Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

gdcd 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.01 KB, 24 trang )

UBND THỊ XÃ CHÍ LINH

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
Bến tắm, ngày 20 tháng 08 năm 2018

BIÊN BẢN
SINH HOẠT NHĨM CHUN MƠN
V/v lựa chọn xây dựng và dạy học theo chủ đề Môn GDCD lớp 9
I. Thời gian, địa điểm, thành phần
1. Thời gian: 14 giờ 00 phút ngày 20 tháng 08 năm 2018
2. Địa điểm: Phòng tổ KHXH, Trường THCS Nguyễn Trãi
3. Thành phần: Nhóm Sử - Địa - GDCD. của nhà trường
- Chủ toạ: Đ/c : Vũ Thị Tươi
- Thư ký: Đ/c Nguyễn Thị Thùy Tú
- Cùng các đồng chí giáo viên trong nhóm Sử - Địa - GDCD Trường THCS Nguyễn
Trãi, (có mặt : 7 /7 đ/c. ; vắng mặt : 0 ; lý do vắng mặt :…… )
II. Nội dung.
1. Xác định mục đích xây dựng chủ đề
- Căn cứ vào Kế hoạch hoạt động chuyên môn của Tổ KHXH về việc tổ chức thực
hiện chuyên đề, chủ đề dạy học và sinh hoạt chun mơn năm học 2018 - 2019, nhóm
Sử - Địa - GDCD trường THCS Nguyễn Trãi, họp bàn lựa chọn xây dựng và dạy học
chủ đề môn GDCD lớp 9
- Việc xây dựng và dạy học chủ đề môn GDCD lớp 9 nhằm mục đích:
- Nâng cao chất lượng bộ môn GDCD 9, Thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học
theo định hướng phát triển năng lực học sinh 9 giúp cho hs bước đầu biết chủ động
học theo phương pháp học mới
- Xây dựng nhóm để tổ chức học tập, chia sẻ, trao đổi thông tin tạo động lực học cho


hs, phát huy vai trò tự chủ của hs trong bộ mơn. Phát huy tốt vai trị của mỗi hs trong
nhóm; tăng cường khả năng làm việc nhóm và sự hợp tác của các bạn trong nhóm.
Tăng cường quá trình tự học, tự bồi dưỡng; động viên, khuyến khích hs nghiên cứu
khoa học. Đặc biệt là coi trọng và đề cao những năng lực riêng biệt của hs trong học
tập


- Việc xây dựng chủ đề dạy học góp phần thực hiện mục tiêu của chương trình giáo
dục phổ thơng, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương, khả năng
học tập của học sinh và kế hoạch của nhóm chun mơn, giáo viên.
- Tạo tiền đề tích cực cho việc triển khai thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo
khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2018 .
- Giáo dục học sinh ý thức học tập, thấy được ý nghĩa của việc học
2. Thống nhất tên chủ đề, cơ sở hình thành, số tiết dạy và nội dung chủ đề
- Tên chủ đề : VI PHẠM PHÁP LUẬT
- Cơ sở hình thành chủ đề :
+ Bài 15 SGK GDCD được phân chia trong PPCT hiện hành là 2 tiết
+ Tài liệu tham khảo
- Số tiết dạy và nội dung:
+ Tiết 1: Tài liệu sưu tầm, Tranh, ảnh, Bài tập GDCD
+ Tiết 2: Bài tập tình huống, Hiến pháp 2013, Bộ luật hình sự…
Trên cơ sở thảo luận thống nhất các nội dung trên, đồng chí nhóm trưởng Vũ Thị
Tươi sẽ xây dựng kế hoạch chi tiết báo cáo Tổ CM và BGH nhà trường đưa vào PPCT
để thực hiện./.
Cuộc họp kết thúc vào hồi 17 giờ 00 phút cùng ngày./.

