chứa vịng benzen có công thức phân tử C 8H8O2. Biết 1 mol
X tác dụng được tối đa với 1 mol NaOH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính
chất trên là:
A. 4

B. 6

C. 8

D. 2

Câu 34: Cho các thí nghiệm sau:

(a). Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua.
(b). Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3.
(c). Cho Ca(OH)2 vào Mg(HCO3)2.
(d). Cho một miếng nhơm vào nước vơi trong (dư) rồi sục khí CO2 vào.
(e). Điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl2, AlCl3.
Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo hỗn hợp các chất kết tủa là?
A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu 35: Hỗn hợp E chứa axit đơn chức X (mạch hở, có một liên kết C=C), axit hai
chức Y (mạch hở, có một liên kết C=C), và este Z thuần chức tạo từ Y. Đốt cháy hoàn
toàn m gam E cần bằng lượng vừa đủ O 2 thu được 1,0 mol CO2 và 0,72 mol H2O. Mặt
khác, đun nóng m gam E trong NaOH dư thu được 9,2 gam ancol etylic. Biết X và Y
có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của X trong E gần
nhất với?
A. 7,7%

B. 8,5%

C. 9,5%

D. 10,5%

Câu 36: Một este X mạch hở có khối lượng m gam. Khi thủy phân hồn toàn m gam
X bằng dung dịch KOH lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được m 1 gam một

ancol Y (Y khơng có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2) và 18,20 gam hỗn hợp muối
của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y bằng oxi dư, thu
được 13,2 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Giá trị của m là
A. 10,6.

B. 16,2.

C. 11,6.

D.

14,6.
Câu 37: Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 0,04 mol Cr2O3 một thời gian, thu được hỗn hợp
rắn X. Hòa tan hồn tồn X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ (khơng có khơng khí)
thu được 0,1 mol khí H 2 và dung dịch Y. Y phản ứng tối đa với 0,56 mol NaOH (biết các
phản ứng xảy ra trong điều kiện khơng có khơng khí). Giá trị m là:

A. 1,62.

B. 2,16.

C. 2,43.

D. 3,24.

Câu 38: Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z
(mạch hở tạo ra từ các α –amino axit no, mạch hở). Cho 0,2 mol hỗn hợp M tác dụng
vừa đủ với 0,9 mol HCl hoặc 0,8 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn
hợp M, sau phản ứng hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư
thu được 150 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị của m gần

nhất với?


A. 60

B. 65

C. 58

D. 55

Câu 39: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 trong dung
dịch chứa 1,12 mol HCl và 0,08 mol NaNO 3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ
chứa muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H 2 là 10,8
gồm hai khí khơng màu trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Nếu cũng cho
dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa và nung
trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn. Biết các phản
ứng xảy ra hồn tồn. Số mol của Fe(NO3)2 có trong m gam X là?
A. 0,03

B. 0,04

C. 0,05

D. 0,02

Câu 40: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Val) và este Z có
cơng thức CH2=CHCOOCH3. Đun nóng 0,16 mol E trong NaOH (vừa đủ) thu được
hỗn hợp muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu
được có 17,49 gam Na2CO3, 48,08 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, đốt cháy hết

lượng ancol trên cần vừa đủ 0,06 mol O 2. Phần trăm khối lượng của Z có trong E gần
nhất với?
A. 14%

B. 20%

C. 16%

D. 18%

1-A
11-A
21-A
31-C

2-B
12-B
22-D
32-C

3-D
13-B
23-D
33-B

4-C
14-B
24-B
34-B


Đáp án
5-B
6-C
15-A
16-D
25-C
26-A
35-A
36-D

7-B
17-B
27-B
37-B

8-D
18-D
28-C
38-A

9-B
19-A
29-B
39-A

10-A
20-C
30-A
40-A


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Định hướng tư duy giải:
Trong phần polime thì đây là các phản ứng điều chế polime phức tạp nhất, có mối liên hệ
như sau:


H
HCHO + Phenol (dư)   Nhựa novolac


0

OH
C
 Rezol  150

 Rezit
HCHO(dư) + Phenol   

Câu 2: Đáp án B
Câu 3: Đáp án D
Câu 4: Đáp án C
Định hướng tư duy giải
(3) tách nước sẽ tạo ra CH3CH=CHCH2CH3 có đồng phân cis - trans
Câu 5: Đáp án B


Định hướng tư duy giải
C2H4O2 có các đồng phân : CH3COOH ; HCOOCH3 ; HO-CH2-CH=O

CH3COOH : NaOH ; Na
HCOOCH3 : NaOH ; AgNO3/NH3
HO-CH2-CH=O : Na ; AgNO3/NH3

Câu 6: Đáp án C
Định hướng tư duy giải

 Fe3+ + S6+ + 9e
FeS  
 3N2+ + 4N4+ - 13e
7N5+  
 13Fe(NO3)3 + 13H2SO4 + 27NO + 36NO2 + 38H2O
13FeS + 102HNO3  
Câu 7: Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Chất béo nhẹ hơn nước
Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều chỉ tan trong dung môi hữu cơ không phân cực

