TUẦN 27
CHỦ ĐỀ LỚN: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
CHỦ ĐỀ NHỎ: NƯỚC VÀ ÍCH LỢI CỦA NƯỚC
(Từ ngày 19 tháng 03 năm 2018 đến ngày 23 tháng 03 năm 2018)
THỂ DỤC SÁNG (Cả tuần)
Tập các động tác: Tay 1: đưa tay sang ngang, ra phía trước. Chân 1: Khụy gối.
Bụng 2: đứng cúi về trước. Tập theo lời bài hát Cho tôi đi làm mưa với; TC:
Trời nắng- trời mưa
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- 5 tuổi: Trẻ biết dàn hàng theo hiệu lệnh, biết tập các động tác khớp với lời bài
hát. Hiểu LC-CC, biết chơi trò chơi.
- 4 tuổi: Trẻ biết dàn hang theo hiệu lệnh, tập các động tác cùng cô khớp với lời
bài hát. Biết chơi trị chơi cùng với cơ.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện cơ thể khỏe mạnh, trẻ hứng thú tham gia trò chơi.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ tập
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 80- 90% trẻ đạt
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Sân sạch, bằng phẳng. Nhạc bài hát Cho tôi đi làm mưa với.
- Đồ dùng của trẻ: quần áo sạch sẽ gọn gàng.
- Khơng gian ngồi sân trường.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Khởi động
- Cơ cho trẻ đi thành vịng trịn thực hiện các
kiểu theo hiệu lệnh của cơ: đi, chạy chậm, chạy
nhanh, đi bằng gót chân, mũi chân,…theo lời bài
hát
Trẻ chuyển đội hình thành 2
- Cho trẻ chuyển đội hình thành hai hàng dọc
hàng dọc
2. HĐ2: Trọng động
+ BTPTC
Tay 2. đưa tay sang ngang, ra phía trước
Trẻ tập cùng cơ
Chân 2:Khuỵu gối.
Bụng 2: Đứng quay người sang bên
+ Trị chơi VĐ: Trời nắng- trời mưa
- Cách chơi:
Cô: Trời nắng
Trẻ lắng nghe
Trẻ: đội nón ( Hai tay giơ cao lên đầu, chụm các
ngón tay lại với nhau)
Cơ: trời mưa
Trẻ: che ơ ( Ngửa lịng bàn tay lên phái trên)
Cơ: mưa nhỏ
Trẻ: tí tách tí tách ( hai ngón trỏ đập vào nhau)
Cơ: mưa to
Trẻ: Lộp độp, lộp độp ( Hai tay vỗ vào nhau)
Cô: sấm
Trẻ: Đùng (Nắm tay trái lại và giơ cao lên đầu)
Cô: Chớp
Trẻ: Đoàng ( Nắm tay phải và giơ cao lên đầu)
- Tiến hành cho trẻ chơi
3. HĐ3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng theo đi vào lớp
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
Trẻ chơi cùng cô
Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vịng
sân
Trẻ lắng nghe
TRỊ CHƠI CĨ LUẬT
TCHT: Thổi nước ra khỏi chai ( Mới)
I. Mục tiêu
- Trẻ biết cách chơi trò chơi biết lấy hơi thổi nước ra khỏi chai
II. Chuẩn bị
- Một chai không, một ống nhựa để thổi vào 1 chậu nước đầy
III. Hướng dẫn thực hiện
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ nêu cách chơi: Đặt chai nằm nghiêng trong chậu nước cho nước tràn vào
chai, khi chai đầy nước úp ngước chai sao cho miệng chai tiếp xúc với đấy
chậu, nước vẫn ở trong chai
+ Ngậm miệng vào 1 ống nhựa đã chuẩn bị, luồn đầu kia vào ống nhựa vào
miệng chai và thổi mạnh
+ Cho trẻ quan sát nhận xét hiện tượng gì đã sảy ra
+ Cho trẻ suy đốn, lí giải theo cách hiểu của trẻ vì sao có hiện tượng đó? Tại
sao nước ra khỏi chai
+ Sau đó cơ giải thích nước ra khỏi chai là do khơng khí được thổi vào chai
chiễm chỗ
- Tiến hành cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 4- 5 lần
- Nhận xét
TCVĐ: Mưa to- mưa nhỏ (Mới)
I. Mục tiêu
- Luyện phản xạ nhanh theo hiệu lệnh
II. Chuẩn bị
- Xắc xô
III. Hướng dẫn thực hiện
- Cô giới thiệu tên trị chơi
- Cơ nêu cách chơi: Trẻ đứng trong phịng. Khi cô gõ xắc xô to, dồn dập, kèm
theo lời nói “mưa to”, trẻ phải chạy nhanh, lấy tay che đầu. Khi cơ gõ xắc xơ
nhỏ, thong thả và nói “mưa tạnh”, trẻ chạy chậm và bỏ tay xuống. Khi cơ dừng
gõ thì tất cả đứng im tại chỗ ( Cô gõ lúc nhanh, lúc chậm để trẻ phản ứng nhanh
theo kịp)
- Cho trẻ chơi 4- 5 lần
- Nhận xét sau khi chơi
TCDG: Lộn cầu vồng ( Cũ )
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG: MỞ CHỦ ĐỀ
Thực hiện: Từ ngày 19/ 03/ 2018 đến ngày 23 / 03/ 2018
Đề tài:
* Góc đóng vai: Gia đình - Bán hàng - Bác sĩ
*Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên nước
*Góc sách truyện: Quan sát tránh ảnh làm abum nước và hiện tượng
tự nhiên,mùa
* Góc âm nhạc:Trang trí dụng cụ âm nhạc, nghe hát dân ca
* Góc tạo hình: Vẽ ,tơ màu, nặn, xé dán ghép hình về nước- Hiện
tượng tự nhiên, mùa
* Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, sỏi, đá; Chăm sóc vườn hoa
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
* 5 tuổi
- Trẻ nhận biết tên chủ đề chơi, tên góc chơi, tên trị chơi, đồ chơi trong các trị
chơi đó. Biết bầu trưởng trị dưới sự gợi ý của cơ giáo, biết bầu trưởng nhóm
phân vai chơi cho nhau, thể hiện đúng hành động vai đã nhận như: ...
