TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TlỂư HỌC
===%Dflũ0o3===
PHẠM THỊ MINH TÂM
ĐÁNH GIÁ MỨC Đ ộ HÌNH THÀNH
THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THẺ CỦA
TRẺ LỚP 4 TUỎI Ở TRƯỜNG MẦM NON
HOA SEN - VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC
KHĨA LUẶN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
•
•
•
Chun ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em
HÀ NỘI - 2015
•
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TlỂu HỌC
===£ o £Q o 3===
PHẠM THỊ MINH TÂM
ĐÁNH GIÁ MỨC Đ ộ HÌNH THÀNH
THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THẺ CỦA
TRẺ LỚP 4 TUỎI Ở TRƯỜNG MẦM NON
HOA SEN - VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
•
•
•
•
Chun ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em
N gười hướng dẫn khoa học
ThS. D Ư Ơ NG THỊ THANH THẢO
HÀ NỘI - 2015
Lịi Cảm ơn
Em xin được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc với cô giáo ThS.
Dương Thị Thanh Thảo - Người đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ
em trong suốt q trình làm khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường ĐHSP Hà Nội 2, các
thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học đã giúp đỡ em trong quá trình học tập tại
trường và tạo điều kiện cho em thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Xin được cản ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Ban Giám hiệu, các cô giáo
cùng bạn bè động nghiệp và các cháu lóp 4 tuổi Trường Mầm non Hoa Sen Vĩnh Yên -Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện cho em khảo sát thực trạng và thực
nghiệm sư phạm.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã ln nhiệt tình,
giúp đỡ động viên, quan tâm tiếp thêm niềm tin và nghị lực cho em trong suốt
thời gian học tập, nghiên cún và hoàn thành khóa luận.
Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế.
Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày
tháng
Người thực hiện
Phạm Thị Minh Tâm
năm
Lời Cam Đoan
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi với
sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo - ThS. Dương Thị Thanh Thảo. Những
thơng tin, số liệu và kết quả trong khóa luận là hoàn toàn trung thực. Đe tài
cũng chưa được cơng bố trong bất kì một cơng trình khoa học nào.
Hà Nội, Ngày
tháng
năm 2015
Người thực hiện
Phạm Thị Minh Tâm
MỤC LỤC
Phan I: Phần mở đầu .............................................................................................1
1.Lí do chọn đề tài.................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cún................................................................ 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................2
5. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................3
6. Giả thuyết khoa h ọ c.........................................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................3
8. Đóng góp của đề tài..........................................................................................3
Phần II: NỘI DƯNG............................................................................................4
Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài........................................4
1.1 .Cơ sở lý luận..................................................................................................4
1.1.1 Một số khái niệm........................................................................................ 4
1.1.2. Các tiêu chí đánh giá thói quen vệ sinh thân thể....................................... 5
1.1.3 .Đặc điểm của trẻ 4 tuổi.............................................................................. 6
1.2 Cơ sở thực tiễn...............................................................................................9
1.2.1 .Khảo sát sự nhận thức của trẻ...................................................................10
1.2.2. Khảo sát việc thực hiện thói quen của trẻ............................................... 10
1.3 Một số nghiên cứu về thói quen vệ sinh thân theError!Bookmark
not
defined.
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH THÓI QUEN............... 11
VỆ SINH THÂN THỂ CỦA TRẺ LỚP 4 TUỔI A Ở TRƯỜNG.....................11
MẦM NON HOA SEN...................................................................................... 11
2.1. Mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ 4 tuổi..................... 11
2.1.1. Thói quen rủa m ặt.................................................................................... 11
2.1.2. Thói quen rủa tay......................................................................................12
2.1.3.Thói quen đánh răng................................................................................. 14
2.1.4.