NHÓM TRƯỞNG

THƯ KÝ


CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

UBND THỊ XÃ CHÍ LINH

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc


Số:

/KH-CM
Bến tắm, ngày 14 tháng 02 năm 2019
KẾ HOẠCH
Xây dựng và dạy học theo chủ đề môn GDCD lớp 9

Căn cứ vào Kế hoạch hoạt động chuyên môn của Tổ KHXH về việc tổ chức thực
hiện chuyên đề, chủ đề dạy học và sinh hoạt chuyên môn năm học 2018-2019;
Căn cứ vào nội dung thống nhất của nhóm chun mơn Sử - Địa – GDCD Trường
THCS Nguyễn Trãi, họp ngày 14 Tháng 02 năm 2019 về việc lựa chọn xây dựng và
dạy học chủ đề mơn GDCD lớp 9
Nhóm Sử - Địa - GDCD Trường THCS Nguyễn Trãi, xây dựng kế hoạch thực hiện
dạy học theo chủ đề môn GDCD lớp 9 như sau:
1. Tên chủ đề , cơ sở hình thành, số tiết dạy và nội dung chủ đề
- Tên chủ đề: VI PHẠM PHÁP LUẬT
- Cơ sở hình thành chủ đề:
+ Bài 15 SGK GDCD, được phân chia trong PPCT hiện hành là 2 tiết
+ Tài liệu tham khảo

- Số tiết dạy và nội dung:
+ Tiết 1: Tài liệu sưu tầm, Tranh, ảnh, Bài tập GDCD
+ Tiết 2: Bài tập tình huống, Hiến pháp 2013, Bộ luật hình sự…
2. Thời gian và địa điểm thực hiện
2.1. Thời gian:
- Hoàn thành nội dung chủ đề trước ngày 25/02/2019
- Hoàn thành việc dạy thực nghiệm trước ngày 28/02/2019
- Đánh giá rút kinh nghiệm và tổng kết chủ đề xong trước ngày 02/03/2019
2.2. Địa điểm
- Dạy thực nghiệm tại lớp 9B Trường THCS Nguyễn Trãi
- Họp đánh giá rút kinh nghiệm tại Trường THCS Nguyễn Trãi


3. Phân công nhiệm vụ
3.1. Viết nội dung, soạn giáo án chủ đề gồm các đ/c:
- Đ/c Trần Thị Thu Hương
3.2. Dạy thực nghiệm:
- Đ/c Trần Thị Thu Hương dạy tiết 1 tại lớp 9B
3.3. Thành phần tham gia dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm
- Nhóm Sử - Địa - GDCD của Trường THCS Nguyễn Trãi
- Đại diện Tổ chuyên môn và Ban giám hiệu nhà trường
Trên đây là kế hoạch xây dựng và thực hiện dạy học theo chủ đề mơn GDCD lớp 9
của nhóm Sử - Địa - GDCD Trường THCS Nguyễn Trãi. Đề nghị BGH và Tổ CM
nhà trường quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi để việc thực hiện chủ đề đạt hiệu quả
cao nhất./.
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

BAN LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG

UBND THỊ XÃ CHÍ LINH


TM. TỔ CHUN MƠN

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
Bến tắm, ngày 15 tháng 02 năm 2019
BIÊN BẢN

SINH HOẠT NHĨM CHUN MƠN


V/v thảo luận và thống nhất nội dung thực hiện sinh hoạt chuyên môn
dạy học theo chủ đề Môn GDCD lớp 9
I. Thời gian, địa điểm, thành phần
1. Thời gian: 14 giờ 30 phút ngày 15 tháng 02 năm 2019
2. Địa điểm: Phòng tổ KHXH, Trường THCS Nguyễn Trãi
3. Thành phần: Nhóm Sử - Địa - GDCD của nhà trường
- Chủ toạ: Đ/c : Vũ Thị Tươi
- Thư ký: Đ/c Nguyễn Thị Thùy Tú
- Cùng các đồng chí giáo viên trong nhóm Sử - Địa - GDCD. Trường THCS Nguyễn
Trãi (có mặt : 7/7 đ/ c; vắng mặt : 0 ; lý do vắng mặt : ……..)
II. Nội dung.
1. Thảo luận và thống nhất nội dung về việc thực hiện sinh hoạt chuyên môn dạy
học theo chủ đề
- Môn dạy: GDCD 9
- Chủ đề: VI PHẠM PHÁP LUẬT (Tiết 1)
- Người dạy minh họa: Trần Thị Thu Hương

- Lớp dạy : 9B tại phòng học số:
- Thời gian dạy : Tiết 1 ngày 27 /02/ 2019
2. Xây dựng kế hoạch dạy học cho chủ đề

2.1. Xác định, thống nhất mục tiêu của chủ đề: (Khái quát các mục tiêu chính)
a. Kiến thức:
- Thế nào là vi phạm pháp luật; các loại vi phạm pháp luật.
- Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí.
b. Kĩ năng:
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.


- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật, và vi phạm pháp luật để có thái độ và
cách xử sự phù hợp.
c. Thái độ:
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
- Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.
d. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tư duy…
- Năng lực hợp tác: Hoạt động nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi
- Năng lực giải quyết vấn đề: Trong cuộc sống khi có những tình huống xảy ra
- Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm cá nhân
2. 2. Xác định mức các độ nhận thức của chủ đề
- Mức độ nhận thức vấn đề , khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của tất cả hs trong lớp .
- Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các
nhiệm vụ học tập .
- Mức độ tham gia trình bày, trao đổi, thảo luận và kết quả thực hiện các nhiệm vụ đặt
ra .
- Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập .

2.3. Xây dựng câu hỏi và bài tập theo các mức độ nhận thức của chủ đề:
1. Câu hỏi nhận biết
Câu 1 : Thể nào là Vi phạm pháp luật ?
Câu 2 : Khi nào phải chịu trách nhiệm pháp lí ?
Câu 3 : Nghĩa vụ công dân khi vi phạm pháp luật ?
Câu 4 : Những loại vi phạm pháp luật ?
2. Câu hỏi thông hiểu
Câu 1 : ? Kể tên các loại trách nhiệm pháp lí ?
Câu 2 : Vì sao CD phải thực hiện trác nhiệm pháp lí khi vi phạm ?
Câu 3 : Hs cần làm gì để khơng vi phạm pháp luật ?


Câu 4 : Bảo vệ pháp luật là trách nhiệm của ai ?
Câu 5 : Từ tình huống, theo em hành vi vi phạm pháp luật được nêu trong tình huống
là gì
3. Câu hỏi vận dụng:
Câu 1 : Nêu suy nghĩ của em về các tình huống ( thơng tin) về vi phạm pháp luật ?
Câu 2 : Liên hệ bản thân trong việc thực hiện pháp luật nhà nước ?
Câu 3 : Em sẽ làm gì khi bạn bè, người thân... có hành vi vi phạm pháp luật ?
3. Phương pháp:
- Thảo luận cặp đơi, thảo luận nhóm
- Giải quyết vấn đề, giải quyết tình huống
- Quan sát, phát hiện, phân tích, tổng hợp, đánh giá ...
4. Về phương tiện dạy học:
- Tranh ảnh, máy chiếu
- Phiếu học tập và các tư liệu liên quan đến chủ đề
5. Dự kiến những thuận lợi, khó khăn của HS khi tham gia các hoạt động học tập và
các tình huống xảy ra và cách xử lý.
* Thuận lợi :
- Hs sử dụng các phương pháp linh hoạt

- Học sinh ngoan, chú ý học, tham gia tích cực, chủ động
* Hạn chế :
- HS học còn chưa đồng đều
- Một số em học cịn chậm, ngại xây dựng bài, khơng hịa đồng với các bạn .
Cuộc họp kết thúc lúc 16 h 30 phút cùng ngày.

NHÓM TRƯỞNG

CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

THƯ KÝ


UBND THỊ XÃ CHÍ LINH

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
Bến tắm, ngày 07 tháng 03 năm 2019
BIÊN BẢN

SINH HOẠT NHĨM CHUN MƠN
V/v tổng kết rút kinh nghiệm thực hiện sinh hoạt chuyên môn dạy học theo
chủ đề Môn GDCD lớp 9