- Biết sử dụng nguyên vật liệu để XD và đặt tên cho cơng trình. HĐ tích cực ở
các góc tạo ra nhiều SP.
- Trẻ thể hiện đúng thao tác vai, sử dụng đồ dùng đồ chơi phù hợp đúng mục
đích và chức năng của nó.
- Rèn sự liên kết trong quá trình chơi của trẻ qua việc giao tiếp trong khi chơi.
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng, ĐC đúng nơi QĐ. Có ý
thức giữ gìn VS GĐ& lớp học.
* 4 tuổi
- Trẻ biết tên góc chơi, trị chơi, nhận nhóm chơi, biết nhận vai chơi dưới sự điều
hành của cô giáo. Biết thể hiện hành động vai đã nhận như:....
- Góc xây dựng biết sử dụng những nguyên vật liệu sẵn có để xếp chồng, xếp
cạnh tạo thành....Biết thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi.
- Các góc khác hứng thú chơi và tạo được nhiều sản phẩm.
- Trẻ thể hiện đúng thao tác vai, biết sử dụng đồ dùng đồ chơi phù hợp đúng
mục đích. Rèn khả năng giao tiếp trong quá trình chơi. Biết thể hiện mối quan
hệ qua lại trong khi chơi.
- Trẻ chơi đoàn kết trong khi chơi, biết bảo quản đồ chơi, lấy và cất đồ dùng, đồ
chơi đúng nơi quy định.
2. Kĩ năng
- 5 tuổi: Trẻ biết giao tiếp với nhau trong quá trình chơi. Trẻ thể hiện đúng thao
tác vai, sử dụng đồ dùng đồ chơi phù hợp đúng mục đích và chức năng của nó.
Rèn sự liên kết trong quá trình chơi của trẻ qua việc giao tiếp trong khi chơi.
- 4 tuổi: Trẻ biết giao tiếp với nhau trong q trình chơi dưới sự hướng dẫn của
cơ. Trẻ thể hiện đúng thao tác vai, sử dụng đồ dùng đồ chơi phù hợp đúng mục
đích và chức năng của nó. Rèn sự liên kết trong q trình chơi của trẻ qua việc
giao tiếp trong khi chơi.
3. Thái độ
- Trẻ chơi đoàn kết trong khi chơi, biết bảo quản đồ chơi, lấy và cất đồ dùng, đồ
chơi đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui
định.
4. Dự kiến % trẻ đạt
- Trẻ đạt 70-85% trở lên
II.Chuẩn bị
- Không gian trong lớp học.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Góc phân vai: Đồ dùng gia đình, đồ nấu ăn, rau, củ, quả, ….....
+ Góc xây dựng: Nút ghép, các khối, gạch, cỏ, hoa, cây cảnh ……
+ Góc sách truyện: sách truyện, tranh về chủ điểm.
+ Góc âm nhạc: dụng cụ âm nhạc, các bài hát về chủ điểm.
+ Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán.
+ Góc thiên nhiên: Cây, nước...
III.Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Các con đang học chủ đề gì?
Cả lớp trả lời
-> Để cơ thể khỏe mạnh thì các con phải ăn uống
Trẻ lắng nghe
đủ chất và gữi gìn vệ sinh thân thể nhé
- Trong giờ hoạt động góc ngày hơm nay các con sẽ
chơi với chủ đề Giao thông nhé
- Các con hãy kể tên các góc chơi trong lớp mình
2 trẻ 4 tuổi trả lời
nào?
- Vậy chúng ta sẽ chơi những góc nào ngày hơm
1 trẻ 5 tuổi trả lời
nay?
- Cơ nhắc lại tên góc chơi trong ngày
Trẻ lắng nghe
- Góc phân vai các con chơi trị chơi gì?
- Chơi mấy gia đình?
- Trong gia đình có những ai?
- Bố làm cơng việc gì?
- Mẹ làm cơng việc gì?
- Mẹ sẽ đi đâu để mua thức ăn?
- Vậy các con phải chơi thêm trị chơi gì?
- Bác bán hàng thì phải như thế nào?
- Các con sẽ bán những mặt hàng gì?
- Để góc phân vai thêm vui các con chơi thêm trị
chơi gì?
- Bác sĩ làm cơng việc gì?
- Bác sĩ khám bệnh như thế nào?
-> Góc phân vai sẽ chơi trị chơi: Gia đình, bán
hàng, bác sĩ nhé
- Để xây cơng viên nước thì các con chơi trong góc
nào?