Thói quen chải tóc...........................................................................15
2.1.5. Thói quen mặc quần áo sạch sẽ.............................................................16
2.2. Biện pháp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể
của trẻ lớp 4 tuổi A ở trường Mầm non Hoa Sen............................................17
2.2.1. Thông qua hoạt động học tập................................................................ 18
2.2.2. Thông qua hoạt động vui chơi..............................................................19
2.2.3. Thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày.................................................19
2.2.4. Phối hợp với gia đình..............................................................................20
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC..................................................21
3.1. Mục đích thực nghiệm............................................................................... 21
3.2. Đối tượng thực nghiệm.............................................................................. 21
3.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm..................................................... 21
3.3.1. Hoạt động học tập ....................................................................................21
3.3.2. Hoạt động vui chơi.................................................................................. 23
3.3.3. Chế độ sinh hoạt hàng ngày....................................................................27
3.3.4. Phối họp với gia đình..............................................................................30
3.4. Ket quả thực nghiệm.................................................................................33
3.4.1. Thói quen rủa m ặt................................................................................... 33
3.4.2. Thói quen rửa tay.................................................................................... 34
3.4.5 Thói quen mặc quần áo sạch sẽ................................................................36
Phần III: Kết Luận............................................................................................. 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Sức khỏe là vốn quý nhất của con người. Ngoài yếu tố di truyền, chăm
sóc sức khỏe chế độ dinh dưỡng hợp lý thì phần lớn sức khỏe phụ thuộc vào
yếu tố chăm sóc vệ sinh. Bao gồm vệ sinh mơi trường và vệ sinh cá nhân. Đối
với trẻ mầm non việc giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân nhằm giúp trẻ khỏe
mạnh, có thói quen vệ sinh có hành vi văn minh và phòng chống bệnh tật.
Cho nên, việc tạo sức khoẻ tốt cho trẻ là điều cần thiết. Đe có sức khoẻ tốt thì
trước hết trẻ phải có thói quen vệ sinh thân thể tốt.
Chăm sóc sức khỏe trẻ thơ là cơng việc của tồn xã hội. Trẻ em nếu
được chăm sóc ni dưỡng đầy đủ sẽ ít ốm đau bệnh tật và phát triển tốt.
Cơng tác chăm sóc giáo dục vệ sinh cá nhân trẻ trong độ tuổi mầm non là việc
làm thiết thực nhằm giúp trẻ có nề nếp thói quen vệ sinh, phịng tránh bệnh
tật, tăng cường sức khỏe, hình thành những kĩ năng sống cơ bản đầu tiên, góp
phần tạo nguồn nhân lực có chất lượng trong tương lai.
Ở trẻ 4 tuổi nói riêng và trẻ ở độ tuổi mầm non khác nói chung mọi
phẩm chất và nhân cách được hình thành, phát triển trong những điều kiện ổn
định, trên nền tảng thói quen. Và phát triển thể chất là một trong những giáo
dục toàn diện cho trẻ. Vệ sinh thân thể là những hành động rất quan trọng cần
hình thành cho trẻ để tạo cho trẻ những kỹ năng, kỹ xảo trong việc tự phục vụ
bản thân trẻ.
Trên thực tế, thói quan vệ sinh thân thể ở trẻ lên 4 khá ổn định, nhiều trẻ
thực hiện đúng và tương đối tốt. Tuy nhiên, thói quen vệ sinh thân thể của trẻ
4 tuổi nói riêng và trẻ ở các lứa tuổi khác nói chung phần lớn vẫn ở mức thấp.
Trẻ thực hiện không tự giác hoặc thực hiện không đúng, không đảm bảo vệ
sinh. Mỗi trẻ có sự nhận thức và thực hiện các hành động vệ sinh thân thể là
1
khác nhau. Neu chúng ta xác định được mức độ hình thành thói quen vệ sinh
thân thể của trẻ ở mức nào, thì chúng ta sẽ có những biện pháp giáo dục trẻ để
nâng cao dần mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ. Là một
giáo viên mầm non tương lai với những kiến thức có được trong quá trình học
tập và những kinh nghiệm bên ngồi thực tế tại các trường mầm non, tơi nhận
thấy việc xác định mức độ thói quen vệ sinh cho trẻ 4 tuổi là việc làm cần
thiết và rất có ý nghĩa. Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Đánh giả mức độ hình
thành thói quen vệ sinh thân thế của trẻ lóp 4 tuổi ở Trường Mầm non Hoa
Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” này để giúp trẻ tăng mức độ hình thành thói
que vệ sinh thân thể.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định thực trạng về mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể
của trẻ lóp 4 tuổi ở Trường Mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc. Từ
đó, đề ra những biện pháp giáo dục phù họp nhằm nâng cao mức độ hình
thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cún: thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lớp 4 tuổi ở
Trường Mầm non Hoa Sen.
