Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuong I 8 Chia hai luy thua cung co so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.89 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 27/09/2017
Ngày giảng: 03/10/2017

Tiết 12:

CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Qui ước a0 = 1(a  0)
- Biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, tư duy chính xác.
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Đọc tài liệu, chuẩn bị giáo án tốt.
- Dụng cụ dạy học: thước kẻ, phấn màu.
2. Học sinh: - Học bài cũ, xem trước bài mới
- Chuẩn bị dụng cụ học tập, SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Sử dụng phương pháp giảng giải kết hợp vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Định nghĩa luỹ thừa, viết dạng tổng quát.
Áp dụng: Tính tích các lũy thừa sau:
a) 23. 25 = 215


b) 23.25= 28
c) 23. 25 = 48
d) 55. 5 = 54
3. Vào bài mới.
Đặt vấn đề:
- Trong tiết học trước chúng ta đã được học về nhân hai lũy thừa cùng cơ số, vậy chia hai
lũy thừa cùng cơ số như thế nào chúng ta đi vào bài mới: “ Chia hai lũy thừa cùng cơ số”
Hoạt động 1: Ví dụ
Hoạt động giáo viên
GV: Nhắc lại kiến thức cũ:

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng
Tiết 13:


a . b = c (a, b 0)
=> a = c : b; b = c : a

HS: Chú ý theo dõi trên
bảng.

Chia hai lũy thừa cùng cơ số
1. Ví dụ
?1
GV: Ghi ?1 trên bảng phụ và
a, 57: 53 = 54 (= 57 - 3)
gọi HS lên bảng điền số vào ?
HS: Dựa vào kiến thức

vì 55. 53 = 57
3
4
7
a/ Ta đã biết 5 . 5 = 5 .
cũ đã nhắc ở trên để điền
57: 54 = 53 (= 57 - 4)
Hãy suy ra: 57: 53 = ?
số vào chỗ trống.
vì 53. 54 = 57
57: 54 = ?
b/ a4. a5 = a9 Suy ra: a9: a5 =? ;
b, a9: a5 = a4 (= a9 - 5)
a 9: a4 = ?
vì a4. a5 = a9
GV: Viết a9: a4 = a5 (=a9-4) ;
9
4
5
9-4
a
:
a
=
a
(=
a
)
a9: a5 = a4 (=a9-5)
HS: Có cùng cơ số là a.

GV: Em hãy nhận xét cơ số của
các lũy thừa trong phép chia a9:
a4 với cơ số của thương vừa tìm
được?
HS: Số mũ của số bị chia
GV: Hãy so sánh số mũ của các lớn hơn số mũ của số
lũy thừa trong phép chia a9: a4 ? chia
HS: Số mũ của thương
GV: Hãy nhận xét số mũ của bằng hiệu số mũ của số
thương với số mũ của số bị chia bị chia và số chia.
và số chia?
HS: Khi số chia khác 0.
GV: Phép chia được thực hiện
khi nào?
Hoạt động 2: Tổng quát
Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

GV: Từ những nhận xét trên, HS: am: an = am-n (a 0)
với trường hợp m > n. Em hãy
dự đoán xem am: an =?
GV: Trở lại đặt vấn đề ở trên:
HS: a10: a2 = a10-2 = a8
a10: a2 =?
GV: Nhấn mạnh: Giữ nguyên
cơ số.
Trừ các số mũ (Chứ không phải
chia các số mũ)


Nội dung ghi bảng
2. Tổng quát:

Với m > n ta có: am: an = am-n
(a  0)
VD: a10: a2 = a8
Với m = n, ta có:
a m : an = am - n = a0 =1
Qui ước: a0 = 1
Tổng quát:

GV: Ta đã xét trường hợp số
mũ m > n.Vậy trong trường hợp
số mũ m = n thì ta thực hiện như
thế nào?
Em hãy tính kết quả của phép HS: 54: 54 = 1
chia sau 54: 54

a m: an = am - n (a

¿

0, m ¿ n)

Chú ý: Khi chia 2 lũy thừa cùng
cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số
và trừ các số mũ.
?2



HS: Vì số bị chia bằng a) 712: 74 = 712 - 4 = 78.
số chia.
b) x6: x3 = x6 - 3 = x3
(x  0)
GV: Vậy am: am = ? (a 0)
HS: am: am = 1
4
4
4-4
0
c) a : a = a = a = 1 (a  0)
GV: Ta có: am: am = am-m
d) b4: B = b4 - 1 = b3
(b  0)
= a0 = 1; (a 0)
-1
8
2
8
8
HS: Theo dõi dẫn dắt e) 9 : 3 = 9 : 9 = 9 = 97.
GV: Dẫn đến qui ước a0 = 1
Vậy công thức: am: an = am-n (a  của GV trên bảng.
Bài 67:
0) đúng cả trường hợp m > n và
38: 34 = 38- 4 = 34
m=n
108: 102 = 108- 2 = 106
Ta có tổng quát:
a6: a = a5 (a ¿ 0)

am: an = am-n (a 0 ; m
 n)
HS: Đọc chú ý (SGKGV: Cho HS đọc chú ý SGK.
29).
Y/C HS áp dụng làm ?2
HS hoạt thảo luận nhóm và làm.
GV: Gọi lần lượt HS trình bày HS: Lên bảng trình bày.
tại chỗ.
GV: Nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm BT 67 (SGK-30)
GV: Vì sao thương bằng 1?

Hoạt động 3: Chú ý
Hoạt động giáo viên
GV: Hướng dẫn HS viết số
2475 dưới dạng tổng các lũy
thừa như SGK.
Lưu ý:
2. 103= 103 + 103.
4. 102 = 102 + 102 + 102 + 102
GV: Tương tự cho HS viết 7. 10
và 5. 100 dưới dạng tổng các lũy
thừa của 10.
GV: Cho HS hoạt động theo
nhóm làm ?3.
GV: Kiểm tra đánh giá.
GV: Áp dụng phần ví dụ để làm
?1

Hoạt động học sinh


Nội dung ghi bảng

HS: Theo dõi hướng 3. Chú ý
VD:
dẫn trên bảng của GV
2475= 2. 1000 + 4. 100 + 7.10 + 5
= 2. 103 + 4. 102 + 7. 10 + 5.100
Mọi số tự nhiên đều viết được
dưới dạng tổng các lũy thừa.
HS: Lên bảng thực ?3
hiện.
538 = 5. 100 + 3. 10 + 8
= 5. 102 + 3. 10 + 8. 100
abcd = a. 1000 + b. 100 + c. 10 + d
HS: Thảo luận nhóm.
= a. 103 + b. 102 + c. 10 + d. 100

4. Củng cố:
GV treo bảng phụ: Tìm số tự nhiên n biết:
a) 2n = 16
=> n =......
n
b) 4 = 64
=> n =......
n
c) 15 = 225 => n =.......
d) 3n = 81
=> n =.......
5. Dặn dị:

- Học kỹ bài, nắm được cơng thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.


- Làm các bài tập 68, 69, 70, 71, 72 (SGK-30; 31).
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………



×