- Góc xây dựng cần có những ai để xây?
- Các con dùng gì để xây?
- Các con xây như thế nào?
- Ngồi ra các con phải làm gì?
-> Các bác kỹ sư sẽ xây công viên nước trong góc
xây dựng nhé
- Những bạn khéo tay chơi ở góc nào?
- Góc tạo hình chúng ta sẽ chơi gì ?
-> Góc tạo hình các con sẽ tơ màu, vẽ, nặn, xé dán
về chủ đề
- Những bạn muốn trở thành ca sĩ tí hon thì chúng
ta sẽ chơi ở góc nào ?
- Góc âm nhạc sẽ chơi gì nào?
-> Góc âm nhạc các con sẽ trang trí dụng cụ âm
nhạc, múa hát về chủ đề
- Góc sách truyện các con chơi gì?
-> Góc sách truyện các con sẽ xem sách truyện và
làm album về chủ đề
- Bạn yêu thiên nhiên sẽ chơi góc nào?
- Góc thiên nhiên các con chơi gì?
-> Góc thiên nhiên các con sẽ chơi với cát, sỏi, đá,
chăm sóc vườn hoa.
- Khi về các góc chơi thì các con phải làm gì?
- Trong khi chơi các con chơi như thế nào?
-> Khi về các góc chơi các con phải lấy biểu
thượng gắn vào góc chơi của mình và bầu 1 bạn
làm trưởng nhóm. Trong khi chơi thì phải đồn kết
giúp đỡ lẫn nhau, khơng tranh giành đồ chơi của
Cả lớp trả lời
2 trẻ 4 tuổi trả lời
Trẻ 5 tuổi trả lời
2 trẻ 4 tuổi trả lời
1 trẻ 5 tuổi trả lời
Cả lớp trả lời
1 trẻ 5 tuổi trả lời
Cả lớp trả lời
Trẻ 5 tuổi trả lời
Cả lớp trả lời
2 trẻ 5 tuổi trả lời
Cả lớp trả lời
Trẻ lắng nghe
Cả lớp trả lời
2 trẻ 4 tuổi trả lời
Cả lớp trả lời
1 trẻ 5 tuổi trả lời
Cả lớp trả lời
Trẻ lắng nghe
Cả lớp trả lời
2 trẻ 5 tuổi trả lời
Trẻ lắng nghe
Cả lớp trả lời
2 trẻ 5 tuổi trả lời
Trẻ lắng nghe
3 trẻ 4 tuổi trả lời
Trẻ lắng nghe
Cả lớp trả lời
2 trẻ 5 tuổi trả lời
Trẻ lắng nghe
2 trẻ 4 tuổi trả lời
Cả lớp trả lời
Trẻ lắng nghe
nhau, khơng được nói to và sau khi chơi xong thì
phải cất đồ chơi đúng nơi quy định.
2. Hoạt động 2: Q trình chơi
- Cho trẻ về các nhóm chơi bầu trưởng nhóm và
phân vai chơi cho nhau
- Cơ đi đến từng nhóm bao qt hướng dẫn trẻ chơi,
khuyến khích trẻ chơi và liên kết nhóm chơi.
- Khuyến khích trẻ đổi nhóm chơi nếu có nhu cầu
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cơ đến từng nhóm chơi gợi ý để trẻ nhận xét hành
động vai chơi của mình và của bạn
+ Con thấy hơm nay bạn chơi thế nào?
+ Bạn đóng vai con đã ngoan chưa?
+ Con thấy thái độ của bác sĩ thế nào?
+ Bác sĩ khám bệnh như thế nào?
( Tương tự các vai khác cô nhận xét các hoạt động,
sản phẩm , chơi đúng với yêu cầu chưa)
- Tập trung trẻ lại tại góc xây dựng thăm quan cơng
trình ( Bác kỹ sư trưởng giới thiệu về tên cơng
trình, mơ hình của cơng trình, vật liệu để xây cơng
trình....) cho kỹ sư trưởng nhận xét về cơng trình
xây dựng, cơng nhân xây dựng nhận xét về công
việc, thái độ của kỹ sư trưởng.
- Cô nhận xét tồn tại, tuyên dương, động viên trẻ
cho buổi chơi lần sau
- Cho trẻ hát bài " bạn ơi hết giờ rồi" và cất đồ dùng
Trẻ về góc chơi
Trẻ tham gia chơi
Trẻ lắng nghe
2 trẻ trả lời
1 trẻ trả lời
2 trẻ trả lời
Kỹ sư trưởng giới thiệu về
cơng trình nhóm mình
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát và cất đồ dùng
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ hai, ngày 19 tháng 03 năm 2018
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Đề tài: LQT: Trò chuyện mở chủ đề
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- 5 tuổi: Trẻ biết tên chủ đề, trả lời được câu hỏi của cô. Biết chơi trò chơi .
- 4 tuổi: Trẻ biết tên chủ đề, trả lời được 1 số câu hỏi của cô. Biết chơi trị chơi
theo u cầu cơ.
