KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN V từ ngày 28/1- 1/2/2019
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương
Thứ 2 ngày 28 tháng 1 năm 2019
Hoạt động
Mục đích yêu càu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
HĐ KP
1- Kiến thức:
* Đồ dùng cô
1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Hoa cúc, hoa Trẻ gọi tên và nhận và trẻ: 2 lọ hoa - Cả lớp cùng hát bài "Màu hoa", cơ và trẻ cùng trị chuyện:
hồng
biết được một số đặc 1 cắm hoa
- Các con ạ! Hôm nay là ngày sinh nhật của bạn gấu đấy, cơ có một món
( ĐGMT 22)
điểm, đặc trưng của hồng, 1 cắm
quà để tặng bạn đây này, các con có muốn biết đó là món q gì khơng?
hoa hồng, hoa cúc.
hoa cúc.
- Cô mở hộp ra cho trẻ xem và hỏi trẻ:
2. Kỹ năng:
- 1 bó hoa gồm - Cơ có q gì đây? (lọ hoa)
- Luyện phát âm từ
hoa đồng tiền
2: Phương pháp và hình thức tổ chưc
"Hoa hồng, Hoa
và hoa mào gà. Quan sát cây hoa cúc, hoa hồng
cúc".
- 2 lẵng hoa:1
* Quan sát Hoa cúc:
- Phân biệt được
có gắn nơ đỏ
- Các con xem lọ hoa này cắm những loại hoa gì ?
một vài đặc điểm
và 1 gắn nơ
- Đây là Hoa cúc, cùng phát âm "Hoa cúc"
giống và khác nhau vàng.
- Hoa cúc có màu gì ?
của hoa hồng và
- 2 bồn hoa có - Cơ chỉ vào từng đặc điểm và hỏi trẻ: đâylà gì của hoa? (cuống, lá, cánh
hoa cúc.
cắm sẵn các
hoa, đài hoa...)
3 Thái độ:
bơng hoa:hoa
- Hoa cúc rất đẹp,lá hoa màu gì?
Giáo dục trẻ biết
hồng,cúc, đồng - Cánh hoa như thế nào? (cánh dài và cong, ở giữa có nhị hoa...)
u q và bảo vệ
tiền,mào gà...
* Quan sát Hoa hồng :
các loại hoa.
- Cho trẻ ngồi
- Các con xem lọ hoa này có hoa gì đây? (Hoa hồng)
ghế theo hình
- Hoa hồng màu gì?
chữ u.
- Đây là phần gì của hoa?(cuống,lá, đài,cánh...) cuống, lá và đài hoa như
thế nào? có màu gì? (có gai, xanh)
- Cánh hoa như thế nào ? (to, trịn, cong ở giữa có nhụy...)
- Ngửi xem hoa hồng có mùi gì? (mùi thơm)
So sánh Hoa cúc và Hoa hồng:
- Cơ có những hoa gì đây? (Hoa cúc, Hoa hồng)
- Các con thấy hoa cúc và hoa hồng có điểm nào giống nhau ? (đều có
cuống, lá, đài hoa, cánh hoa...đều là hoa rất đẹp).
- Thế hoa cúc và hoa hồng khác nhau như thế nào ? (Hoa hồng màu đỏ,
cánh to, thân có gai, hoa cúc màu vàng, cánh nhỏ,...)
- Ngoài hoa hồng và hoa cúc ra, cơ cịn có rất nhiều hoa khác để tặng bạn
đấy, chúng mình xem có những hoa gì ?
(Cơ giới thiệu: đây là hoa đồng tiền, cịn đây là hoa mào gà...chỉ vào từng
loại hoa)
- Trẻ quan sát và gọi tên cùng cơ.
- Ngồi những hoa này bạn nào cịn biết những loại hoa gì nữa kể cơ nghe
nào!
* Hoạt động 3: * Trị chơi: "Thi hái hoa"
- Hôm nay cô mang tặng bạn Ngọc Anh lọ hoa này chắc chắn bạn sẽ rất
vui, thế các con có muốn tặng hoa mừng sinh nhật bạn khơng ? Ta cùng ra
vườn để hái nào!
- Cô và trẻ ra vườn hái 1 bông hoa cúc,1 bông hoa hồng cô lần lượt hỏi trẻ:
- Con hái được hoa gì?có màu gì?... (chơi vài lần rồi nhận xét).
