Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi chon HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.67 KB, 7 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN THẠCH THÀNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 02 trang)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học: 2017 - 2018

MÔN: SINH HỌC
Ngày thi: 09/10/2017
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2,5 điểm)
a) Hãy giải thích kết quả các phép lai dưới đây:
Phép Kiểu hình của bố Kiểu hình
Kiểu hình của F2
lai
mẹ
của F1
Thân đen,
Thân đen,
Thân xám, Thân xám,
cánh thẳng cánh cong cánh thẳng cánh cong
1
♂ thân đen, cánh
100% thân
thẳng x ♀ thân
đen, cánh
80
27
xám, cánh cong


thẳng
2
♂ thân đen, cánh
100% thân
thẳng x ♀ thân
đen, cánh
314
106
104
35
xám, cánh cong
thẳng
b) Có hai lồi cây kí hiệu là A và B cùng có hình thức sinh sản hữu tính; lồi A ln
tạo ra nhiều biến dị tổ hợp hơn loài B. Đặc điểm nào về bộ nhiễm sắc thể của hai lồi
nhiều khả năng là ngun nhân chính gây nên hiện tượng này? Giải thích?
Câu 2: (4,0 điểm)
a) Quan sát 4 nhóm tế bào sinh dục của một lồi sinh vật có 2n = 8 NST đang tiến hành
giảm phân ở các thời điểm phân bào: kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2 và kì sau 2. Tổng số
NST kép và NST đơn trong tất cả các tế bào của 4 nhóm đó là 640, trong đó số NST kép
bằng số NST đơn và số NST ở kì đ ầu 1, kì sau 1, kì đầu 2 tương ứng theo tỉ lệ 1 : 3 : 4. Tính
số lượng tế bào của mỗi nhóm tế bào trên. Biết rằng các tế bào trong cùng một nhóm ở cùng một
thời điểm phân bào và quá trình giảm phân xảy ra bình thường.

b) Khi quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể trong tế bào của
một cơ thể động vật có vú (2n) bình thường, thấy các nhiễm
sắc thể như hình vẽ bên.
Cho biết tế bào trên đang tiến hành hình thức phân bào gì?
Vào giai đoạn nào? Bộ nhiễm sắc thể (2n) của loài động vật
trên là bao nhiêu?
Biết rằng khơng có đột biến phát sinh trong q trình phân bào.

c) Quan sát một tế bào lưỡng bội ở một lồi động vật đang phân bào bình thường thấy có
40 NST đơn đang phân ly về hai cực của tế bào.
- Xác định bộ NST lưỡng bội của loài động vật trên.
- Khi kết thúc phân bào, các tế bào con sinh ra cịn có thể tiếp tục phân bào được
nữa hay khơng? Vì sao?
Câu 3: (4,0 điểm) Một tế bào sinh dục có bộ NST kí hiệu : AaBbDd
a) Nếu đó là tế bào sinh tinh thì thực tế cho bao nhiêu loại tinh trùng( TT) ? Viết tổ hợp
NST của các loại TT đó? Số lượng mỗi loại là bao nhiêu?
b) Nếu đó là tế bào sinh trứng thì thực tế cho bao nhiêu loại trứng? Bao nhiêu loại thể
định hướng? Viết tổ hợp NST của các loại trứng và thể định hướng đó? Số lượng mỗi
loại trứng và thể định hướng là bao nhiêu?


c) Nếu trong giảm phân, mỗi NST đều giữ nguyên cấu trúc thì số lượng loại TT, số
loại trứng đạt đến tối đa là bao nhiêu? Để đạt số lượng loại TT, số loại trứng tối đa đó cần
tối thiểu bao nhiêu tế bào sinh tinh, bao nhiêu tế bào sinh trứng?
Câu 4: (2,0 điểm)
a) Nhiễm sắc thể giới tính có vai trị gì trong di truyền? Trình bày cơ chế xác định giới
tính ở người?
b) Theo số liệu thống kê của Tổng cục dân số và kế hoach hóa gia đình Việt Nam, năm
2016, tỉ số giới tính sau sinh là 112,2 bé trai: 100 bé gái. Hiện tượng trên gọi là gì? Hậu
quả và các giải pháp khắc phục?
Câu 5: (1,0 điểm) Cho cây ♂ có kiểu gen AaBbCcDdEe thụ phấn với cây ♀ có kiểu
gen aaBbccDdee. Hãy tính:
+ Tỉ lệ đời con F1 có kiểu gen giống cây bố.
+ Tỉ lệ đời con F1 có kiểu gen giống cây mẹ.
+ Tỉ lệ đời con F1 có kiểu hình giống cây bố.
+ Tỉ lệ đời con F1 có kiểu hình khác cây mẹ.
Biết: các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau; trong mỗi cặp alen của gen, alen
trội là trội hồn tồn, q trình giảm phân tạo giao tử và thụ tinh không xảy ra đột biến.