2. Kỹ năng
- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Rèn kỹ năng chơi trị chơi cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ hứng thú trong giờ học
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 85- 95% trẻ đạt u cầu.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ: Hình ảnh nước (Ao, hồ, sơng, suối...), hình ảnh một số hiện
tượng tự nhiên( Mây, Mặt trời, vì sao...), hình ảnh thiên nhiên trong các mùa
- Không gian lớp học sạch sẽ thống mát.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Giới thiệu bài
- Cô cho trẻ hát bài " Cho tôi đi làm mưa với "
Cả lớp hát
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
Cả lớp trả lời
- Trong bài hát nói đến điều gì?
2 trẻ 5 tuổi trả lời
- Cô chốt lại
Trẻ lắng nghe
2. HĐ2: Phát triển bài
- Tuần mới lại đến rồi và các bé lại được làm
Trẻ lắng nghe
quen với chủ đề mới, đó là chủ đề Nước- hiện
tượng tự nhiên và mùa
- Cho trẻ đọc tên chủ đề
Cả lớp đọc
- Con biết gì về chủ đề chúng ta sẽ học nào?
Trẻ 4,5T trả lời
- Nước có ở những đâu?
Trẻ 4,5T trả lời
- Nước có lợi ích gì?
- Cho trẻ quan sát một số hình ảnh về ao, hồ...
-> Nước có ở ao, hồ, sơng... nước rất có ích cho
con người, động vật và cây cối. Tuần này cô và
Trẻ lắng nghe
các con sẽ cùng tìm hiểu về chủ đề nhỏ “Nước
và ích lợi của nước” nhé! (Cho trẻ đọc tên chủ đề
nhỏ)
- Các con biết gì về các hiện tượng tự nhiên?
Trẻ 4,5T trả lời
- Cho trẻ quan sát một số hiện tượng tự nhiên
Trẻ lắng nghe
- Một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
Trẻ 4,5T trả lời
-> Cô khái quát
Trẻ 4,5T trả lời
- Giáo dục trẻ
* TC Củng Cố: Truyền tin
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, nhiệm vụ của
3 đội là: bạn đầu hàng lên nhận tin cô truyền sau Trẻ lắng nghe
đó và chạy về truyền tin lại cho bạn phía sau, cứ
như vậy cho đến bạn cuối hàng. Bạn cuối cùng
chạy lên và nói to tin mà mình nhận được từ các
bạn.
+ Luật chơi: Đội nào truyền tin nhanh và chính
xác nhất đội đó dành chiến thắng
Trẻ chơi 2-3 lần
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
3. HĐ3: Kết thúc bài
Trẻ lắng nghe
- Cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ
HOẠT ĐỘNG GDKNS-KNXH
Đề tài: Dạy trẻ sử dụng tiết kiệm nước
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- 5 tuổi: Trẻ biết được nước rất cần thiết cho cuộc sống con người, và trẻ biết sử
dụng tiết kiệm nước hàng ngày
- 4 tuổi: Trẻ biết được nước có rất lợi ích cho con người, trẻ biết sử dụng tiết
kiệm nước
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ, phát triển ngôn ngữ giao
tiếp
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ nguồn nước
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 80-90% trẻ đạt
II. Chuẩn bị
- Không gian tổ chức trong lớp học
- Đồ dùng của cô: Tranh các nguồn nước, và tranh trẻ con tắm, bạn đang uống
nước, và nấu ăn….
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt độngcủa cô
1. HĐ 1: Giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa
với’”
- Lớp vừa hát bài hát gì? Nước có lợi ích
cho chúng ta?
- Trị chuyện dẫn dắt vào bài.
2. HĐ 2: Phát triển bài.
- Cho quan sát và nhận xét các tranh
nguồn nước
- Cô trò chuyện cùng trẻ về các tranh
- Lớp vừa được quan sát tranh gì?
- Theo các con nguồn nước có lợi ích gì
đối với con người chúng ta?
- Nước cho chúng ta tắm giặt nấu ăn, rửa
chân tay, vì vậy chúng ta thấy nước có
quan trọng khơng?
- Nước rất quan trọng vì vậy các con phải
Hoạt động của trẻ
Trẻ hát và trị chuyện cùng cơ.
Trẻ quan sát và nhận xét theo gợi ý
của cô.
3 trẻ trả lời
Trẻ 5 tuổi trả lời
Trẻ 4-5 tuổi trả lời
làm gì bảo vệ nguồn nước?
-> Nước rất quan trọng với đời sống chúng
ta khi sửng dụng chúng ta phải biết kiệm
nước và bảo vệ các nguồn nước.
- Trẻ thực hành rửa tay, khi rửa tay thì vặn
nhỏ vịi nước
3. HĐ 3: Kết thúc bài
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe.
Trẻ thực hành
Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: HĐCCĐ: Xếp hột hạt hình con suối
TCVĐ: Trời nắng- trời mưa
Chơi tự do
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- 5 tuổi: Trẻ biết xếp hình con suối bằng hột hạt. Hiểu LC-CC, biết chơi trò chơi
- 4 tuổi: Trẻ biết xếp hình con suối bằng hột hạt dưới sự hướng dẫn của cơ. Biết
chơi trị chơi
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, rèn kĩ năng chơi trò chơi
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học.
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 80-85% trẻ đạt yêu cầu
II.Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ: Hạt ngơ, phấn vẽ
- Khơng gian ngồi sân trường sạch sẽ thoáng mát.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Giới thiệu bài
- Các con đang học chủ đề gì?
Cả lớp trả lời
- Nước có ở đâu?