- Khách thể nghiên cún: thói quen vệ sinh thân thể của trẻ mầm non.
4. Nhiệm yụ nghiên cứu
- Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đánh giá mức độ hình
thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ 4 tuổi.
- Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ 4 tuổi
ở Trường Mầm non Hoa Sen được tiến hành theo 5 nội dung sau: Thói quen
rủa mặt, thói quen rửa tay, thói quen đánh răng, thói quen chải tóc, thói quen
ăn mặc quần áo sạch sẽ.
2
- Đe xuất những biện pháp để nâng cao mức độ hình thành thói quen
vệ sinh thân thể của trẻ 4 tuổi ở Trường Mầm non Hoa Sen.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: nghiên cứu thói quen vệ sinh thân thể cuả trẻ lớp 4 tuổi
- Địa điểm: lớp 4 tuổi Trường Mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh
Phúc
- Số lượng trẻ nghiên cứu: 30 trẻ
6. Giả thuyết khoa học
Neu xác định được thực trạng của mức độ hình thành thói quen vệ sinh
thân thể của trẻ 4 tuổi, đồng thời đề ra những biện pháp giáo dục phù họp thì
sẽ nâng cao chất lượng thói quen vệ sinh thân thể của trẻ.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp tài liệu.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, thực nghiệm, thống kê,
tổng kết kinh nghiệm.
8. Đóng góp của đề tài
- Hệ thống hoá cơ sở lý thuyết liên quan đến việc giáo dục thói quen
vệ sinh cho trẻ 4 tuổi ở Trường Mầm non Hoa Sen-Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc.
- Phân tích được nội dung và các phương pháp giáo dục thói quen vệ
sinh thân thể cho trẻ 4 tuổi.
3
NỘI DUNG
Chươngl. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Thói quen vệ sinh.
Thói quen vệ sinh được hình thành từ kĩ xảo vì vậy để xác định khái niệm
“thói quen vệ sinh” và hiểu được q trình hình thành thói quen này của trẻ
cần tìm hiểu về khái niệm kĩ xảo.
+ Kĩ xảo là những hành động tự động hóa, nhưng trong q trình hình
thành nhất thiết phải có sự tham gia của ý thức. Trong quá trình hoạt động kĩ
xảo cần được củng cố và hồn thiện.
Kĩ xảo được hình thành qua 3 giai đoạn
• Giai đoạn 1: Hiểu cách làm. Trẻ cần hiểu mỗi hành động gồm những
thao tác nào? Các thao tác đó diễn ra theo trình tự nào? Cách tiến hành mỗi
thao tác cụ thể.
• Giai đoạn 2: Hình thành kĩ năng. Trẻ biết vận dụng những tri thức đã
có để tiến hành 1 hoạt động nào đó, địi hỏi phải có sự tập trung chú ý, có ý trí
và biết vượt qua khó khăn.
• Giai đoạn 3: Hình thành kĩ xảo. Trẻ biết biến các hành động có ý chí
thành các hoạt động tự động hóa bằng cách luyện tập nhiều lần.
Như vậy kĩ xảo vệ sinh là những kĩ xảo hướng tới việc bảo vệ sức khỏe.
=> Thói quen vệ sinh: Thường chỉ những hành vi ứng xử của cá nhân
được diễn ra trong những điều kiện ổn định về thời gian, không gian và quan
hệ xã hội nhất định. Thói quen có nội dung tâm lý ổn định và thường gắn với
nhu cầu cá nhân. Khi đã trở thành thói quen, mọi hoạt động tâm lý trở nên cố
định, cân bằng và khó loại bỏ[3]
-
Vệ sinh thân thế: Là những hành động hướng tới việc vệ sinh thân thế,
đã được tự động một phần trên cơ sở hình thành các định hình động lực bền
4
vững (thực chất là các phản xạ có điều kiện) trên vỏ não nhị' q trình lặp lại
thường xun có hệ thống.
1.1.2. Các tiêu chí đánh giá thói quen vệ sinh thân thể
Theo Bloom, mục tiêu giáo dục con người thường thực hiện trên ba lĩnh
vực: Nhận thức, Kĩ năng, Thái độ.