Câu 6:(1,0 điểm)
a) Thế nào là giống ( hay dòng) thuần chủng?
b) Giả sử một cây có kiểu gen AaBb tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, hãy cho biết:
- Hiện tượng di truyền nào xảy ra?giải thích?
-Viết kiểu gen của các dịng thuần chủng có thể được tạo ra về cả 2 cặp gen trên?
Câu 7: (3,0điểm) Ở một loài thực vật, lai bố mẹ thuần chủng: hạt vàng, vỏ trơn với
hạt xanh, vỏ nhăn được F1 toàn hạt vàng, vỏ trơn. Tiếp tục lai F1 với nhau được F2 có 75%
hạt vàng, vỏ trơn, 25% hạt xanh, vỏ nhăn .
a) Biện luận xác định kiểu gen của cặp bố mẹ trong phép lai trên và viết sơ đồ lai từ P
đến F2. Biết rằng cấu trúc của các nhiễm sắc thể không thay đổi trong giảm phân.
b) Cho các cây có kiểu hình hạt vàng, vỏ trơn ở F 2 tạp giao với nhau. Xác định tỉ lệ
kiểu gen, kiểu hình ở đời F3 ?
c) Cho các cây có kiểu hình hạt vàng, vỏ trơn ở F 2 tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ kiểu gen,
kiểu hình ở đời F3 ?
Câu 8: (2,5 điểm) Ở một cá thể động vật có 3 tế bào sinh dục sơ khai cùng tiến hành
nguyên phân một số đợt bằng nhau, sau đó tất cả các tế bào con do 3 tế bào này sinh ra
đều bước vào giảm phân hình thành giao tử. Cả hai quá trình phân bào này địi hỏi mơi
trường cung cấp 1512 NST đơn, trong đó số NST đơn cung cấp cho quá trình giảm phân
nhiều hơn số NST đơn cung cấp cho quá trình nguyên phân là 24. Hãy xác định:
a. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào?
b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào?
c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào?
d. Số giao tử được tạo thành sau giảm phân?
………………………………..Hết………………………………………
Họ tên thí sinh:...............................Chữ ký giám thị số 1:..............................................
Số báo danh:................................. Chữ ký giám thị số 2:..............................................
- Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.
- Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm.



Câu

1
(2,5)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN SINH.
Năm học 2017-2018
Nội dung
a) Phép lai thứ nhất
Khi cho ♂ thân đen, cánh thẳng x ♀ thân xám, cánh cong thu được F 1
100% thân đen, cánh thẳng → P thuần chủng
Tính trạng thân đen trội hồn tồn so với TT thân xám
Tính trạng cánh thẳng trội hồn tồn so với TT cánh cong.
Tỷ lệ phân li kiểu hình ở F2: (thân đen, cánh thẳng) : (thân xám, cánh cong ) =
80: 27 tỉ lệ sấp xỉ 3 : 1→ hai cặp gen quy định 2 cặp tính trạng di truyền liên
kết.
Quy ước gen: A thân đen, a thân xám
B cánh thẳng, b cánh cong
Kiểu gen của P: ♂ Thân đen, cánh thẳng thuần chủng: AB
AB
♀ Thân xám, cánh cong: ab
Ab
Sơ đồ lai từ P đến F2 : (HS viết sơ đồ)
Phép lai thứ hai: Khi cho ♂ thân đen, cánh thẳng x ♀ thân xám, cánh
cong thu được F1 100% thân đen, cánh thẳng → P thuần chủng
Tính trạng thân đen trội hoàn toàn so với TT thân xám
Tính trạng cánh thẳng trội hồn tồn so với TT cánh cong
Tỷ lệ phân li kiểu hình ở F 2: Thân đen, cánh thẳng: Thân đen, cánh cong:
Thân xám, cánh thẳng: Thân xám, cánh cong = 314: 106 : 104 : 35 tỉ lệ sấp xỉ
9: 3: 3:1→ hai cặp gen quy định 2 cặp tính trạng di truyền độc lập.