3 trẻ 5 tuổi trả lời
- Hơm nay các con hãy cùng cơ xếp hình
con suối bằng hột hạt nhé
2. HĐ2: Phát triển bài
* Hoạt động có chủ đích: Xếp hình con
suối
- Con sẽ xếp hình con suối như thế nào?
4-5 Trẻ trả lời
- Cơ cho trẻ xếp
- Con xếp gì nào?
- Con xếp như thế nào?
- Con xếp bằng những nét gì?
- Cô giáo dục trẻ
* TCVĐ: Trời nắng- trời mưa
- Cách chơi:
Cơ: Trời nắng
Trẻ: đội nón ( Hai tay giơ cao lên đầu,
chụm các ngón tay lại với nhau)
Cơ: trời mưa
Trẻ: che ơ ( Ngửa lịng bàn tay lên phái
trên)
Cơ: mưa nhỏ
Trẻ: tí tách tí tách ( hai ngón trỏ đập vào
nhau)
Cô: mưa to
Trẻ: Lộp độp, lộp độp ( Hai tay vỗ vào
nhau)
Cô: sấm
Trẻ: Đùng (Nắm tay trái lại và giơ cao lên
đầu)
Cơ: Chớp
Trẻ: Đồng ( Nắm tay phải và giơ cao lên
đầu)
- Tiến hành cho trẻ chơi
* Chơi tự do
- Cơ hỏi ý định của trẻ sẽ chơi gì
- Cơ hướng dẫn trẻ vào các đồ chơi
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
3. HĐ3: Kết thúc bài
- Nhận xét, tuyên dương
Trẻ thực hiện
1 trẻ 4 tuổi trả lời
2 trẻ 5 tuổi trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Cả lớp chơi
4,5 trẻ trả lời
Cả lớp chơi tự do theo ý thích
Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LÀM QUEN KIẾN THỨC MỚI
Đề tài: Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi Thổi nước ra khỏi chai
I. Mục tiêu
- Trẻ biết cách chơi trò chơi biết lấy hơi thổi nước ra khỏi chai
II. Chuẩn bị
- Một chai không, một ống nhựa để thổi vào 1 chậu nước đầy
III. Hướng dẫn thực hiện
- Cô giới thiệu tên trị chơi
- Cơ nêu cách chơi: Đặt chai nằm nghiêng trong chậu nước cho nước tràn vào
chai, khi chai đầy nước úp ngước chai sao cho miệng chai tiếp xúc với đấy
chậu, nước vẫn ở trong chai
+ Ngậm miệng vào 1 ống nhựa đã chuẩn bị, luồn đầu kia vào ống nhựa vào
miệng chai và thổi mạnh
+ Cho trẻ quan sát nhận xét hiện tượng gì đã sảy ra
+ Cho trẻ suy đốn, lí giải theo cách hiểu của trẻ vì sao có hiện tượng đó? Tại
sao nước ra khỏi chai
+ Sau đó cơ giải thích nước ra khỏi chai là do khơng khí được thổi vào chai
chiễm chỗ
- Cho trẻ chơi 4- 5 lần
- Nhận xét sau khi chơi
Nêu gương cắm cờ
Vệ sinh - Trả trẻ
Đánh giá cuối ngày:
Tình trạng sức khỏe của trẻ:…………………………………………….
………………………………………………….....................................
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:..........................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ:........................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Thứ ba, ngày 20 tháng 03 năm 2018
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Đề tài: LQT Nước sông, nước suối
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- 5 tuổi: Trẻ đọc to, rõ ràng các từ. Biết chơi trò chơi.
- 4 tuổi: Trẻ đọc to, rõ ràng các từ dưới sự hướng dẫn của cô. Biết chơi trị chơi
cùng cơ.
2. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn kỹ năng chơi trò chơi cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 85- 95% trẻ đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ: Hình ảnh nước sơng, nước suối
- Khơng gian lớp học sạch sẽ thoáng mát.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Giới thiệu bài
- Các con đang học chủ đề gì?
Cả lớp trả lời
- Hãy kể tên 1 số con vật nào?
3 trẻ 5 tuổi trả lời
- Cô chốt lại, giáo dục trẻ
Trẻ lắng nghe
2. HĐ2: Phát triển bài
* Làm quen từ “ Nước sơng”
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh nước sơng
Trẻ quan sát
- Cô đọc mẫu
Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ đọc dưới các hình thức
Trẻ đọc
- Nước có ở đâu?
Cả lớp trả lời
* Làm quen từ “ Nước suối”
- Cô dùng thủ thuật trời tối-trời sáng
- Cơ cịn có gì đây?
Cả lớp trả lời
- Cô đọc mẫu
Trẻ lắng nghe
- Cô mời lớp, tổ, nhóm cá nhân trẻ đọc.
Trẻ đọc theo các hình thức
lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
* TC Củng Cố: Ai tinh hơn
+ CC: Cơ chỉ vào hình ảnh nào thì trẻ phải nói
Trẻ lắng nghe
thật to tên của con vật trong hình ảnh đó
Trẻ chơi 2-3 lần
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
3. HĐ3: Kết thúc
- Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ
Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH
Đề tài: Trị chuyện về nước và ích lợi của nước
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
* 5 tuổi
- Trẻ biết nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị.