Trong giáo dục, việc đánh giá không chỉ nhằm mục đích xácđịnh
quả giáo dục đã đạt được, mà cần phải quan tâm đếnnhững tiến bộ
kết
đã đạt
được ở trẻ sau một thời gian nhất định, phát hiện những khó khăn của trẻ,
đánh giá sự phù họp của nội dung và việc sử dụng các biện pháp giáo dục.
Do vậy, khi đánh giá thói quen văn hố vệ sinh của trẻ. cần phải tìm
hiểu mức độ nhận thức và thực hiện của trẻ để có thể tìm ra những tác động
giáo dục phù hợp với chúng.
Các tiêu chí được xác định phải bao quát được mọi khía cạnh của vấn đề
đánh giá, phải độc lập với nhau nhưng lại cho phép có thể kiểm tra nhiều tiêu
chí cùng một lúc.
♦♦♦
Các tiêu chí đảnh giá sự nhận thức:
Nhận biết được hành động vệ sinh.
Biết được các yêu cầu của hành động vệ sinh.
Hiểu được cách thể hiện hành động vệ sinh.
Hiểu được ý nghĩa của hành động vệ sinh.
♦♦*
Các tiêu chí đánh giá việc thực hiện:
Tính tự giác của hành động.
Tính đúng đắn của hành động.
Mức độ thành thạo của hành động.
Động cơ thực hiện hành động.
♦♦♦
Thang đánh giả thói quen vãn hoả vệ sinh của trẻ mầm non.
a, Thang đảnh giá sự nhận thức
5
Loại tốt (5 điểm): Có biết về hành động, biết rõ các yêu cầu đối với hành
động đó, hiểu cách thể hiện, hiểu ý nghĩa của hành động.
Loại khá (4 điểm): Có biết về hành động, biết các yêu cầu đối với hành
động đó, hiểu cách thể hiện hành động trong một số quen thuộc, có thể hiểu ý
nghĩa của hành động khi được giáo viên gợi ý.
Loại trung bình (3 điểm): Có biết về hành động, biết các yêu cầu đối với
hành động trong một số tình huống quen thuộc, chưa hiểu ý nghĩa của hành
động.
Loại yếu (2 điếm): Có biết về hành động, nêu ra các yêu cầu của hành
động khơng phù họp với tình huống cụ thể.
Loại kém (1 điểm): Khơng biết các hành động văn hố vệ sinh.
b,
Thang đảnh giả việc thực hiện
Loại tốt (5 điểm): Thực hiện đúng các yêu cầu của hành động, thực hiện
một cách tự giác, thể hiện thái độ đúng, thực hiện thành thạo.
Loại khá (4 điểm): Thực hiện đúng các yêu cầu của hành động,tự giác
thực hiện trong một số tình huống quen thuộc, có thể hiện thái độ đúng, thực
hiện tương đối thành thạo.
Loại trung bình (3 điểm): Thực hiện đúng các yêu cầu cảu hành động, tự’
giác thực hiện trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo
viên, có cố gắng thể hiện thái độ đúng, thực hiện chưa thành thạo.
Loại yếu (2 điểm): Trong nhũng tình huống quen thuộc, khi được giáo
viên nhắc nhở, có cố gắng thực hiện một số yêu cầu đối với hành động, nhưng
thể hiện thái độ không đúng.
Loại kém (1 điểm): Khơng thực hiện hành động văn hố vệ sinh[3]
1.1.3. Đặc điểm của trẻ 4 tuổi
* Đặc điểm sinh lý
6
Sự phát triển tâm lý của trẻ diễn ra chậm hơn so với giai đoạn trước về
số lượng, chiều cao trung bình hàng năm tăng được từ 5-8cm, cân nặng trung
bình hằng năm nặng từ l-l,5kg. Có sự thay đổi rõ rệt về chất lượng phát triển.
- Hệ tiêu hóa: Ngày càng phát triển, khả năng hoạt động của các tế bào
thần kinh tăng lên, quá trình cảm ứng ở vỏ não phát triển, trẻ có thể tiến hành
hoạt động trong thời gian lâu hơn.
- Hệ thần kinh: Từ lúc sinh ra hệ thần kinh của trẻ chưa chuẩn bị đầy đủ
để thực hiện các chức năng của mình. Trẻ 4 tuổi q trình ức chế dần phát
triển, trẻ có khả năng phân tích đánh giá, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và phân
biệt các hiện tượng xung quanh.