I. Thời gian, địa điểm, thành phần
1. Thời gian: 14 giờ 00 phút, ngày 07 tháng 03 năm 2019

2. Địa điểm: Phòng tổ KHXH , Trường THCS Nguyễn Trãi
3. Thành phần: Nhóm Sử - Địa - GDCD của nhà trường
- Chủ toạ: Đ/c : Vũ Thị Tươi
- Thư ký: Đ/c Nguyễn Thị Thùy Tú
- Cùng các đồng chí giáo viên trong nhóm Sử - Địa - GDCD Trường THCS Nguyễn
Trãi (có mặt : 7/7 đ/c ; vắng mặt : 0 ; lý do……..vắng mặt…. )
II. Nội dung :
- Họp rút kinh nghiệm giờ dạy thực nghiệm dạy học theo chủ đề
Chủ đề : VI PHẠM PHÁP LUẬT (Tiết 1)
GV dạy: Đ/c Trần Thị Thu Hương
I. GV dạy tự nhận xét đánh giá bài dạy của mình:
- Có kế hoạch cụ thể , rõ ràng với đủ các hoạt động học với mục tiêu, nội dung và
phương pháp dạy học được sử dụng đạt hiệu quả
- Sử dụng các thiết bị phục vụ dạy và học được sử dụng để tổ chức các hoạt động học
của học sinh đạt hiệu quả .
- Ý tưởng đưa ra đã thực hiện tương đối tốt
- Một số tình huống vận dụng đặt ra cho hs giải quyết gần gũi trong đời sống
- Viết bảng còn cẩu thả, cần bao quát lớp tốt hơn.
II. Tổng hợp ý kiến đóng góp của các giáo viên trong nhóm.
a . Các ý kiến tham gia:
- Ý kiến đ/c Vân: Giáo viên sử dụng phương pháp phù hợp, linh hoạt tổ chức hoạt
động cho học sinh tốt, đa số học sinh tích cực tham gia các hoạt động học tập
* Hạn chế: Giáo viên chưa quan sát được hết hoạt động của học sinh, thời gian phân
bố chưa hợp lí .
- Ý kiến đ/c Minh : Chú ý viết bảng cần cẩn thận hơn, nên linh hoạt hơn trong việc
định hướng cho học sinh những câu hỏi khó.
b. Kết luận :
* Ưu điểm:



- Giáo viên sử dụng phương pháp phù hợp, linh hoạt tổ chức hoạt động cho học sinh
tốt, đa số học sinh tích cực tham gia các hoạt động học tập
* Tồn tại:
- Giáo viên chưa bao quát được hết hoạt động của học sinh và nên linh hoạt hơn trong
việc định hướng cho học sinh những câu hỏi khó.
III. Bài học kinh nghiệm
- Cần phối hợp linh hoạt các phương pháp giảng dạy phù hợp với từng loại bài để đạt
được chất lượng giảng dạy, nhất là chú trọng đến định hướng phát triển năng lực học
sinh.
- Chủ đề này đã đảm bảo việc thay đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực
học sinh, vì vậy tiếp tục triển khai chủ đề và áp dụng vào các chủ đề khác của bộ môn.
Cuộc họp kết thúc lúc 16 h 00’ cùng ngày.
NHÓM TRƯỞNG

THƯ KÝ

CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Tiết: từ tiết 25 đến tiết 26

Ngày soạn: 13 / 02 / 2019
Ngày dạy: 27 / 02 / 2019
CHỦ ĐỀ: VI PHẠM PHÁP LUẬT

Thời gian dạy học: 02 tiết (Từ tiết 25 đến tiết 26 theo PPCT)
I. Cơ sở hình thành chủ đề
* Chủ đề được xây dựng từ những đơn vị kiến thức của SGK môn GDCD 9 và dựa
trên Kế hoạch dạy học GDCD 9 và Kế hoạch sinh hoạt nhóm chun mơn nhóm
GDCD năm học 2018 - 2019.
* Chủ đề được xây dựng dựa vào các bài học theo phân phối chương trình GDCD lớp

9 ở SGK hiện hành, kiến thức thuộc bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT
* Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa GDCD 9; sách giáo viên GDCD 9; sách tham khảo....
- Tranh ảnh,Tình huống, Video...