- Biết được lợi ích của nước đối với con người, cây cối, con vật như: nước dùng
để tắm, rửa tay, giặt quần áo, để uống, nấu ăn… Nước là môi trường sống của
một số con vật như: cá, tôm, cua…
* 4 tuổi
- Trẻ biết nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị dưới sự gợi ý của
cô.
- Biết được lợi ích của nước đối với con người, cây cối, con vật như: nước dùng
để tắm, rửa tay, giặt quần áo, để uống, nấu ăn… Nước là môi trường sống của
một số con vật như: cá, tôm, cua… dưới sự hướng dẫn của cô.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, chú ý
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học
- Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 80- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ: Hình ảnh trẻ rửa tay dưới vịi nước, hình ảnh mẹ giặt quần áo
trong chậu nước…. Hai chậu cây, ba chậu nước, động vật (Tôm, cua, cá…),
chai đựng nước, cốc, lọ, bát….
- Không gian tổ chức trong lớp học
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Các bé đang học chủ điểm gì?
Trẻ trả lời
- Hơm nay các bé hãy cùng cơ tìm hiểu về nước và lợi
ích của nước nhé.
2. Hoạt động 2: Phát triển bài
* Tìm hiểu về nước
- Cơ cầm cốc nước và hỏi trẻ: Cơ có gì đây?
Trẻ trả lời
- Nước là chất lỏng bởi nước có thể dễ dàng chảy được
từ chỗ này sang chỗ khác, nước có thể đựng được ở
trong cốc, chai, lọ...
- Cô mời trẻ uống nước và hỏi trẻ: Khi uống nước con
Trẻ trả lời
thấy như thế nào? Cô cho trẻ ngửi nước và hỏi xem
nước có mùi gì khơng?
- Nước là chất lỏng khơng có màu, khơng có mùi,
Trẻ lắng nghe
khơng có vị( Cho trẻ nhắc lại). Nước mà chúng mình
uống được gọi là nước gì? Cơ giới thiệu nước sạch là
nước đã được đun sơi để nguội, nước khống, nước
ngọt, nước máy là nước uống được.
-> Giáo dục trẻ biết dùng nước sạch để uống, trời lạnh
Trẻ lắng nghe
các con không nên uống nước lạnh mà khi uống nước
các con nhớ bảo bố mẹ, cô giáo lấy nước ấm để uống để
khơng bị viêm họng, giữ gìn nguồn nước sạch.
- Ngồi ra con cịn biết nước có ở những đâu? Trẻ kể
theo hiểu biết cô kết hợp cho trẻ xem ảnh nước sơng,
nước biển, nước suối…
* Lợi ích của nước
+ Đối với con người
- Hàng ngày các con dùng nước để làm gì? Tại sao lại
phải rửa tay trước khi ăn?
- Hàng ngày trước khi ăn các con phải rửa tay đề cho
cho đôi tay được sạch sẽ, để cơ thể khơng bị mắc các
bệnh tiêu hố.
- Mỗi sáng thức dậy các con phải làm gì?
- Nếu khơng có nước các con có rửa mặt đánh răng
được khơng? Giáo dục trẻ khi rửa tay, rửa mặt xong
biết đóng vịi nước lại để cho nước khơng bị tràn ra
ngồi.
- Hàng ngày bố mẹ con cịn dùng nước để làm gì?
- Nước để bố mẹ lau nhà, giặt quần áo, nấu ăn, rửa đồ…
- Nước rất cần cho sinh hoạt hàng ngày của con người
phải không nào?
+ Đối với động vật
- Nước cần thiết cho con người vậy với chú cá vàng thì
sao nhỉ?
- Các con có biết cá sống ở đâu khơng?
- Khơng có nước thì những chú cá có sống được không?
- Các con vật cũng rất cần nước đấy, chúng cần nước để
uống, để tắm…
+ Đối với thực vật
- Nước có rất nhiều lợi ích và cịn tạo ra những âm
thanh rất hay nữa đấy các con cùng lắng nghe xem đó là
tiếng gì nhé.
- Tiếng mưa rơi thế nào?
- Khi mưa xuống làm cho cây cối tốt tươi, nếu khơng có
nước thì cây cối sẽ ra sao?
- Cho trẻ quan sát 2 chậu cây 1 chậu tươi tốt và 1 chậu
khơ héo.
- Con có nhận xét gì về 2 chậu cây này?
- Vì sao một cây lại tươi tốt cịn 1 cây lại khơ héo?
- Cơ và các con vừa tìm hiểu về tác dụng của nước.
Nước cần cho con người để tắm giặt, để uống, để nấu
ăn. Nước là môi trường sống của cá, cần cho các con
vật, nước giúp cây xanh tốt. Nước là một trong những
yếu tố để duy trì sự sống của con người, động vật, cây
cối. Giáo dục trẻ bảo vệ, giữ gìn nguồn nước.
- Bây giờ các bé hãy cùng cô tưới nước cho cây nhé.
Trẻ kể tên
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ 4,5T trả lời
Trẻ 4,5T trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chú ý
Trẻ trả lời
Trẻ 4,5T trả lời
Trẻ 4,5T trả lời
Trẻ lắng nghe
* Trò chơi: Thả cá
- LC-CC: Chia trẻ làm 3 đội, cho trẻ lần lượt cầm
những con tôm, cua, cá… và thả vào trong nước. Đội
nào thả được nhiều nhất thì thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc bài
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương, động viên trẻ
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: HĐCCĐ: Dạo chơi hát ca Cho tôi đi làm mưa với
TCVĐ: Lộn cầu vồng
Chơi tự do
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- 5 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, biết dạo chơi hát bài hát. Hiểu LC-CC,
biết chơi trò chơi.
