Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

lop 4 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.25 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Phượng
Thứ 2 ngày 5tháng 11 năm 2018
Tên hoạt động

Mục đích - yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

HĐKP
Các đồ dùng
trong gia đình
(Cái xoong, cái
chảo, cái bát)

1) Kiến thức
- Trẻ biết tên một số
đồ dùng trong gia
đình như: Cái bát,
cái xoong, cái chảo.
- Trẻ biết một số đặc
điểm bên ngoài của
một số đồ dùng như:
Cái xoong có hai
quai, miệng xoong
hình trịn và xâu, cái
bát có dạng hình trịn
và nhỏ, cái chảo
miệng rộng và nơng


- Trẻ biết cơng dụng
của các đồ dùng đó.
2) Kỹ năng
- Trẻ trả nói được
một số đặc điểm bên
ngồi của cái xoong,
cái chảo, cái bát.

1) Đồ dùng của
cơ.
- Hình một số đồ
dùng trong gia
đình.
- Cái bát, cái
xoong, cái chảo.
- Nhạc bài hát
“Đồ dùng bé
u”
- Lơ tơ đồ dùng
gia đình
2) Đồ dùng của
trẻ
- Quần áo gọn
gàng, sạch sẽ.

1) Ổn định tổ chức
- Cô trẻ hát bài hát“Đồ dùng bé yêu”.
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát có nhắc đến các đồ dunggì?
- Ngồi các đồ dùng này các con cịn biết đồ dùng nào

nữa
- Cơ dẫn dắt trẻ vào bài mới.
2) Phương pháp, hình thức tổ chức
* Tìm hiểu về đặc điểm, công dụng của cái xoong,
cái chảo, cái nồi
* Tìm hiểu về đặc điểm, cơng dụng của cái xoong:
Cô cho trẻ lên lấy 1 đồ vật trong thùng bí mật.
- Hỏi trẻ cơ có cái gì đây?
- Cái xoong của cơ có đặc điểm gì?
- Miệng xoong có dạng hình gì?
- Cái xoong này nơng hay xâu?
- Cái xoong dùng để làm gì?
- Cái xoong này được làm từ chất liệu gì?
- Ngồi cái xoong được làm bằng nhơm các con cịn
biết cái xoong nào khác nữa?
=> Cô chốt lại: Đây là cái xoong, miệng của cái xoong


- Trẻnói được cơng
dụng của các đồ
dùng đó.
- Trẻ kể tên được
thêm một số đồ dùng
trong gia đình như:
Cái quạt, cái nồi
cơm, cái tivi…
- Trẻ trả lời câu hỏi
của cô rõ ràng, mach
lạc.
3) Thái độ

- Trẻ biết giữ gìn các
đồ dùng cẩn thận.
- Trẻ hứng thú tham
gia giờ học.

có dạng hình trịn, lịng của cái xoong xâu, đây là 2 cái
quai giúp cúng mình bê nồi dễ dàng. Cái nồi dùng để
nấu, luộc thức ăn.
- Mở rộng: Ngoài cái xoong làm từ nhơm cơ cịn có cái
xoong làm bằng xành, sứ, nồi đất đấy.
* Tìm hiểu về đặc điểm, cơng dụng của cái chảo:
- Cô cho trẻ lên lấy một đồ dùng tiếp theo trong chiếc
thùng.
- Cô hỏi trẻ cô có cái gì đây?
- Cái chảo có đặc điểm gì?
- Đây là gì của chảo?
- Miệng chảo có dạng hình gì?
- Cái chảo này nơng hay sâu?
- Đây là cái gì của cái chảo?
- Cái chảo dùng để làm gì?
- Cái chảo này được làm từ gì?
=> Đây là cái chảo, miệng chảo có dạng hình trịn long
chảo nơng, cịn đây là cái tay cầm, cái chảo này dùng
để rán, rang thức ăn đúng không nào. Cái chảo này
được làm từ nhơm.
- Mở rộng: Ngồi cái chảo nhơm cơ cịn có cái chảo
làm từ đá nữa đấy.
* Tìm hiểu về đặc điểm, cơng dụng của cái bát.
- Cơ có cái gì đây?
- Cái bát này có dạng hình gì?