II. Nội dung, số tiết, thời gian dự kiến:
- Tổng số tiết của chủ đề: 02 tiết
- Thực hiện từ tiết 25 đến tiết 26 của phân phối chương trình.
III- Nội dung chủ đề:
- Nội dung từng tiết được phân chia cụ thể như sau:
Thứ tự

Tên bài dạy

HĐDH

Tiêu đề, nội dung tiết dạy

Tiết PPCT

Đặt vấn đề, Thế nào là Vi
Tiết 1

VI PHẠM PHÁP LUẬT

phạm pháp luật và trách

Tiết 25


nhiệm pháp lí
Vì sao phải có trách nhiệm
Tiết 2

VI PHẠM PHÁP LUẬT

pháp lí, Trách nhiệm của

Tiết 26

cơng dân về việc tn thủ
pháp luật

A/ MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ :
1. Kiến thức:
- Thế nào là vi phạm pháp luật; các loại vi phạm pháp luật.
- Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí.
2. Kĩ năng:
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật, và vi phạm pháp luật để có thái độ và
cách xử sự phù hợp.
3. Thái độ:
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
- Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tư duy
- Năng lực hợp tác: Hoạt động nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi
- Năng lực giải quyết vấn đề: Trong cuộc sống khi có những tình huống xảy ra
- Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm cá nhân…
B/ BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:

Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

( Mô tả yêu

( Mô tả yêu cầu

( Mô tả yêu cầu

( Mô tả yêu


Nội dung

cầu cần đạt)

cần đạt)
cần đạt)
cầu cần đạt)
- Nêu thế nào - Bảo vệ pháp luật - Biết tự đánh giá - Xác định

1. Thế nào là vi phạm pháp là trách nhiệm của bản thân trong


được vai trò

Vi phạm pháp luật . Những ai
luật
nội dung vi - Làm gì để bảo

việc bảo vệ pháp

của bản thân

luật nhà nước

trong

phạm

pháp

vệ pháp luật

việc

tn thủ pháp
luật

luật và trách
nhiệm pháp lí
đi kèm
2. Vì sao phải - Giải thích, Hiểu được đâu là - Tuyên truyền,



trách chứng minh vì hành vi vi phạm vận

nhiệm pháp lí

mọi

sao phải có pháp luật và trách người khơng nên
trách

3.

động

nhiệm nhiệm đi kèm

vi phạm pháp luật

pháp lí
Trách Nêu

được Hiểu được lí do Xử lí những tình

cơng trách

nhiệm tại sao phải có huống thực tế về

nhiệm

dân, học sinh


CD



trong

HS pháp luật
việc

việc

vi

phạm

pháp luật.

tuân thủ theo
pháp luật
- Đưa ra 1 số
biện pháp góp
phần bảo vệ
pháp luật.

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA
Nội dung

Nhận biết


Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

( Mô tả yêu cầu

( Mô tử yêu cầu

( Mô tả yêu cầu

( Mô tả yêu cầu

cần đạt)
Vi phạm Thể nào là
pháp luật

phạm pháp luật?

cần đạt)
cần đạt)
cần đạt)
Vi ? Kể tên các việc ? Nêu suy nghĩ ? Em sẽ làm gì
loại trách nhiệm của em về các khi
pháp lí?

tình

bạn


bè,

huống người thân... vi

( thơng tin) về vi phạm

pháp



phải

phạm pháp luật ? luật ?
sao ? Giải thích vì sao Cần làm gì để ? Liên hệ bản
có phải



trách bảo

trách

nhiệm pháp lí đi luật ?

nhiệm

kèm ?

pháp thân trong việc

thực

hiện

quy

? Bảo vệ pháp định pháp luật

pháp lí đi

luật

kèm
Trách

vệ



trách

nhiệm của ai?
? Nêu các bộ luật ? Từ tình huống,

nhiệm của và điều luật tương theo em hành vi
CD – HS ứng khi xử lí hành vi phạm pháp luật
trong việc vi vi phạm?

được nêu trong


thực hiện

tình huống là gì?

pháp luật
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1- GV:

+ Sgk + sgv GDCD 9 + Giáo án.
+ Tranh ảnh, tài liệu liên quan…

2 - HS:

+ Học bài cũ; xem trước bài mới...

D/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 25

Ngày soạn : 13/02/2019

Tiết 25
Chủ đề : VI PHẠM PHÁP LUẬT ( Tiêt 1 )
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Thế nào là vi phạm pháp luật; các loại vi phạm pháp luật.
- Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí.
2. Kĩ năng:
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật, và vi phạm pháp luật để có thái độ và
cách xử sự phù hợp.