Quy ước gen: A thân đen, a thân xám
B cánh thẳng, b cánh cong
Kiểu gen của P: ♂ Thân đen, cánh thẳng thuần chủng: AABB
♀ Thân xám, cánh cong: aabb
Sơ đồ lai từ P đến F2: (HS viết sơ đồ)
b)- Nguyên nhân: Sự khác biệt về số lượng NST là ngun nhân chính. Số
lượng NST 2n của lồi A lớn hơn số số NST 2n của lồi B
- Giải thích: BDTH là do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST
trong giảm phân và sự kết hợp của các NST trong quá trình thụ tinh. Vì vậy
số NST 2n của lồi càng nhiều thì số BDTH có thể được tạo ra càng lớn
Học sinh cũng có thể giải thích bằng cơng thức: “Cơ thể có bộ NST 2n sẽ tạo
ra 2n giao tử, qua thụ tinh sẽ tạo ra 2n x 2n = 4n hợp tử khác nhau, trong đó
n là số cặp NST của loài” vẫn cho điểm tối đa
a. - Số NST kép = số NST đơn = 640 : 2 = 320 NST.
* Ở kì sau 2, mỗi tế bào có 8 NST đơn → số tế bào đang ở kì sau 2 là:
320 : 8 = 40 tế bào.
* Ở các kì: kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2 các NST tồn tại ở trạng thái kép và có tỉ
lệ lần lượt là 1 : 3 : 4 → số NST ở mỗi kì là:

Điểm

0.25

0,25
0,5

0,25

0,25
0,5


0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25


320
40
+ Kì đầu 1: 1  3  4
NST kép.
320
x3 120
+ Kì sau 1: 1  3  4
NST kép.
320
x 4 160
+ Kì đầu 2: 1  3  4
NST kép.

2
(4,0)

3
(4,0)

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
* Ở kì đầu 1, mỗi tế bào có 8 NST kép → số tế bào ở kì đầu I: 40 : 8 = 5 tế
bào.
* Ở kì sau 1, mỗi tế bào có 8 NST kép→ số tế bào ở kì sau I: 120 : 8 = 15 tế
bào.
* Ở kì đầu 2, mỗi tế bào có 4 NST kép → số tế bào ở kì đầu II: 160 : 4 = 40 tế
bào.
b.- Hình vẽ này chỉ cho thấy tế bào trên đang tiến hành hình thức phân bào
giảm nhiễm (giảm phân).
0,25
- Kì giữa của giảm phân II.
0,25
- Bộ NST của loài: 2n = 10.
c. - NST ở trạng thái đơn, đang phân li về hai cực của tế bào => Tế bào đó
0,25
đang ở kì sau của nguyên phân hoặc kì sau của giảm phân II.
+ Trường hợp 1: Tế bào đang ở kì sau của nguyên phân thì mỗi tế bào mang 0,5
bộ NST là 4n đơn => 4n = 40 => 2n = 20. Là trường hợp nguyên phân nên tế
bào sinh ra là các tế bào lưỡng bội 2n => chúng vẫn có thể tiếp tục phân bào
(nguyên phân hoặc giảm phân).
+ Trường hợp 2: Tế bào đang ở kì sau của giảm phân II thì mỗi tế bào mang 0,5
bộ NST là 2n đơn => 2n = 40. Là trường hợp giảm phân II nên tế bào sinh ra
là các tế bào giao tử đơn bội n => chúng không thể tiếp tục phân bào.
a)* Số loại TT, tổ hợp NST trong mỗi loại TT: Một tế bào sinh tinh kí hiệu
NST là AaBbDd chỉ cho 2 loại TT vì ở kì giữa I các NST kép trong 1 tế bào
chỉ có 1 cách sắp xếp theo 1 trong các cách sau:

TH1:
AABBDD
; thu được 2 loại TT với tổ hợp NST là: ABD và abd
aabbdd

TH2:
TH 3:
TH4:

AABBdd
; thu được 2 loại TT với tổ hợp NST là: Abd và abD
aabbDD

0,5

0,25
0,25
0,25

AAbbDD
; thu được 2 loại TT với tổ hợp NST là: AbD và aBd
aaBBdd
AAbbdd
; thu được 2 loại TT với tổ hợp NST là: Abd và aBD
aaBBDD

* Số lượng mỗi loại TT là 2, vì 1 tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 TT
b) )* Số loại trứng ,thể định hướng, tổ hợp NST trong mỗi loại trứng, thể định
hướng: Một tế bào sinh trứng kí hiệu NST là AaBbDd chỉ cho 1loại trứng và
2 loại thể định hướng vì ở kì giữa I các NST kép trong 1 tế bào chỉ có 1 cách

sắp xếp theo 1 trong các cách sau:

0,25
0,25

0,25


AABBDD

TH1: aabbdd
; thu được 1 loại trứng với tổ hợp NST là ABD hoặc abd,
2 loại thể định hướng là ABD và abd
TH 2:

AABBdd
; thu được 1 loại trứng với tổ hợp NST là Abd hoặc abD,
aabbDD

2 loại thể định hướng là Abd và abD
TH 3:

AAbbDD
; thu được 1 loại trứng với tổ hợp NST là AbD hoặc aBd,
aaBBdd

2 loại thể định hướng là AbD và aBd

0,25
0,25

0,25
0,25

AAbbdd

TH4: aaBBDD ; thu được 1 loại trứng với tổ hợp NST là Abd hoặc aBD, 2
loại thể định hướng là Abd và aBD
* Số lượng mỗi loại trứng là 1, 2 loại thể định hướng là 3 vì 1 tế bào sinh
trứng giảm phân cho 1 tế bào trứng và 3 thể định hướng
c) Số loại TT tối đa = Số loại trứng tối đa = 2n = 23 = 8 loại
+ Muốn đạt được số loại TT tối đa thì cần tối thiểu 4 tế bào sinh tinh
+ Muốn đạt được số loại trưng tối đa thì cần tối thiểu 8 tế bào sinh trứng
a.* Vai trị của NST giới tính trong di truyền là:
- NST giới tính có vai trị xác định giới tính ở những lồi hữu tính.
- Mang gen qui định các tính trạng có liên quan và khơng liên quan đến giới
tính.
* Cơ chế xác định giới tính: Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp
NST trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh.
* Sơ đồ cơ chế xác định giới tính ở người:
P.
44A+XX
x
44A+XY
4
G.
22A+X
1(22A+X): 1(22A+Y)
(2,0) F1
1(44A+XX) : 1(44A+XY)
1 con gái : 1 con trai

b. Hiện tượng trên gọi là mất cân bằng giới tính.
- Hậu quả:
+ Mất cân bằng giới tính khi sinh sẽ dẫn đến tình trạng “thừa nam, thiếu nữ”
trong tương lai, làm biến đổi chỉ số nhân khẩu học, tác động đến cuộc sống
của cá nhân, gia đình và tồn xã hội. Việc lựa chọn giới tính thai nhi dẫn đến
bỏ thai - sẽ ảnh hưởng sức khỏe, đường sinh sản của phụ nữ
+ Nam thừa, nữ thiếu -> Nam giới khó lấy vợ, 1 số sẽ kết hôn muộn hoặc
không kết hôn.
+ Gia tăng tệ nạn xã hội: Mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em...
- Cách khắc phục: Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để làm thay đổi
quan niệm trọng nam khinh nữ; nghiêm cấm tình trạng chẩn đốn giới tính
thai nhi trước sinh
5
-Tỉ lệ đời con F1 có kiểu gen giống cây bố =1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/32.
(1,0) -Tỉ lệ đời con F1 có kiểu gen giống cây mẹ =1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/32.
-Tỉ lệ đời con F1 có kiểu hình giống cây bố =1/2 x 3/4 x1/2 x 3/4 x1/2= 9/128.
- Tỉ lệ đời con F1 có kiểu hình khác cây mẹ = 1 – (1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2)
= 1 - 9/128 = 119/128.
a)- Giống thuần chủng là giống có đặc tính di truyền ổn định, thế hệ sau giống

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
(0,25)

(0,25)