- Cái bát này to hay nhỏ?
- Được làm từ gì?
=> Cái bát này là cái bát con, cái bát này có miệng
hình trịn, được làm bằng sứ, cái bát này dùng để ăn


Lưu ý

cơm…
- Mở rộng: Ngoài cái bát con được làm bằng sứ, cơ
cịn có cái bát con được làm bằng inox, bằng nhựa.
- Ngoài cái xoong, cái chảo, cái bát chúng mình cịn
biết đồ dùng nào trong gia đình nữa?
- Mở rộng: Cái quạt, cái tivi, cái ấm, cái phích… cũng
là đồ dùng trong gia đình đấy.
- Giáo dục: Chúng mình phải biết giữ gìn dùng cẩn
thận các con nhớ chua nào.
* Trị chơi: “Ai nhanh nhất”
- Cách chơi: Cơ chia lớp thành 2 đội chơi, nhiệm vụ
của hai đội chơi là bật qua vòng lấy đồ dùng gắn lên
bảng. Kết thúc một bản nhạc đội nào gắn được nhiều
đồ dùng hơn đội đó sẽ chiến thắng.
- Cơ cho trẻ chơi, kết thúc cô nhận xét.
3) Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học, khen ngợi động viên trẻ.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………....


Chỉnh sửa năm

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
.


Thứ 4 ngày 7tháng 11 năm 2018
Tên hoạt động
LQVT
Phân biệt hình
trịn, hình tam
giác
(ĐGMT40)

Mục đích – u cầu
1) Kiến thức
- Trẻnhận biết và gọi
tênđược hình trịn,
hình tam giác qua

đường bao.
- Trẻ biếtđược đặc
điểm của hình trịn
và hình tam giác:
Hình trịn có đường
bao cong trịn khép
kín, hình trịn lăn
được. hình tam giác
có các góc, cạnh và
khơng lăn được
2) Kĩ năng
- Trẻ nói được đặc
điểm giống và khác
nhau của hai hình:
hình trịn, hình tam
giác.
- Trẻ trả lời câu hỏi
của cô rõ ràng, mạch
lạc.
- Trẻ biết làm bài

Chuẩn bị
* Đồ dùng của
cơ:
- hình trịn, hình
tam giác
- Que tính, chun
* Đồ dùng của
trẻ:
- Hình trịn, hình

tam giác giống
của cơ nhưng
kích thước nhỏ
hơn.

Cách tiến hành
1) Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài hát “Đồ dùng bé yêu”
- Trò truyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Hướng trẻ vào bài học
2) Phương phá, hình thức tổ chức
* Ơn nhận biết hình trịn, hình tam giác
- Cơ cho trẻ chơi “Ơ cửa bí mật”
- Cơ phổ biến cách chơi: Cơ có 4 ơ số đằng sau mỗi ô
số là các bức tranh khác nhau. Trẻ chọn ơ số bất kỳ,
cho trẻ lật hình, gọi tên bức tranh và các hình trong
tranh.
- Cơ cho trẻ chơi kết thúc cơ củng cố lại các hình.
* Phân biệt hình trịn, hình tam giác
- Trong rổ của các con có gì nào? (hình trịn, hình tam
giác, que tính).
- Các con hãy chọn hình lăn được cho cơ xem nào?
Hình gì vậy các con?
- Các con sờ đường bao quanh xem thấy như thế nào?
- Hình trịn có lăn được khơng? Các con cùng lăn với
cơ nào.
- Tại sao hình trịn lại lăn được?
=> Cơ chốt lại: Đây là hình trịn, hình trịn lăn được vì
hình trịn được cấu tạo bởi một đường cong trịn khép
kín, khơng có cạnh và khơng có góc