- Hệ xương: Trẻ chưa hình thành cốt hóa, thành phần hóa học xương
của ter chiếm nhiều nước và chất hữu cơ hơn chất vơ cơ so với người lớn, nên
có nhiều sụn xương, xương mềm dễ cong hơn.
- Hệ cơ: Cơ của trẻ phát triển yếu tổ chức cơ bắp còn ít, các sợi cơ nhỏ
mảnh, thành phần nước tương đối nhiều, nên sức mạnh của cơ bắp còn yếu,
cơ nhanh mệt mỏi. Do vậy trẻ em lứa tuổi này không thích nghi với sự căng
thẳng lâu của cơ bắp cần xen kẽ giữa vận động và nghỉ ngơi thích hợp trong
thời gian luyện tập.
- Khóp: Khớp của trẻ có đặc điểm là khóp cịn nơng, cơ bắp xung quanh
khớp cịn mềm yếu, dây chằng còn lỏng lẻo, tĩnh vững chẳng của khớp tương
đối yếu. Hoạt động vận động phù hợ với lứa tuổi của trẻ sẽ giúp khớp đươc
rèn luyện, từ đó phát triển dần tính vững chắc của khớp
- Hệ tuần hoàn: Là một hệ thống đường ống khép kín do tim và mạch
cấu tạo thành. Trẻ 4 tuổi do phát triển lồng ngực, tim ở tư thế thẳng giống
người lớn. Đe tăng cường công năng của tim, khi cho trẻ luyện tập nên đa
dạng hóa các bài tập, nâng dần lượng vận động cũng như cường độ vận động
phối hợp động và tĩnh một cách nhẹ nhàng.
7
- Hệ hô hấp: Phổi của trẻ em lớn dần theo tuổi, nhịp thở của trẻ 4 tuổi là
25-30 lần/phút. Số nhịp thở của trẻ giăm dần theo lứa tuổi.
Bộ máy hơ hấp của trẻ cịn nhỏ khơng chịu đựng được những vận động
quá sức kéo dài liên tục. Những vận động đó làm cho các cơ đang vận động bị
thiếu oxy. Việc tăng dần vận động trong quá trình luyện tập sẽ tạo điều kiện
cho cơ thể trẻ thích ứng với tăng lượng oxy cần thiết và ngăn ngừa được
lượng oxi quá lớn trong cơ thể.
- Hệ trao đổi chất: Cơ thể trẻ đang phát triển đói hỏi phải bổ sung liên
tục năng lượng tiêu hao và cung cấp các chất tạo hình đế kiến tạo các cơ quan
và mơ. Q trình hấp thu các chất ở trẻ vưọt cao hơn quá trình phân hủy và
đốt cháy. Tuổi càng nhỏ quá trình lớn lên và hình thành các tế bào và mô của
trẻ diễn ra càng nhanh.
- Cơ quan phát âm cũng phát triển và hoàn thiện dần. Ở giai đoạn này
ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng trong việc điều khiển hành vi của trẻ.
Dựa vào đặc điểm của trẻ tuổi mà người lớn cần có nội dung và phương
pháp chăm sóc cho trẻ ăn, học và vui chơi họp lý, khoa học giúp cho cơ thể
trẻ được phát triển mạnh khỏe. Đây chính là điều kiện tốt nhất để giúp trẻ có
năng lực tham gia vao quá trình học tập, vui chơi.
* Đặc điêm bệnh lý
Bênh tật của trẻ giai đoạn này giảm đi rõ rệt, các bệnh về đường tiêu hóa
ít gặp hơn, tuy nhiên trẻ hay mắc các bệnh nhiễm khuẩn, các bệnh dị úng,
hen... Do trẻ ln muốn khám phá thế giới bên ngồi, vì vậy, trẻ hay nghịch
đất, cát,... Vì thế, các căn bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ có nguy cơ bị nhiễm cao.
* Đặc điềm tâm lý
+ Trẻ bước qua giai đoạn khủng hoảng tuổi lên ba và bắt đầu hình thành
ý thức bản ngã. Trẻ tư duy độc lập hơn, không cần thao tác trực tiếp với đồ
vật quá nhiều, ở trẻ hình thành tư duy trực quan hình tượng rõ nét.