Câu 8: Đáp án D
Định hướng tư duy giải
 BTKL
  n HCl 

31, 68  20
0,32  
 V 320(ml)
36,5

Câu 9: Đáp án B
Câu 10: Đáp án A

Định hướng tư duy giải
Giả sử số mol CaCO3 trong hỗn hợp đầu là 1 mol

 CaO + CO2↑
CaCO3  

 mtrước – msau = mCO2 = mtrước – 2/3mtrước
 mtrước = 3mCO2 = 132g
 %mCaCO3/hh = 75,76%
Câu 11: Đáp án A
Định hướng tư duy giải:
Chú ý: Khí gây mưa axit: SO2, NO…
Khí gây hiệu ứng nhà kính: CO2, CH4
Khí gây suy hô hấp dẫn đến chết người: CO.

Câu 12: Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Vì 2 anken tạo ra 4 ancol  mỗi anken tạo ra 2 ancol không trùng nhau và khơng có ancol
bậc III  isobutilen bị loại

 Cặp : Propen (CH2=CH-CH3) và But1-en (CH2=CH-CH2-CH3)
Câu 13: – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải truy
cập website để xem chi tiết


Câu 20: Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Các chất thỏa mãn : CH4(metan); CaC2(canxi cacbua); Ag2C2(bạc axetilua)

Câu 21: Đáp án A

Định hướng tư duy giải
nNaOH = 0,03 mol = 2nX
Mà phản ứng tạo nmuối = nancol  X tạo thành bởi axit 2 chức và ancol 2 chức
Xét 3,44g X : nKOH = 2nmuối  nmuối = 0,02 mol

 Mmuối = 222g ( Muối có dạng R(COOK)2 )
 MR = 56 (C4H8)
Câu 22: Đáp án D
Định hướng tư duy giải
X phản ứng với Na nhưng không phản ứng với NaOH => Có nhóm OH
X phản ứng với AgNO3/NH3 => Có nhóm CHO ( Vì X có 1 pi nên khơng có CH≡C-)
Hidro hóa X được chát hịa tan Cu(OH)2 => Có nhóm OH và CHO kề nhau

Câu 23: Đáp án D
Câu 24: Đáp án B
Định hướng tư duy giải
P1 : nCO2 = naxit = 0,075 mol = nCOOH
P2 : nCO2 = 0,125 mol < 2nCOOH  axit chỉ có 1 C

 HCOOH  ancol có cùng M là C2H5OH có n = 0,025 mol
Xét tồn bộ lượng chất : Phản ứng tạo este tính H% theo ancol

 0,02 mol HCOOC2H5
 meste = 1,48g
Câu 25: Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Để tách axit khỏi ancol thì phải chuyển axit thành dạng muối rồi đem bay hơi ancol
sẽ còn lại muối
Câu 26: Đáp án A
Định hướng tư duy giải

Dung dịch Z chứa

 AlCl3 : a BTNT.H
  
 4, 25a a  3a  0,09  
 a 0,36

 HCl : a

Al O : 0,18 BTE
 BTNT.Al

 2 3
 
 n NO2 0, 48(mol)
Cu : 0, 24

Câu 27: Đáp án B
Định hướng tư duy giải: Xét chi tiết các phát biểu như sau
1. Các peptit đều có phản ứng màu biure → Sai, peptit có từ 2 liên kết peptit mới có
pứ màu Biure.


2. Fructozơ có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag → Đúng.
3. Đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức mạch hở thu được CO 2 và H2O số mol bằng
nhau → Đúng.
4. Mỡ động vật và dầu thực vật đều nhẹ hơn nước, khi đun nóng thì tan trong nước
→ Sai, khi đun nóng thì chất béo vẫn khơng tan trong nước.
Câu 28: Đáp án C
Định hướng tư duy giải

X : C3H8O3 ; CH4 ; C2H6O ; CnH2nO2
DO nC3H8O : nCH4 = 1 : 2  Gộp C3H8O + 2CH4 = C5H16O3 = 2C2H6O + CH4O

 X : C2H6O : a mol ; CH4O : b mol ; CnH2nO2 : c mol
 Khi đốt cháy : nH2O – nCO2 = nancol no  nH2O = 0,54 + (a + b) (mol)
Bảo toàn O : a + b + 2c + 0,41.2 = 0,54.2 + 0,54 + a + b + c

 c = 0,4 mol. Mà nCO2 = 0,54  số C trong axit =1 (HCOOH)
 Khi phản ứng với KOH thu được HCOOK : 0,4 mol
 m = 33,6g
Câu 29: Đáp án B
Định hướng tư duy giải:
0

t
(1) X + NaOH dư   X1 + X2 + X3
0

Ni ,t
 X3
(2) X2 + H2   
0

t
(3) X1 + H2SO4 lỗng   Y + Na2SO4

+ Từ phương trình 2 suy ra số C trong X2 và X3 phải như nhau
+ Nếu X2 và X3 là các ancol thì tổng số C nhỏ nhất phải là 6 C → Điều này vô lý.
+ Nếu X2 và X3 là các muối thì tổng số C nhỏ nhất phải là 6 C → Điều này vô lý.
0


2

+ Vậy X

Ni,t
 C 2 H5OH
chỉ có thể là andeit cịn X3 là ancol CH 3CHO  H2   

C 2 H 5OOC  CH 2  COO  CH CH 2

+ Vậy X là :
→ Chọn đáp án B vì khi nung muối NaOOC  CH 2  COONa thu được CH4.