* Trị chơi: "Cắm hoa mừng cô"
- Cô yêu cầu trẻ cắm hoa màu vàng hay màu đỏ vào lọ sau nhận xét
Giáo dục:. Muốn có nhiều lồi hoa để trang trí và làm cảnh chúng mình
phải làm khơng bẻ cành, ngắt lá, hái hoa tươi, biết bảo vệ và chăm sóc hoa..
Kết Thúc : Nhận Xét –Tuyên Dương
Lưu ý
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.
Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2019
Hoạt
động
HĐ Âm
nhạc
NDTT:
Dạy hát
“Ra chơi
vừn hoa”
tác giả:
Văn Tấn
NDKH:
Nghe hát:
“ Lý cây
bông”
dân ca
nam Bộ
- TC:
Bao nhiêu
bạn hát
Mục đích - yêu
cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài
hát “Ra chơi vườn
hoa” của nhạc sĩ
Van Tấn
- Trẻ hiểu nội dung
bài hát “Ra chơi
vườn hoa”
- Trẻ biết tên bài
nghe hát “Lý cây
bơng” dân ca nam
Bộ
- Trẻ biết tên trị
chơi và hiểu luật
chơi trò chơi âm
nhạc “Bao nhiêu
bạn hát”.
2. Kỹ năng
- Trẻ nói được tên
bài hát và tên tác
giả
- Trẻ hát thuộc lời
Chuẩn bị
Cách tiến hành
* Đồ dùng
của cô:
+ Trang
phục gọn
gàng
- Hình ảnh
các vườn hoa
+ Nhạc bài
hát dạy trẻ
“Ra chơi
vườn hoa”
+ Một số bài
hát cho trẻ
chơi trò
chơi: “Ra
chơi vườn
hoa”, ”
- mũ chóp
*Đồ dùng
của trẻ:
- Trang phục
gọn gàng.
1.Ơn định tổ chức
Cho trẻ xem một số hình ảnh về các vườn hoa
- Trị chuyện với trẻ dẫn dắt vào bài
2. Phương pháp vá hình thức tố chức
a. NDTT: Dạy hát “Ra chơi vườn hoa” nhạc sĩ Văn Tấn
* Cô hát mẫu cho trẻ nghe
- Cô hát lần 1: Hát chọn vẹn bài hát, thể hiện sắc thái vui tươi
+ Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
- Cô hát lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc đệm và cử chỉ, điệu bộ minh họa bài hát
+ Cô hỏi trẻ tên tác giả, tên bài hát?
=> Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát “Ra chơi vườn hoa” nói về những bạn
nhỏ ra chơi vườn hoa rất đẹp, chúng mình chi được ngắm hoa nhưng bông hoa
chứ không được bẻ cành hoa
+ Bài hát rất là hay, các con cùng hát với cô nào
* Cô dạy trẻ hát
+ Cô bắt nhịp cho cả lớp hát theo cô từ đầu bài đến hết bài hát 2- 3 lần (Hát khơng
có nhạc)
+ Trong khi trẻ hát cô lắng nghe và sửa sai, sửa ngọng cho trẻ
- Nếu trẻ hát sai giai điệu thì sửa cho trẻ bằng cách:
+ Cô hát lại câu hát chậm dãi, rõ lời, chính xác về giai điệu
+ Cơ bắt giọng cho cả lớp hát lại câu hát đó vài lần.
- Nếu trẻ hát sai lời ca, hát ngọng
và hát đúng giai
- Ghế ngồi
điệu bài hát “Ra
đủ cho trẻ.
chơi vườn hoa”.
- Trẻ cảm nhận
được giai điệu vui
tươi của bài hát “Ra
chơi vườn hoa”.
- Trẻ chú ý lắng
nghe cô hát bài hát
“ Lý cây bông”,
nghe trọn vẹn bài
hát .
- Trẻ chơi đúng
luật, có kỹ năng
nghe nhạc phản xạ
nhanh khi chơi trò
chơi “Bao nhiêu
bạn hát”.
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú với
tiết học.
- Giáo dục trẻ biết
nghe lời cô giáo,
yêu quý trường lớp
và các bạn
+ Cô đọc lại lời câu hát thật chuẩn xác sau đó cơ hát mẫu
+ Cho trẻ đọc lại lời hát chính xác.