3. Thái độ:
- Hình thành ý thức tơn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
- Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tư duy


- Năng lực hợp tác: Hoạt động nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi
- Năng lực giải quyết vấn đề: Trong cuộc sống khi có những tình huống xảy ra
- Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm cá nhân…
B/ CHUẨN BỊ :
* Giáo viên
+ Soạn bài, SGK các tài liệu tham khảo .
+ Tranh ảnh, Tình huống, Video...
+ Bảng phụ, đồ dùng sắm vai
* Học sinh: vở ghi, đọc bài, SGK
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Tổ chức lớp:
Ngày dạy: 27/02/2019
Sí số 9B:................vắng ..........................................
2. Kiểm tra:
? Lao động là gì ? Theo em người lao động có quyền gì?
- Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các
giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con
người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại.
Mọi cơng có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm
việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia
đình.
3. Bài mới:
*Đặt vấn đề vào bài mới:

Giáo viên đặt tình huống: Nam chạy xe khơng đội mũ bảo hiểm và cho rằng đây là
ở thôn quê không cần phải đội.
 Em hãy cho cô biết hành vi đó có được xem là vi phạm pháp luật khơng?
- Học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét.
=> Hành động chạy xe không đội mũ bảo hiểm của Nam như vậy là vi phạm pháp
luật. Vậy vi phạm pháp luật là gì và có những loại vi phạm pháp luật nào? Cơ trị
chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặt vấn đề.
I/ Đặt vấn đề:
- Gọi học sinh đọc phần Đặt vấn đề SGK/52.
- Gv cho hs thảo luận nhóm
Nhóm 1,2,3: Em hãy nêu những nhận xét
trên và cho biết người thực hiện từng hành vi
mắc lỗi gì ?
 Hành vi của ông Ân như vậy là sai .
+ Vi phạm qui tắc về quản lí an tồn cơng
trình đơ thị.

SGK/52.


 Hành vi của Lê và bạn Lê là sai. Vi phạm
pháp luật vì khơng thực hiện đúng quy định
của pháp luật .
+Vi phạm các qui tắc đảm bảo trật tự an tồn
giao thơng .
 Hành vi của người bị bệnh tâm thần là
sai .

+ Xâm phạm tài sản nhà nước
+ Làm thiệt hại tài sản nhà nước .
 Hành vi cướp giật của N là sai .
+ Cướp đoạt tài sản của công dân .
 Hành vi vay tiền không trả của Bà Tư là
sai .
+ Xâm phạm tài sản của công dân. (Tranh
chấp dân sự )
 Hành vi chặt cây không đặt biển báo của
anh Sa như vậy là sai .
+Vi phạm qui tắc an toàn trong khu vực thi
cơng .
Nhóm 4,5,6: Những hành vi đó đã gây ra hậu
quả gì?
 Hành vi (1): Tắc cống, ngập nước.
 Hành vi (2): Thiệt hại người và của.
 Hành vi (3): Làm thiệt hại tài sản nhà nước
.
 Hành vi (4 ): Tổn thất tài sản.
 Hành vi (5 ): Thiệt hại người cho vay.
 Hành vi (6 ): Gây nguy hiểm cho người đi
đường.
- Quan sát hình ảnh
? Những việc làm đó đúng hay sai? Vì sao?


- GV đưa ra 3 trường hợp (ghi bảng phụ)
1. A rất ghét B và có ý định sẽ đánh B một
trận cho bõ ghét.
2. Một người uống rượu say đi xe máy và gây

tai nạn.
3. Em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy một số
đồ của nhà hàng xóm.
? Theo em, trường hợp nào VPPL, trường
hợp nào không VPPL? Giải thích ?
- HS thảo luận cặp đơi
- GV gọi trả lời ...
 Em hãy cho biết như thế nào là vi phạm
pháp luật?
- Hs trả lời
- Gv chốt
-

Gv cho hs lên bảng điền vào bảng

-

Hs n/x

-

Gv chốt lại đáp án

TT

Hành vi

1

Xây nhà không phép, đổ phế

thải xuống sông.

