Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

su 8 tiet 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.28 KB, 4 trang )

Tuần: 09
Tiết: 17

Ngày soạn :13/ 10/ 2018
Ngày dạy : 17/ 10/ 2018
Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học học sinh cần:
- Trình bày được những nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị
- Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng Minh Trị năm 1868 thực chất là một cuộc
cách mạng tư sản, đưa nước Nhật phát triển mạnh và chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa
- Biết được các biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX
2. Thái độ
Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội
đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.
3. Kĩ năng
Nắm vững khái niệm cải cách, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến
bài học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Máy chiếu
Bảng nhóm
2. Học sinh
Sách giáo khoa
Vở bài soạn, vở bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định:


8A1…………8A2…………8A3…………8A4……..........8A5……………
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu các phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX.
2.Giới thiệu bài mới
Trong khi hầu hết các nước châu Á đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của tư
bản phương Tây thì Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và còn phát triển kinh tế nhanh chóng,
trở thành nước đế quốc chủ nghĩa. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến điều đó chúng ta cùng tìm
hiểu ở bài học hôm nay:
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Cuộc Duy Tân
Minh Trị.
?Nêu tình hình nước Nhật cuối thế kỷ
XIX?
HS (yếu): Dựa vào SGK, trả lời
GV: Nêu một số nét khái quát về sự suy
yếu, khủng hoảng của chế độ phong kiến ở
Nhật, giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản dưới sự
thống trị của chế độ Mạc phủ- quyền hành

I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
1. Hoàn cảnh
Giữa thế kỉ XIX:
- Chế độ phong kiến Nhật Bản khủng hoảng
- Các nước tư bản Phương Tây tìm cách xâm
nhập



nằm trong tay tướng qn (Sơ-gun), cịn
Thiên hồng (Mi-cai-đơ) chỉ tồn tại trên
danh nghĩa, nước Nhật rơi vào khủng
hoảng bế tắc, suy thối, khơng đủ sức
chống lại sự xâm nhập của các nước ÂuMĩ (Giống tình hình chung của các nước
Châu Á)
? Trước tình hình đất nước như vậy Nhật
Bản đã làm gì ?
HS: Dựa vào SGK, trả lời
GV: Cho HS xem một số hình ảnh và nêu
một vài nét về Thiên Hoàng Minh Trị
? Cuộc Duy Tân được tiến hành trên
những lĩnh vực nào ?
HS: Tất cả các lĩnh vực
GV: chốt
? Trình bày những nội dung chính về cải
cách kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự?
HS (yếu kém): Dựa vào SGK, trả lời
GV: Chuẩn kiến thức
Về chính trị: xác lập quyền thống trị của
tầng lớp quý tộc tư sản; ban hành hiến
pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập
hiến
Kinh tế: thống nhất thị trường, tiền tệ, phát
triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn,
xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu
cống
Quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội

theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ
nghĩa vụ qn sự, phát triển cơng nghiệp
quốc phịng

2. Nội dung: đầu năm 1868 Thiên hoàng
Minh Trị tiến hành các cải cách:

* Chính Trị:
- Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý
tộc tư sản
- Ban hành hiến pháp, thiết lập chế độ quân
chủ lập hiến
* Kinh tế:
- Thống nhất thị trường tiền tệ
- Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông
thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng
* Quân sự:
- Quân đội tổ chức, huấn luyện theo Phương
Tây
- Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự
- Phát triển kinh tế quốc phòng
* Giáo dục
- Giáo dục bắt buộc, chú trọng khoa học- kĩ
thuật
- Cử HS ưu tú đi học phương Tây

Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt
buộc, chú trọng nội dung khoa học-kĩ
thuật, cử học sinh ưu tú đi học phương
Tây

3. Kết quả, ý nghĩa
? Em có nhận xét gì những cải cách của Nhật Bản trở thành nước tư bản cơng nghiệp
Thiên hồng Minh Trị?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Chốt: Thiên hoàng Minh Trị là một
người tài giỏi, thức thời những cải cách
của ông toàn diện, tiến bộ phù hợp với
điều kiện của đất nước
? Kết quả của cải cách ?
HS: Dựa vào SGK, trả lời
GVKL: Như vậy với cuộc Duy tân Minh