+ Cơ bắt giọng cho trẻ hát sai, hát lại câu hát theo cô 2-3 lần
- Cô cho cả lớp hát theo nhạc 2 lần (khi trẻ đã thuộc lời).
- Cô mời từng tổ lên hát (có nhạc đệm). Cơ động viên trẻ khi hát thể hiện sắc thái
vui tươi của bài hát.
- Cơ mời nhóm trẻ (3-4 trẻ) lên hát cùng nhạc đệm.
- Cô mời cá nhân các cháu hát tốt lên hát thể hiện
- Cô hỏi lại tên bài hát, tên tác giả
Giáo dục:Khi đi chơi các vườn hoa các con nhớ không được bẻ cảnh hoa mà phải
thường xuyên chăm sóc bằng cách nhổ cỏ bắt sâu.
b. Nghe hát bài “Lý cây bông”dân ca nam bộ
- Cô hát lần 1: Cô hát không nhạc kết hợp cử chỉ điệu bộ.
+ Giới thiệu bài hát, tên tác giả.
- Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc và làm các động tác minh họa.
+ Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?
+ Tác giả là ai?
* Tc âm nhạc: “Bao nhiêu bạn hát”.
- Cách chơi như sau: Cơ mời 1 ở vị trí giữa lớp đội mũ chóp. Sau đó cơ mời vài
bạn lên hát và cho bạn đội mũ chóp đốn xem coa bao nhiêu bạn hát
-Cô cho trẻ chơi
Cô động viên khen ngợi trẻ
Hôm nay cơ đã dạy các con bài hát gì? Được nghe cơ hát bài hát gì? Và được chơi
trị chơi gì?
3. Kết thúc
Lưu ý
- Nhận xét và khen trẻ
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 30 tháng 1 năm 2019
Hoạt động
Mục đích yêu
cầu
LQ Văn học
1. Kiên thức: Đồng dao:
Trẻ nhớ tên
Gánh gánh,
bài, thuộc
gồng gồng
và thể hiện
( Trẻ chưa
được nhịp
biết)
điệu của bài
đồng dao
( đọc ngắt
nhịp 2/2)
- Hiểu nội dung
của bài, biết một
số trò chơi dân
gian gần gũi.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng đọc
diến cảm biết kết
hợp động tác, đạo
cụ
- Rèn khả năng
ghi nhớ, sáng tạo
ở trẻ
3. Giáo dục.
Chuẩn bị
Cách tiến hành
* Đồ dùng
của cơ
- Giáo án
điện tử
- hình ảnh
bài đồng dao.
- Nhạc đệm,
mõ, quang
gánh, ghạch.
- Nhạc bài
hát: Gánh
gánh gồng
gồng.
* Đồ dùng
của trẻ
- Trang phục
cho trẻ.
1. Ổn định tổ chức.
- Trẻ ngồi xúm xít quanh cơ chơi trị chơi: Chi chi chành chành Trị chuyện về
một số trò chơi dân gian trẻ biết.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức
* Hoạt động 1: Cơ đọc cho trẻ nghe bài đồng dao lần 1
- Các con ạ! Trò chơi dân gian là trò chơi thường được gắn với các bài đồng dao.
Và hôm nay cô con mình cùng đến với bài đồng dao rất hay có tên " Gánh gánh
gồng gồng"
- Có con nào biết bài đồng dao này không ?
- Cô đọc lần 2: Để bài đồng dao thêm vui nhộn hôm nay cô cịn có một cách đọc
kết hợp với nhạc đệm, chúng mình cùng lắng nghe.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài đồng dao.
- Bài đồng dao nói lên điều gì?
=>Giảng nội dung: Bài đồng dao nói về các bạn nhỏ chơi trò chơi gánh củi gánh
cành về xây nhà bếp nấu cơm chia cho mọi người trong gia đình.
- Khi đọc bài đồng dao chúng mình cần thể hiện sự vui tươi hồnnhiên, ngắt nghỉ
đúng nhịp diệu bài đồng dao.
* Hoạt động 2: Trẻ đọc dồng dao
- Cho trẻ quan sát hình ảnh các bạn nhỏ gánh gồng, đọc cùng cơ bài đồng dao
theo hình ành minh họa.
* Đàm thoại: - Trong bài đồng dao có những ai?
- Các bạn đã chơi trị chơi gì? - Đó là những việc gì?
-Trẻ biết giúp đỡ
gia đình những
cơng việc nhỏ.
qua bài đồng dao
trẻ biết một số
công việc của
người lớn. - Rèn
luyện tinh thần
tập thể khi học,
khi chơi.