2

Đua xe, vượt đèn đỏ, gây tai
nạn

3

Tâm thần đập phá

4

Cớp giật dây chuyền, túi sách

5

Vay tiền dây da không trả

6

Chặt cành tỉa cây không đặt
biển báo

TT

Hành vi

- Trường hợp 1 và 3 khơng VPPL
vì:

(1) chưa gây ra hậu quả gì, chỉ mới
là "ý định"
(3) em bé 5 tuổi -> chưa ý thức
được việc làm của mình.
- Trường hợp (2) là VPPL vì đó là
người hồn tồn ý thức được việc
mình làm, gây ra hậu quả (gây tai
nạn)
II/ Nội dung bài học
1. Thế nào là vi phạm pháp
luật
- Vi phạm pháp luật: là hành vi trái
pháp luật, có lỗi, do người có năng
lực trách nhiệm pháp lí thực hiện,
xâm hại đến các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ.

Chủ ý

Khơng

Hậu quả

Chủ ý

Hậu quả

VPPL

Khơng


VPPL




Khơng



7

Xây nhà khơng phép, đổ phế
thải xuống sơng.

x

Tắc cống, ngập
nước

x

8

Đua xe, vượt đèn đỏ, gây tai
nạn

x

Thiệt hại người

và của

x

9

Tâm thần đập phá

x

Phá hại tài sản

Không

x

10

Cướp giật dây chuyền, túi
sách

x

Tổn thất tài sản

x

11

Vay tiền dây da không trả


x

Thiệt hại người
cho vay

x

12

Chặt cành tỉa cây không đặt
biển báo

x

Người đi qua bị
thương

x

- Gv giảng thêm
* Dấu hiệu nhận biết VPPL.
- Là hành vi trái pháp luật:
+ Thực hiện pháp luật không nghiêm
(VD: trốn thuế giá trị gia tăng....)
+ Thực hiện pháp luật không đúng (VD:
đi vào đường cấm...)
- Là hành vi cụ thể của con người. Tức
là phải thể hiện bằng hành động chứ
không phải là chỉ trong suy nghĩ, tư

tưởng.
- Là hành vi có lỗi: tức là chủ thể có lỗi
khi biết rằng việc làm của mình gây ra tác
hại ntn nhưng vẫn làm.
- Người có năng lực trách nhiệm pháp
lý: (người tâm thần, trẻ em thì khơng có
khả năng này)
+ Có khả năng nhận thức hành vi của mình
+ Có khả năng lựa chọn và quyết định
cách xử sự
+ Có khả năng độc lập chịu trách nhiệm
việc làm của mình.
 Có mấy loại vi phạm pháp luật ? Nêu
các loại vi phạm pháp luật mà em biết ?
 Em hãy cho biết thế nào là vi phạm pháp

3. Các loại vi phạm pháp luật:
+ Vi phạm pháp luật hình sự.
+ Vi phạm pháp luật hành chính.


luật hình sự ? Cho ví dụ?

+ Vi phạm pháp luật dân sự.

 Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm):
là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được
quy định trong Bộ luật Hình sự.

+ Vi phạm pháp luật kỉ luật.


Ví dụ: cố ý gây thương tích nặng cho
người khác, buôn ma túy, giết người,…
 Thế nào là vi phạm pháp luật hành
chính? Cho ví dụ?
 Vi phạm pháp luật hành chính: là hành
vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà
nước mà khơng phải là tội phạm.
- Ví dụ: Vi phạm luật an tồn giao thơng
(Lái xe q tốc độ, khơng đội mũ bảo
hiểm); lấn chiếm vỉa hè, lịng lề đường
làm nơi buôn bán,…
 Thế nào là vi phạm pháp luật dân sự?
Cho ví dụ?

- Vi phạm pháp luật hình sự ( tội
phạm): là hành vi nguy hiểm cho xã
hội, được quy định trong Bộ luật Hình
sự.
- Vi phạm pháp luật hành chính: là
hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí
nhà nước mà khơng phải là tội phạm.
- Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi
trái pháp luật, xâm hại các quan hệ tài
sản (quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài
sản,...) và quan hệ pháp luật dân sự
khác được pháp luật bảo vệ, như
quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp,...