trong vở học toán.
3) Thái độ
- Trẻ tập trung chú ý
và hứng thú tham gia
giờ học

- Các con ơi chúng mình cùng lắng nghe cơ đọc câu
đố nhé.
Ba que tính nhỏ.
Xếp thành một hình .
Ba cạnh xinh xinh
Ba góc xinh xinh
Là hình gì nhỉ ?
- Hình tam gác có lăn được khơng các con? Chúng
mình cùng lăn với cơ nào.
- Tại sao hình tam giác lại khơng lăn được?
- Các con đếm xem hình tam giác có mấy cạnh? (Cho
trẻ đếm số cạnh, góc của hình tam giác)
* So sánh hình trịn, hình tam giác:
- Cơ chiếu hình trịn và hình tam giác lên bảng:
Bạn nào có thể cho cơ biết hình trịn và hình tam giác
khác nhau ở điểm nào? (cơ gọi 2-3 trẻ)
=>Cơ khái qt :
+ Hình tam giác có cạnh, có góc và khơng lăn được. |
+ Hình trịn khơng có cạnh, khơng có góc, lăn được.
Cơ cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi có dạng hình trịn,
hình tam giác xung quanh lớp.
* TC: “Tạo hình theo u cầu”

- Cơ nêu cách chơi: khi cơ nói hãy tạo cho cơ hình gì
thì chúng mình dùng dây chun nịt hoặc que tính này
tạo cho cơ hình đó nhé, bạn nào tạo được hình nhanh,
đúng bạn dó sẽ được thưởng một tràng pháo tay.
- Cô cho trẻ chơi: lần 1 cơ nói tạo hình trịn.
Lần 2 cơ nói tạo hình tam giác.
Lần 3 cơ nói tạo hình lăn được


Lần 4 cơ nói tạo hình có 3 cạnh

Lưu ý

Chỉnh sửa năm

không lăn được.
- Cô cho trẻ chơi, trong khi chơi cô quan sát và giúp
cháu biết cách tạo thành các hình và nhận xét kết quả.
- Kết thúc cơ nhận xét.
3) Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học, khen ngợi trẻ,chuyển hoạt động
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………


Thứ 6 ngày 9tháng 11 năm 2018
Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu
VĂN HỌC
1)Kiến thức
Thơ “Đi bừa” t/g: - Trẻ bết tên bài thơ
Hoàng Dân
“Đi bừa” biết tên tác
giả Hồng Dân.
- Trẻ hiểu nội dung
bài thơ:Nói về cơng
việc của mẹ làm
nghề nông nghiệp
vất vả sớm hôm cày
cấy ,làm ra các sản
phẩm nông sản phục
vụ đời sống con
người
2) Kĩ năng
- Trẻ nói được tên
bài thơ “Đi bừa” của
tác giả Hồng Dân.

- Trẻ đọcthuộc, diễn
cảm bài thơ “đi bừa”
- Trẻ trả lời được các
câu hỏi của cô rõ
ràng, mạch lạc.

Chuẩn bị
1) Đồ dùng của

- Tranh bài thơ
“Đi bừa”
- Giáo án điện
tử.
- Video bài thơ
- Bài hát “Chú
gà trống”.
2) Đồ dùng của
trẻ.
- Ghế ngồi cho
trẻ.

Cách tiến hành
1) Ổn định tổ chức
- Côvà trẻ hát và vận động bài hát “Tía má em”
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
+ Trong bài hát có nhắc đến ai?
+ Cơ dẫn dắt vào bài thơ.
2) Phương pháp và hình thức tổ chức.
*Đọc thơ “Đi bừa” cho trẻ nghe
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm, không tranh.

+ Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2: Kết hợp với tranh minh họa.
+ Hỏi trẻ, cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Cơ giới thiệu nội dung bài thơ: Nói về công việc của
mẹ làm nghề nông nghiệp vất vả sớm hôm cày
cấy,làm ra các sản phẩm nông sản phục vụ đời sống
con người
* Cơ trích dẫn đàm thoại theo nội dung bài thơ
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Người mẹ trong bài thơ làm nghề gì?
- Buổi sáng mẹ làm gì?
- Thể hiện ở câu thơ nào?
Cơ trích dẫn: “Sáng nay mẹ dậy sớm
Dắt trâu đen đi bừa


- Trẻ thể hiện cảm
xúc biết lắng nghe
cô kể.
3) Thái độ
- Giáo dục trẻyêu
quý nghề nông, yêu
quý bác nông dân.
- Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động

Mẹ không quản sớm trưa”
- Mẹ đi bừa để làm gì?
- Mẹ trồng ngơ, khoai sắn, rau để làm gì?
- Cơng việc đó có thường xun khơng?

- Thể hiện ở câu thơ nào?
Cơ trích dẫn: “Bừa đất tơi thành luống
Để trồng ngô khoai sắn
Trồng quả ngọt rau tới
Cho thức ăn mọi người
Giữ môi trường xanh sạch
Sáng mai mẹ lại dắt
Chú trâu đen đi bừa”
- Các con thấy bố mẹ mình có vất vả khơng? Các con
có thương bố mẹ mình khơng?
- Giáo dục trẻ: Bố mẹ chúng mình đã rất vất vả làm
lụng để ni chúng mình vì vậy chúng mình phải yêu
quý vâng lời và kính trọng bố mẹ chúng mình nhớ
chưa nào?
* Cơ dậy trẻ đọc thơ
- Cô mời cả lớp đọc 2 lần
- Cơ mời tổ, nhóm lên đọc.
- Cơ mời cá nhân trẻ đọc
- Đọc nâng cao: Nếu trẻ đọc thành thạo cơ có thể cho
trẻ đọc nâng cao theo hình thức đọc thơ nối tiếp.
- Khi đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ
3) Kết thúc
- Cô củng cố bài học, nhận xét giờ học, khen ngợi
động viên trẻ kịp thời.


Lưu ý

Chỉnh sửa năm


- Cô cho trẻ hát và vận động bài hát “Trời nắng trời
mưa” và đi về các gọc chơi.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


Thứ 5 ngày 8 tháng 11 năm 2018
Tên hoạt động
Tạo hình
Vẽ ngơi nhà
(Tiết mẫu)

Mục đích – u cầu
1) Kiến thức
- Trẻ biết vẽ ngôi
nhà theo sự hướng
dẫn của cô
- Trẻ biết ngơi nhà
có mái nhà là hình
tam giác, thân nhà là
hình vng và của sổ
và cửa ra vào là hình

chữ nhật.
- Trẻ biết trang trí
các chi tiết để ngơi
nhà thêm đẹp.
2) Kĩ năng
-Trẻ vẽ phối hợp các
nét thẳng, nét xiên,
nét ngang, nét cong
trịn để tạo thành
ngơi nhà.
- Trẻ vẽ được mái

Chuẩn bị
1) Đồ dùng của

- 1 tranh mẫu và
1 tranh mở rộng.
- Gía kê, giá
cheo sản phẩm.
- Nhạc khơng lời
bài “Nhà của
tôi”
2) Đồ dùng của
trẻ
- Vở thủ công,
giấy A4, bút
màu…