Lưu ý
- Nấu cơm và chia phần cho những ai?
- Chia như thế nào? ( con hãy đọc câu đồng dao thể hiện điều đó)
- Cả lớp, tổ ,nhóm, cá nhân ( Cơ gợi ý cách thể hiện, sửa sai, động viên trẻ)
=> giáo dục: - Ở nhà chúng minh đả biết làm gì để giúp gia đình mình?
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ, chia sẻ cùng gia đình những cơng việc vừa sức.
* Hoạt động 3:Trị chơi : Ai nhanh- ai khéo
- Cơ phổ biến luật chơi, cách chơi. - Chia trẻ làm 2 đội chơi gánh gạch về xây
nhà bếp, ( Hai tổ có số lượng gạch bằng nhau). Yêu cầu lần lượt trẻ trong đội lên
gánh gạch về vị trí đội mình, chú ý không làm rơi gạch. Hết bản nhạc đội nào
gánh hết gạch trước thì đội dó chiến thắng.
- Hết giờ cô cùng trẻ kiểm tra kết quả.
3. Kết thúc -Nhận xét - tuyên dương, củng cố bài
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
.....
Thứ 5 ngày 31 tháng 1 năm 2019
Hoạt động
HĐ Tạo
hình
Vẽ hoa
hướng
dương
(Tiết mẫu)
Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ hoa
hướng dương qua đặc
điểm bên ngoại của
hoa
- Trẻ biết vẽ hoa
hướng dương theo
các bước
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết dùng các
nét vẽ cong tròn, sổ
thẳng, nét cong lượn
để vẽ được hoa
hướng dương
- Trẻ vẽ cân đối bức
tranh
- Trẻ biết phối hợp
mãu để tô bức tranh
đẹp
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham
gia giờ học
- Trẻ biết giữ gìn bài
của mình, của bạn.
Chuẩn bị
* Đồ dùng của
cô
- 3 tranh mẫuvẽ
hoa hướng
dương
- Giáo án
- Nhạc bài hát
“hoa trường
em”
* Đồ dùng của
trẻ
- Bút sáp màu
- Mỗi trẻ một vở
tập vẽ
Cách tiến hành
1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài hát “hoa trường em”
- Bài hát nói về ai?
-những bơng hoa trong trường có màu sắc như thế nào?
- Cơ cho trẻ miêu tả một số đặc điểm của bông hoa
2: Phương pháp và hình thức tổ chức
* Cơ cho trẻ quan sát, đàm thoại tranh mẫu
Cô treo tranh mẫu vẽ hoa hướng dương lên và trò truyện cùng trẻ
- Đây là tranh vẽ hoa gì?
- Con có nhận xét gì về bức tranh?
-Nhị của hoa cô vẽ như thế nào?
- Cơ dùng nét gì để vẽ được nhụy hoa hướng dương?
- Khi vẽ cánh hoa cơ vẽ bằng nét gì?
- Bơng hoa cơ tơ mầu gì?
- Nhụy hoa cơ tơ mầu gì?Lá có mầu gì
* Cơ vẽ mẫu
- Cơ để giấy như thế nào? Cô cầm bút bằng tay nào? Cơ vẽ gì trước? Cơ
vẽ hình trịn trước để làm nhụy hoa sau đó cơ vẽ những cánh hoa bằng
những nét gì
- Cơ nhắc trẻ cách bố cục bức tranh, cách tô mầu
- Cô cho trẻ xem thêm một số hình ảnh về nhứng bơng hoa hướng dương
* Cơ cho trẻ xem tranh mở rộng
- Cơ cịn 2 bức tranh nữa muốn khoe với các con
- Đây là bức tranh có 2 bơng hoa
- Và bức tranh này là bức tranh có 3 bông hoa
Lưu ý
* Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ về bàn, lấy đồ dùng và ngồi thực hiện
- Trước khi về bàn nhắc trẻ ngồi ngay ngắn không cúi mặt xuống bàn.
- Cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ vẽ, giúp đỡ trẻ còn lúng túng.
* Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình
- Cơ cho trẻ nhận xét: Con thích bài vẽ nào? Vì sao?
- Cơ có thể cho trẻ tự giới thiệu về bài vẽ của mình
.- Cơ nhận xét chung, động viên, khen ngợi trẻ.