- 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, biết dạo chơi hát bài hát cùng cô và các
bạn. Biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, rèn kĩ năng chơi trò chơi
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học.
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 80-85% trẻ đạt
II.Chuẩn bị
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục trẻ gọn gàng
- Khơng gian ngồi sân trường sạch sẽ thoáng mát.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Giới thiệu bài
- Chúng mình đang học chủ điểm gì?
Cả lớp trả lời
- Con hãy cùng cô dạo chơi hát bài hát
Trẻ lắng nghe
Cho tôi đi làm mưa với nhé
2. HĐ2: Phát triển bài
* Hoạt động có chủ đích:
- Cho trẻ dạo chơi hát bài hát 3 lần
Trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát gì?
Cả lớp trả lời
- Do ai sáng tác?
- Bài hát nói về điều gì?
- Cơ giáo dục trẻ
* TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Cơ nêu LC-CC:
Cách chơi: Hai bé đứng đối mặt nhau
nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của
bài bài đồng dao: Lộn cầu vồng nước
trong nước chảy Có cơ mười bảy Có chị
mười ba Hai chị em ta cùng lộn cầu vồng
Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn
cùng xoay người và lộn đầu qua tay của
bạn kia. Sau câu hát hai bé sẽ đứng quay
lưng vào nhau. Tiếp tục hát bài đồng dao
rồi quay trở lại vị trí cũ.
Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối cùng
của bài đồng dao thì cả hai trẻ cùng xoay
nửa vòng tròn để lộn cầu vồng
- Tiến hành cho trẻ chơi
* Chơi tự do
- Cô hỏi ý định của trẻ sẽ chơi gì
- Cơ hướng dẫn trẻ vào các đồ chơi
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
3. HĐ3: Kết thúc bài
- Nhận xét, tuyên dương
Trẻ 4 tuổi trả lời
Trẻ 5 tuổi trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Cả lớp chơi
4,5 trẻ trả lời
Cả lớp chơi tự do theo ý thích
Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ƠN KIẾN THỨC CŨ
Đề tài: Ơn trị chuyện về nước và ích lợi của nước
I. Mục tiêu
- Trẻ biết đặc điểm tính chất của nước, biết lợi ích của nước.
II. Chuẩn bị
- Ống nhựa, chậu nước, chai, lơ tơ lợi ích của nước đối với con người, động vật
và thực vật
III. Hướng dẫn thực hiện
* Trò chơi Thổi nước ra khỏi chai
- Cô nêu cách chơi: Đặt chai nằm nghiêng trong chậu nước cho nước tràn vào
chai, khi chai đầy nước úp ngước chai sao cho miệng chai tiếp xúc với đấy
chậu, nước vẫn ở trong chai
+ Ngậm miệng vào 1 ống nhựa đã chuẩn bị, luồn đầu kia vào ống nhựa vào
miệng chai và thổi mạnh
+ Cho trẻ quan sát nhận xét hiện tượng gì đã sảy ra
- Cho trẻ chơi
* Trò chơi Thi xem đội nào nhanh
- Cô nêu LC-CC: Chia trẻ làm 2 đội, nhiệm vụ của 2 đội là tìm những hình ảnh
lợi ích của nước đối với con người, thực vật và động vật. Đội nào tìm được đúng
và nhanh nhất sẽ chiến thắng.
- Cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
LÀM QUEN KIẾN THỨC MỚI
Đề tài: Làm quen cách đo dung tích một vật bằng các đơn vị đo
I. Mục tiêu
- Trẻ biết cách đo dung tích của một vật bằng các đơn vị đo khác nhau
II. Chuẩn bị
- 3 chai nước
- Cốc để đo
- Thẻ số từ 1-10
- 2 chai nước to có vạch dấu
III. Hướng dẫn thực hiện
- Cơ đo mẫu cho trẻ quan sát
- Mời một trẻ đo mẫu
- Cho trẻ thực hành đo
- Nhận xét
Nêu gương cắm cờ
Vệ sinh - Trả trẻ
Đánh giá cuối ngày:
Tình trạng sức khỏe của trẻ:…………………………………………….
………………………………………………….....................................
.................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:..........................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ:........................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Thứ tư, ngày 21 tháng 03 năm 2018
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Đề tài: LQT Nước nóng, nước đá
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- 5 tuổi: Trẻ đọc to, rõ ràng các từ. Biết chơi trò chơi.
- 4 tuổi: Trẻ đọc to, rõ ràng các từ dưới sự hướng dẫn của cô. Biết chơi trị chơi.
2. Kỹ năng
- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Rèn kỹ năng chơi trò chơi cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 85- 95% trẻ đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ: Nước nóng, nước đá
- Khơng gian lớp học sạch sẽ thoáng mát.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Giới thiệu bài
- Các con đang học chủ đề gì?
Cả lớp hát
- Cơ giáo dục trẻ
Trẻ lắng nghe
2. HĐ2: Phát triển bài
* Làm quen từ “ Nước nóng”
- Cơ cho trẻ quan sát
Trẻ quan sát
- Bạn nào có nhận xét về hình ảnh nào?