Cách tiến hành
1) Ổn định tổ chức

- Cô và trẻ hát bài “Nhà của tơi”
- Cơ trị truyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát có nhắc đến cái
gì?
- Cơ giới thiệu món q, hướng trẻ vào bài học.
2) Phương pháp, hình thức tổ chức
* Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu.
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu
- Hỏi trẻ cô có bức tranh gì đây?
- Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh?
+ Mái nhà cơ vẽ là hình gì? Mái nhà cơ tơ bằng màu
gì?
+ Đây là gì? Thân nhà cơ vẽ là hình gì? Cơ tơ bằng
màu gì?
+ Cịn đây là gì? Cửa sổ và của ra vào cơ vẽ là hình
gì? Cơ tơ màu gì cho cửa sổ và cửa ra vào?
=> Cô chốt lại: Đây là bức tranh vẽ ngôi nhà. Cô vẽ
mái nhà là hình tam giác, mái nhà cơ tơ màu đỏ. Cịn
đây là thân nhà, thân nhà cơ vẽ là hình vng, cô tô


nhà là hình tam giác,
than nhà là hình
vng cịn của sổ và
cửa ra vào là hình
chữ nhật.
- Trẻ vẽ được các chi
tiết để bức tranh vẽ
ngôi nhà them đẹp.
- Trẻ tơ màu khéo

léo, khơng bị chờm
ra ngồi.
3) Thái độ
- Trẻ hứng thú tham
gia vào tiết học, trẻ
biết yêu quý ngôi
nhà của mình..
- Trẻ biết giữ gìn sản
phẩm mình làm ra.

thân nhà bằng màu vàng, còn đây là cửa ra vào và cửa
sổ, cửa sổ cô tô bằng màu xanh đây. Cịn xung quanh
ngơi nhà cơ vẽ thêm cây xanh và hoa lá...
- Các con có muốn vẽ được ngơi nhà đẹp như của cô
không?
- Các con cùng chú ý lên cô vẽ mẫu nhé.
* Cô làm mẫu:Đầu tiên cô vẽ mái nhà, mái nhà cô vẽ
là 1 nét xiên trái và 1 nét xiên phải sau đó cơ vẽ một
nét ngang. Sau khi vẽ xong ngôi nhà cô vẽ đến thân
nhà, thân nhà cơ vẽ là hình vng, cơ vẽ 2 nét thẳng
xuống và 1 nét nằm ngang. Khi vẽ xong ngôi nhà cô
vẽ của ra vào và cửa sổ. Để ngôi nhà thêm đẹp cô vẽ
thêm cây cối và ông mặt trời. Vẽ xong cô tô màu cho
bức tranh thêm sinh động.
* Cô giới thiệu tranh mở rộng
- Hôm nay co N có 1 món q tặng lớp mình các con
cùng quan sát xem cơ N tặng gì cho chúng mình nhé.
- Cơ có bức tranh gì đây ?
- Cơ N đã vẽ ngơi nhà gì đây ?
- Thế các con có muốn vẽ được ngơi nhà đẹp như của

cô và cô N không ?
- Cô mời trẻ về bàn thực hiện
* Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ về bàn thực hiện, cô quan sát và hướng
dẫn trẻ, động viên trẻ còn yếu lúng túng.
- Khi trẻ thực hiện cô mở nhạc nhẹ bài: “Nhà của tôi”
* Trưng bày sản phẩm:
- Hết giờ cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày trên
giá


Lưu ý

- Cô khen tất cả các trẻ
- Cho cả lớp cùng quan sát sản phẩm của các bạn
+ Cô hỏi trẻ con vẽ cái gì? Mái nhà con vẽ có dạng
hình gì?
+ Thân nhà có dạng hình gì? Con tơ màu gì cho mái
nhà và màu gì cho than nhà?
+ Hỏi một số trẻ thích bài nào nhất? Vì sao?
+ Cơ mời trẻ lên giới thiệu bài của mình.
- Cô nhận xét những bài đẹp và động viên những bài
cịn chưa đẹp.
3. Kết thúc
- Cơ khen trẻ, động viên trẻ
3. Kết thúc
- Cô khen trẻ, cho trẻ vận động bài đồng dao “Lộn cầu
vồng” và đi về các góc chơi.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


Chỉnh sửa năm

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 6 tháng 11 năm 2018
Tên hoạt động
Âm nhạc
-NDTT: Dạy hát
“Cả nhà đều yêu”
t/g: Bùi Anh Tôn
(ĐGMT 93)
-NDKH:
+ Nghe hát bài
“Ba ngọn nến
lung linh”
T/g: Phương

Thảo- Ngọc Lễ.
+ TC: Nghe tiếng
hát tìm đồ vật.