3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “ra chơi vườn hoa”
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Thứ 6 ngày 1 tháng 2 năm 2019
Tên hoạt
động
Mục đích
yêu cầu
1, kiến
HĐ Vận
thức:
động
- Trẻ biết
- VĐCB:
Chạy nhanh tên bài tập
vận đơng
15m
“chạy nhanh
-TCVĐ:
15 m, tên trị
Lộn cầu
chơi “ Lộn
vồng
VĐ ơn: ném Cầu vồng”
xa bằng một - Trẻ hiểu
cách vận
tay
động “ Chạy
nhanh 15m ”
Kết hợp
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
*Chuẩn
bị cho cô:
- Sân tập
bằng
phẳng
sạch sẽ.
- Hai con
đường
thẳng 15m
được dán
bằng đề
can
- Nhạc bài
hát” Gieo
1.Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “ Gieo hạt”
- Cơ hỏi trẻ cần làm gì để sức khỏe tốt
- Cô mời cả lớp cùng tập luyện để nâng cao sức khỏe
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
*Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường,
gót chân, đi thường, chạy nhanh,chạy chậm.sau đó xếp hàng theo 4 tổ.
*Trọng động
a. bài tập phát triển chung
- Động tác tay: Đưa tay lên cao, gập xuống vai, rồi hạ xuống ( 2l x 4n)
- Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống ( 2l x 4n)
- Động tác chân: Hai tay chống hông đồng thời khuỵu gối ( 4l x 4n)
- Động tác bật: Bật chân trước chân sau. ( 2l x 4n)
chận nọ tay
kia mắt nhìn
thẳng về
phía trước
2, kĩ năng:
- Trẻ phối
hợp chân tay
nhịp nhàng
để thực hiện
được vận
động: Chạy
nhanh 15m
- Trẻ chơi
được trò
chơi “lộn
cầu vồng”
đúng luật
3, Thái độ :
Trẻ hứng thú
tham gia các
hoạt động
- Có ý thức
đồn kết và
phối hợp tốt
với các bạn
trong nhóm
chơi
hạt”, Vườn
cây của
ba”
* Chuẩn
bị của trẻ:
- Quần áo
gọn gàng.
Cho trẻ chuyển đội hình thành hai hàng học
b. Vận động cơ bản: Chạy nhanh 15m
- Cô cho trẻ xếp làm 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Cô làm mẫu lần1khơng phân tích động tác
- Cơ làm mẫu lần 2 phân tích động tác: Tư thế chuẩn bị cơ đứng trước vạch xuất, chân
nọ tay kia mắt nhìn thẳng đầu khơng cúi khi có hiệu “ Chạy” cơ chạy thẳng về đích cơ
dừng lại và đi về cuối hàng
* Trẻ thực hiện
- Cho 2 trẻ thực hiện mẫu
+ Lần 1: Lần lượt 2 trẻ một lượt lên thực hiện
( cô quan sát sửa sai cho trẻ)
- Lần 2: Thi đua giữa 2 đội. ( cơ động viên khuyến khích trẻ).
+Lần 3: Nếu trẻ thực hiện tốt cô cho trẻ chạy xa hơn nữa 20m.
* Vận động ôn: Ném xa bằng một tay
- Cô gọi 1 trẻ lên nêu cách vận động “ Ném xa bằng một tay” và tập lại cho cả lớp xem
- Cô hướng dẫn lại cho trẻ cách tập
- Cô gọi lần lượt 2 trẻ lên tập
- Cho trẻ nối tiếp nhau lên tập ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập
*Trò chơi: Lộn cầu vồng
- Cách chơi :Hai bạn đứng đối mặt nhau nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài bài
đồng dao: Lộn cầu vồng nước trong nước chảy Có cơ mười bảy Có chị mười ba Hai chị
em ta cùng lộn cầu vồng Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay người và lộn
đầu qua tay của bạn kia. Sau câu hát hai bạn sẽ đứng quay lưng vào nhau. Tiếp tục hát
bài đồng dao rồi quay trở lại vị trí cũ.
-Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả hai trẻ cùng xoay nửa
vịng trịn để lộn cầu vịng
- Cơ quan sát động viên trẻ
- Cơ nhận xét trẻ
3. Kết thúc
* Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân rồi về lớp
- Củng cố nhận xét và khen trẻ
Lưu ý
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
......
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
.................................................................................................