Trị, Nhật Bản không những giữ vững độc
lập dân tộc mà cịn trở thành nước tư bản
cơng nghiệp
? Theo em cuộc Duy tân Minh Trị có phải
là cuộc cách mạng tư sản khơng ? Vì sao
HS: Dựa vào kiến thức đã nắm được về
đặc trưng của cuộc cách mạng tư sản để
trả lời
GV nhấn mạnh: (lật đổ chế độ phong kiến
Mạc phủ, đưa tư sản và quý tộc tư sản hóa
lên nắm quyền; thực hiện các cuộc cải
cách mang tính chất tư sản rõ rệt: xóa bỏ
cát cứ ( các “phiên”), thống nhất thị
trường, tiền tệ, xóa bỏ quyền sở hữu ruộng
đất phong kiến, lập quân đội thường trực
theo nghĩa vụ quân sự…, cải cách Âu
hoá…tạo điều kiện cho kinh tế nước Nhật

phát triển theo con đường tư bản chủ
nghĩa trở thành nước tư bản công nghiệp)
Khẳng định: Thêm một hình thức cách
mạng tư sản đó là cải cách.
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ
NGHĨA ĐẾ QUỐC
Hoạt động 2: Tìm hiểu Nhật Bản chuyển
sang chủ nghĩa đế quốc
HS: nhắc lại đặc điển chung của các nước
tư bản khi chuyển sang giai đoạn đế quốc
HS làm việc nhóm:
- Xuất hiện nhiều cơng ty độc quyền như
? Những biểu hiện nào cho thấy Nhật Bản Mít-xưi và Mít-su-bi-si, lũng đoạn nền kinh
chuyển sang chủ nghĩa đế quốc?
tế
HS: báo cáo KQ
GV: chốt lại ND cơ bản
- Thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến
- Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, tập trung Là đế quốc phong kiến quân phiệt
công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng
? Vì sao kinh tế Nhật cuối thế kỷ XIX phát
triển mạnh ?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: chốt, Nhật Bản đã được bồi thường
và cướp được của cải từ cuộc chiến tranh
với Trung Quốc và Triều Tiên ứng dụng
khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, tinh thần vượt khó của
người Nhật
? Các cơng ty độc quyền đã chi phối đời

sống kinh tế chính trị Nhật như thế nào?
HS: Dựa vào kiến thức SGK, trả lời
GV: Khái quát cụ thể một cơng ti độc
quyền Mít –xưi, chi phối đời sống xã hội
Nhật đến mức như một nhà báo kể lại: “
Anh có thể đi đến Nhật theo chiếc tàu thủy
của hãng Mít-xưi, tàu chạy bằng than đá


của Mít-xưi, cập bến của Mít –xưi, sau đó
đi tàu điện của Mít –xưi đóng, đọc sách do
Mít-xưi sản xuất, dưới ánh sáng bóng điện
do Mít-xưi chế tạo”
? Trình bày quá trình mở rộng thuộc địa
của đế quốc Nhật trên lược đồ(Lược đồ đế
quốc Nhật cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX ?
HS: Trình bày trên lược đồ
GV: chuẩn kiến thức: Sự lớn mạnh về
kinh tế tạo ra sức mạnh chính trị, quân sự
của Nhật. Giới cầm quyền đã thi hành
chính sách xâm lược hiếu chiến: Chiến
tranh Đài Loan, chiến tranh Trung Nhật,
chiến tranh Nga – Nhật, chiếm Liêu Đông,
Lữ Thuận, Sơn Đơng, bán đảo Triều
Tiên,...
? Em có nhận xét gì về chính sách đối
ngoại của Nhật?
HS: Đưa ra nhận xét
GV: Chốt: Chính sách đối ngoại xâm lược,
hiếu chiến.

4. Củng cố:
GV: Khái quát toàn bộ nội dung bài học ( bằng sơ đồ tư duy).
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Làm bài tập 2/ 69 SGK, Chuẩn bị tiết sau ôn tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….....
.....................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×