- Vi phạm kỉ luật: là những hành vi
 Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi
trái với những quy định, quy tắc, quy
trái pháp luật , xâm hại tới các quan hệ tài chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội
sản (quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản, bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học.
…) và quan hệ pháp luật dân sự khác
được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả,
quyền sở hữu công nghiệp,…
- Ví dụ: các hành vi như hành vi xâm
phạm như quyền tác giả, quyền sở hữu
công nghiệp, tranh chấp đất đai, nhà ở,
quyền thừa kế,…
 Thế nào là vi phạm kỉ luật? Cho ví dụ?
- Vi phạm kỉ luật: là những hành vi trái
với quy định, quy tắc, quy chế, xác định
trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí
nghiệp, trường học.
- Ví dụ: học sinh đánh nhau, quay cóp
trong thi cử, đi học muộn, khơng học bài,



Thảo luận nhóm
Nhóm 1:
Tình huống : Một anh thanh niên phóng
nhanh, vượt đèn đỏ đâm vào một em bé
đi đường. Hãy chỉ ra lỗi của của anh
thanh niên trong trường hợp này?
 Lỗi của anh thanh niên: Phóng
nhanh,vượt đèn đỏ,đâm vào người đi

đường.
Kết luận : Đây là hành vi vi phạm pháp
luật có lỗi là khơng thực hiện đúng quy
định của pháp luật khi tham gia giao
thơng
Nhóm 2:
Tình huống :Trên đường đi công tác ông
Bá gặp một vụ tai nạn xảy ra mọi người
đề nghị ông chở người bị thương nặng
đến bệnh viện nhưng ơng khơng đi vì
việc gấp . Vậy theo em ơng Bá có vi
phạm pháp luật khơng ?
 Ơng có vi phạm pháp luật vì khơng
chịu cấp cứu người bị thương .Hành vi
trái với quy định của pháp luật .
Cung cấp: Điều 102 BLHS tội không
cứu người đang ở trong tình trạng nguy
hiểm đến tính mạng mà dẫn đến hậu quả
chết người thì bị phạt cảnh cáo ,cải tạo
không giam giữ đến 2 năm hặc phạt tù từ
3 tháng đến 2 năm .
Nhóm 3:
Tình huống: Duy là học sinh lớp 9 do
mê chơi điện tử nên Duy đã cúp tiết, trốn
học đi chơi. Duy còn gây gỗ đánh nhau
với bạn. Hãy chỉ ra lỗi của Duy trong
trường hợp này?
 Lỗi của Duy: Cúp tiết, trốn học, đánh



nhau.
Kết luận: Đây là hành vi vi phạm kỉ luật
vì đã làm trái với những quy định trong
nhà trường.
Nhóm 4:
Tình huống: Một người mắc bệnh tâm
thần cướp giật túi tiền của người qua
đường .Theo em có vi phạm pháp luật
khơng?
 Khơng vi phạm pháp luật.
Giải thích : Năng lưc trách nhiệm pháp lí
. Như trường hợp trên thì khơng có năng
lực trách nhiệm pháp lí do khơng biết
điều khiển việc làm của mình ..
=>Kết luận : Trường hợp nào là vi phạm
pháp luật, trường hợp nào là không vi
phạm pháp luật.
4. Bài tập củng cố:
Bài tập 1/SGK: Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành
chính, dân sự, hình sự hay kỉ luật ?
Hành vi
Vi phạm
Vi phạm
Vi phạm Vi phạm
pháp luật
pháp luật pháp luât
kỉ luật
hành chính
hình sự
dân sự

Thực hiện khơng đúng các

quy định trong hợp đồng
thuê nhà.
Giao hàng không đúng

chủng loại, mẫu mã trong
hợp đồng mua bán hàng
hóa.
Trộm cắp tài sản của cơng

dân.

Lấn chiếm vỉa hè, lòng
đường.
Giở tài liệu xem trong giờ

kiểm tra.
Vi phạm nội quy an tồn lao

động của xí nghiệp

Đi xe máy 70 phân khối
khơng có giấy phép lái xe.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với bài học ở tiết này :




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×