2 trẻ trả lời
- Cô đọc mẫu, cho đọc trẻ dưới các hình thức
2,3 trẻ đọc, cả lớp đọc
* Làm quen từ “ Nước đá”
- Cô dùng thủ thuật trời tối-trời sáng
- Cơ cịn có hình ảnh gì nữa đây?
Cả lớp trả lời
- Cô đọc mẫu
Trẻ lắng nghe
- Cô mời lớp, tổ, nhóm cá nhân trẻ đọc.
Trẻ đọc theo các hình thức
lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
* TC: Nói theo cơ chỉ
+ Cách chơi: Cô chỉ lên cốc nước trên bàn, trẻ
Trẻ lắng nghe
nói thật nhanh cốc nước cơ đang chỉ tay vào.
+ Luật chơi: Bạn nào trả lời nhanh và đúng nhất
Trẻ chơi 2-3 lần
sẽ được khen
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
3. HĐ3: Kết thúc
Trẻ lắng nghe
- Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TỐN
ĐỊ tµi: Đo dung tích một vật bằng các đơn vị đo khác nhau
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
* 5 tuổi
- Trẻ biết đo dung tích của một vật bằng các dụng cụ đo khác nhau. So sánh và
diễn đạt kết quả đo.
* 4 tuổi
- Trẻ biết đo dung tích của một vật bằng các dụng cụ đo khác nhau, biết so sánh
và diễn đạt kết quả đo theo khả năng.
2. Kỹ năng
- Rèn thao tác đo
- Rèn kĩ năng đếm và so sánh
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 80 – 90 % trẻ đạt
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: 1 xô đựng nước. 3 chai nước và các dụng cụ đo dung tích
nước.Thẻ số từ 1-10.
- Đồ dùng của trẻ:Mỗi nhóm trẻ có 3 chai nước, khay đựng, bát nhựa to, bé, ca,
nắp nhựa. Thẻ số từ 1-10.
- Không gian trong lớp học
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Chúng mình đang học chủ đề gì?
Cả lớp trả lời
- Hơm nay hãy cùng cơ khám phá điều kỳ diệu của
nước nhé!
Trẻ lắng nghe
2. Hoạt động 2: Phát triển bài
* Ơn đo dung tích một vật bằng 1 đơn vị đo
- Cơ có gì đây?
Cả lớp trả lời
- Để xem dung tích của chiếc chai này bằng mấy
lần dung tích của cái bái thì mời 1 bạn lên đo nào?
- Cho 3 nhóm đo
Trẻ thực hiện đo
- Cho trẻ đọc kết quả đo ( Dung tích của chai nước
bằng 4 lần dung tích của cốc nước)
- Cho trẻ nhận xét
* Đo dung tích của một vật bằng các đơn vị đo
khác nhau
Hôm nay khai trương cửa hàng bán nước. Cô bán
Trẻ lắng nghe
hàng mời các bạn đến thăm quan và giúp cô bán
hàng và cô sẽ tặng cho chúng mình một món q
đấy. Chúng mình cùng đi và xem đó là món q gì
nhé!
- Cơ bán hàng đã tặng các nhóm những gì?
Con thấy 3 chai nước này như thế nào?
Trẻ trả lời
+Cơ giải thích: Nước đựng trong chai gọi là dung
tích của chai nước. Nước đựng trong bát gọi là
dung tích của bát nước. Nước trong cốc gọi là dung
tích của cốc nước.
Cơ tặng cho các nhóm các dụng cụ đo nước đó là:
Từ 3 chai nước và các dụng cụ đo khác nhau các
nhóm hãy giúp cơ bán hàng đong nước và xem điều
gì xảy ra từ những chai nước này nhé!
(Các nhóm đong nước, cơ bao qt trẻ)
Hỏi trẻ:
- Với 3 chai nước giống nhau, có dung tích bằng
nhau, nhưng đo được các kết quả đo khác nhau.
+ Để xem có đúng như kết quả đo của các nhóm
khơng. Mời các nhóm cùng quan sát lên xem cơ
làm thí nghiệm.
( Cô đong, trẻ đếm)
+KĐ: Đúng như kết qủa đo của các nhóm.
Với dụng cụ đo có dung tích càng nhỏ thì số lần đo
càng lớn. Với dụng cụ đo có dung tích lớn thì số lần
đo càng nhỏ.
* Trị chơi Thi xem đội nào nhanh
- LC-CC: Chia trẻ làm 3 đội, nhiệm vụ của các đội
là cử 1 bạn lên dán vạch xơ nước, các bạn cịn lại
xách nước lên đổ vào xơ của đội mình. Đội nào đổ
đầy và nhanh nhất sẽ chiến thắng.
- Cho trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc bài
- Cho trẻ cất dọn đồ dùng và ra chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện, cô quan
sát, hướng dẫn trẻ
Trẻ quan sát
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: HĐCCĐ: Nhặt lá cây trên sân
TCVĐ: Cây cao- cỏ thấp
Chơi tự do
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- 5 tuổi: Trẻ biết bảo vệ môi trường, dọn sạch sân trường bằng cách nhặt lá cây.
Biết chơi trò chơi
- 4 tuổi: Trẻ biết bảo vệ môi trường, dọn sạch sân trường bằng cách nhặt lá cây
cùng cô và các bạn. Biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, rèn kĩ năng chơi trò chơi
3. Thái độ