0,25

0,25
0,125
0,125
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5


6
(1,0)

thế hệ trước.
b) - Hiện tượng phân tính,xảy ra do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các 0,25
gen nằm trên các NST khác nhau.
-Kiểu gen của các dịng thuần có thể được tạo ra: AABB, AAbb, aaBB, aabb 0,25
( Viết sai hoặc thiếu 1 kiểu gen thi trừ luôn điểm của ý này)
a- Biện luận : + Ở phép lai trên cho ra F1 toàn hạt vàng, vỏ trơn, đến F 2 tỉ lệ : 0,25
3 hạt vàng : 1 hạt xanh; 3 vỏ trơn : 1 vỏ nhăn, suy ra hạt vàng trội (kí hiệu A)
so với hạt xanh (kí hiệu a); vỏ trơn trội (kí hiệu B) so với vỏ nhăn (kí hiệu b)
+ Tỉ lệ KH ở F2 là 3 : 1 khác so với tích của 2 tỉ lệ : (3 : 1)
(3 : 1) suy ra
2 cặp gen liên kết trên một cặp nhiễm sắc thể.
Từ những lập luận ở trên ⇒ KG ở P là:

AB
ab
0,25
Pt/c :
(hạt vàng, vỏ trơn) và
(hạt xanh, vỏ nhăn)
AB
ab
AB
ab
- Sơ đồ lai: Pt/c : AB (hạt vàng, vỏ trơn)
(hạt xanh, vỏ nhăn)
ab
AB
GP:
AB
ab
 F1 :
(hạt vàng, vỏ trơn)
ab
AB
AB
ab
F2 :
1/4 AB
:
1/2 ab
: 1/4 ab

75% hạt vàng, vỏ trơn : 25% hạt xanh, vỏ nhăn = 3 : 1

7
(3,0)

b. Các cây hạt vàng, vỏ trơn ở F2 có 2 kiểu gen theo tỉ lệ:
1/3 AB/AB : 2/3 AB/ab
- Khi cho các cây hạt vàng, vỏ trơn ở F 2 tạp giao với nhau ta có các phép lai
sau:
1.
1/3 AB/AB
x 1/3 AB/AB  1/9 AB/AB
2.
2.1/3 AB/AB x 2/3AB/ab  2/9 AB/AB : 2/9 AB/ab
3.
2/3 AB/ab
x 2/3 AB/ab  1/9 AB/AB : 2/9 AB/ab : 1/9 ab/ab
- Tỉ lệ kiểu gen: 4/9 AB/AB : 4/9 AB/ab : 1/9 ab/ab
- Tỉ lệ kiểu hình: 8/9 hạt vàng, vỏ trơn : 1/9 hạt xanh, vỏ nhăn
c. Các cây hạt vàng, vỏ trơn ở F2 có 2 kiểu gen theo tỉ lệ:
1/3 AB/AB : 2/3 AB/ab
- Khi cho các cây hạt vàng, vỏ trơn ở F2 tự thụ phấn ta có các phép lai sau:
1.
1/3 (AB/AB
x AB/AB)  1/3 AB/AB
2.
2/3 (AB/ab
x
AB/ab)  1/6 AB/AB : 2/6 AB/ab : 1/6 ab/ab
- Tỉ lệ kiểu gen: 3/6 AB/AB : 2/6 AB/ab : 1/6 ab/ab
- Tỉ lệ kiểu hình: 5/6 hạt vàng, vỏ trơn : 1/6 hạt xanh, vỏ nhăn


0,75

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25


a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.
Gọi y là số NST đơn mơi trường cung cấp cho q trình ngun phân
Theo đề: x + y = 1512 (1) và x – y = 24 (2)
Cộng (1) và (2): 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744 (4).
0,5
Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên
phân của mỗi tế bào là 2k
Bộ NST của loài là: 24 : 3 = 8(5)
Theo bài ta có: x = 3.2n. 2k (4)
Và: y = 3.2n (2k-1)
Mà: x – y = 24 <=> 3.2n.2k – 3.2n (2k-1) = 24
=> 2n = 24:3 = 8 (5)
0,5
k
k
Từ (3), (4) và (5) ta có: 3.8.2 = 768 => 2 = 32 => k = 5
Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5
b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

0,5

8
(2,5)

c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8
d. + Nếu là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực: 32 x 4 x 3 = 384.
+ Nếu là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái: 32 x 3 = 96
.

.. ……..Hết………

0,5
0,25
0,25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×