Mục đích – u cầu
1) Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát,
tên tác giảbài hát
“Cả nhà đều yêu”
- Trẻ hiểu nội dung
bài hát: Bài hát nói
về 1 em bé rất
ngoan, khơng khóc
nhè, ln đi học
chăm chỉ và được cả
nhà yêu quý
- Trẻ hiểu cách chơi
và luật chơi của trị
chơi “Nghe tiếng hát
tìm đồ vật”
- Trẻ cảm nhận được
giai điệu vui tươicủa
bài nghe hát “Ba
ngọn nến lung linh”

Chuẩn bị
1) Đồ dùng của

- Nhạc bài hát
“Cả nhà đều yêu,

ba ngon ngọn
nến lung linh”
2) Đồ dùng của
trẻ
- Quần áo sạch
sẽ gọn gang.
- Trẻ ngồi hình
chữ U.

Cách tiến hành
1) Ổn định tổ chức
- Cơ cho trẻ xúm xít quanh cơ.
- Cơ trị truyện dẫn dắt vào bài.
2) Phương pháp, hình thức tổ chức
* Dạy hát “Cả nhà đều yêu” của tác giả Bùi Anh
Tôn.
- Cô giới thiệu bài hát“Cả nhà đều yêu”
- Cô hát lần 1: Không nhạc, hỏi trẻ tên bài hát, tác giả.
- Cô hát lần 2: Kết hợp với nhạc.
- Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về1 em bé rất
ngoan, khơng khóc nhè, luôn đi học chăm chỉ và được
cả nhà yêu quý.
* Cô dạy trẻ hát:
- Cô cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 2, 3 lần.
- Cô mời từng tổ hát, nhóm 2, 3 trẻ lên hát, cá nhân trẻ
hát.
- Cô cho cả lớp biểu diễn lại một lần nữa.
- Chú ý: Nếu trẻ hát sai lời hoặc sai giai điệu cô chú ý
sửa sai cho trẻ và cho trẻ hát lại



2) Kỹ năng
- Trẻ hát thuộc bài
hát, đúng giai điệu
của bài hát, thể hiện
sắc thái của bài hát
qua nét mặt cử chỉ,
điệu bộ.
- Trẻ phối hợp tốt
với bạn trong khi
chơi trị chơi.
- Trẻ chú ý lắng
nghe cơ hát và cảm
nhận được giai điệu
bài nghe hát.
3) Thái độ
- Trẻ tập trung, chú ý
tham gia giờ học.
- Trẻ biết yêu quý
những người than
trong gia đình
Lưu ý

Chỉnh sửa năm

* Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh” t/g:Phương
Thảo- Ngọc Lễ
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2: Kết hợp với nhạc, hỏi trẻ về giai điệu

bài hát.
- Lần 3: Cơ mời cơ ca sĩ hát.
* Trị chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- Cơ phổ biến cách chơi:Cô mời 1 bạn lên chơi một
bạn ở phía dưới cầm 1 đồ vật, nhiệm vụ của bạn chơi
là phải đi tìm đồ vật đó. Khi bạn đi tìm đồ vật đi đến
gần bạn cầm đồ vật thì cả lớp hát thật to để bạn đó có
thể tìm được đồ vật.
- Luật chơi: Nếu bạn chơi khơng tìm được đồ vật, bạn
đó sẽ phải
- Cơ cho trẻ chơi, kết thúc cô nhận xét.
3) Kết thúc
- Cô củng cố bài học, nhận xét giờ học tuyên dương
những bạn học ngoan, động viên các bạn chưa thực
hiện được về nhà tập thêm.
- Cơ cho trẻ về các góc chơi.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×