Câu 30: Đáp án A
Định hướng tư duy giải: Ta xét chi tiết các phát biểu như sau:
1. Đun sôi nước ta chỉ loại được độ cứng tạm thời → Đúng.
2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả 2 độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu→ Đúng.
3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước→ Sai, HCl không thể làm giảm nồng
độ ion Ca2+ và Mg2+ trong nước.
4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước→ Sai, nó chỉ làm
giảm độ cứng của nước cứng tạm thời, nước cứng nói chung thì khơng được.
Câu 31: Đáp án C
Định hướng tư duy giải


Qui hỗn hợp về FeO và Fe2O3
Bảo toàn e : nFeO = 3nNO = 0,03 mol

 nFe2O3 = 0,02 mol

 nH+ pứ = 10/3nFeO + 6nFe2O3 = 0,22 mol
 nH+ dư = 0,05 mol ; nNO3 dư = 0,02 mol ; nSO4 = 0,12 mol
Khi thêm 0,04 mol Cu vào

 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
+ 8H+ + 2NO3-  

3Cu
0,01875
Cu

0,05
+

0,02125

0,0125 mol

2Fe3+




Cu2+

+

2Fe2+

0,0425 mol


 Sau phản ứng có : 0,04 mol Cu2+ ; 0,0425 mol Fe2+ ; 0,0275 mol Fe3+ ; 0,12 mol SO42- ; 0,0075
mol NO3-

 mmuối = 18,465g
Câu 32: Đáp án C
Định hướng tư duy giải:
(1) Na + H2O → NaOH + ½ H2.
(2) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag + Fe(NO3)3
(4) Fe + CuCl2 →FeCl2 + Cu
(6) H2O bị điện phân ở catot: H2O + 2e → H2 + 2OHCâu 33: Đáp án B
Định hướng tư duy giải
X đơn chức và tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 1 nên X là axit hoặc este (trừ este của
phenol)
Có 6 cấu tạo thỏa mãn X:
+ Axit đơn chức: CH3 – C6H4 – COOH (3 đồng phân o, m, p),
+ Axit đơn chức: C6H5 – CH2 – COOH
+ Este đơn chức: C6H5COOCH3; HCOO – CH2 – C6H5
Câu 34: Đáp án B
Các thí nghiệm là:

 a  ,  b ,  c ,  d  ,  e

Câu 35: Đáp án A
Định hướng tư duy giải
CO 2 :1

 n COO 1  0,72 0, 28  
 m 22, 4


H 2 O : 0,72

Ta có:

Dồn chất xén gốc C2H5 →các chất trong E có cùng số C và phải có ít nhất 4 C.
a  2b 0, 28
n 2  a






1  0, 2.2
n 3 b
a  b  n
Gọi
(với n = 6,5 loại ngay do số mol vô lý)


a  2b 0, 28
a 0,02






 %C 4 H 6 O2 7,68%
1  0, 2.2

0,15
b 0,13
a  b  4

Câu 36: – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải truy
cập website để xem chi tiết
Câu 38: Đáp án A
Định hướng tư duy giải
n HCl 0,9  
 n NH2 0,9



n

0,8



n

0,8

COOH
Vì  NaOH
Áp dụng NAP.332 cho Y+Z

n A min 0,1

n Y Z 0,1


 NAP.322
 
 n CO2  n H 2O n N 2  n hh 0, 4  0,1 0,3


 n CO2  n H 2O  0,15
Với amin
n CO 1,5

 n CO2  n H 2O  0,15  0,3 0,15  
 2
n H2O 1,35
Cộng dồn
m 150  1,5.44  1,35.18 59,7
Câu 39: Đáp án A
Định hướng tư duy giải
 NO : 0,07
0,07  a  0,08

 n Fe(NO3 )2 
0,5a  0,005
 H 2 : 0,03  
2


Ta có:  NH 4 : a


 H 1,12 0,07.4  0,03.2  10a  2n Otrong X  

 n Otrong X 0,39  5a

 n Fe3O4 0,0975  1, 25a  
 0, 2925  3,75a  0,5a  0,005 0,06

 a 0,07  
 n Fe(NO3 )2 0,03

Câu 40: Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Đốt ancol


 n O2 0,06  
 n Z 0, 04  
 n X Y 0,12

 Na 2CO3 : 0, 02


 CO 2 : 0,1
H O : 0, 06
 2
Khi đó C2H3COONa cháy
Na 2CO3 : 0,145
Muối tạo bởi peptit cháy
X Y
 n Trong
0, 79
C

Dồn chất  


 m X Y 0, 79.14  0, 29.29  0,12.18 21, 63  
 %Z 13, 72%

Dồn chất




×