8
+ Trẻ mong muốn làm được những việc như người lớn nhung bản thân
trẻ lại chưa đủ khả năng để thực hiện, nên trẻ tham gia vào trị chơi đóng vai
theo chủ đề và ướm mình vào cơng việc của người lớn[4]
+ Trẻ có khả năng lao động tự phục vụ bản thân và mong muốn giúp đỡ
người khác, hòa nhập với cộng đồng, vui chơi đoàn kết với bạn bè, biết thể
hiện tình cảm với người xung quanh một cách đúng mực
+ Trẻ biết nói câu dài, nói lời hay, thích ca hát, nghe hát, nghe nhạc,
biểu lộ cảm xúc trước cái đẹp của sự vật hiện tượng xung quanh
■=>
Trẻ 4 tuổi có những tiến bộ rõ nét về mọi mặt: thể chất,nhận
thức, ngơn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và xúc cảm thẩm mỹ so vói trẻ 3 tuổi
trước đó.
* Chăm sóc trẻ
Đe tạo điều kiện cho các cơ quan trong cơ thể có thể hồn thiện vào
cuối giai đoạn này trong điều kiện hệ thần kinh chưa hoàn thiện, cần tổ chức
chế độ sinh hoạt họp lý cho trẻ.
Cần tăng cường biện pháp rèn luyện cơ thể để giúp trẻ chủ động
phòng bệnh, đặc biệt là tăng cường rèn luyện cơ thể. Như cho trẻ tập thể dục
hàng ngày, chạy thể dục buổi sáng,... cho trẻ ăn đủ dinh dưỡng, ăn đúng giờ
và đủ lượng cần thiết... ngủ đủ giấc, đúng giờ và ngủ ngon giấc.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Đe đánh giá thói quen vệ sinh thân thể của trẻ, chúng tôi đã sử dụng
nhiều phương pháp thu thập thông tin: phỏng vấn trao đổi với trẻ, quan sát
hành vi của trẻ trong các hoạt động hàng ngày, tạo tình huống giáo dục. Đồng
thời, kết hợp với giáo viên và phụ huynh để biết thêm thông tin về trẻ. Ket
quả thu được sẽ được xử lý bằng toán thống kê.
9
1.2.1. Khảo sát sự nhận thửc của trẻ
Được tiến hành riêng với từng trẻ. Người kiểm tra tạo tâm trạng thoải
mái cho trẻ dễ hồ vào cơng việc sắp thực hiện bằng các câu chào, hỏi thăm
trẻ. Khi trẻ thoải mái, sẵn sàng mới giới thiệu công việc.
Đặt ra các câu hỏi đối với trẻ để xem trẻ hiểu gì về các thói quen vệ sinh
thân thể.
Các thói quen vệ sinh thân thể của trẻ
- Tại sao cần phải làm việc đó?
- Cách làm việc đó như thế nào?
- Khi nào cần phải làm việc đó?
Từ những câu hỏi trên để đánh giá khả năng nhận thức của trẻ ở mức độ
nào.
Khi đặt các câu hỏi đối với trẻ không nhất thiết phải đặt nhiều câu hỏi
cùng một lúc ngay mà tùy thuộc vào khả năng và thái độ của trẻ để hỏi.
1.2.2. Khảo sát việc thực hiện thói quen của trẻ
Được thực hiện bằng cách quan sát hoạt động và sinh hoạt hàng ngày
của trẻ tại trường mầm non.
Mỗi loại thói quen cần tạo điều kiện cho trẻ thực hiện ít nhất 3 lần. Neu
khơng có cơ hội quan sát đủ số lần, người kiểm tra tạo ra các tình huống cho
trẻ tự giải quyết.
Ngồi ra, kết quả khảo sát cịn được xem xét thêm thơng qua trao đổi
với giáo viên và phụ huynh.
Đánh giá việc thực hiện của trẻ qua thang đánh giá việc thực hiện.
10
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH THĨI QUEN
VỆ SINH THÂN THE CỦA TRẺ LỚP 4 TUỔI Ở TRƯỜNG
MẦM NON HOA SEN
2.1. Mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ 4 tuổi
Qua quá trình nghiên cún về mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân
thể cho trẻ tôi đã thu được kết quả về các thói quen của trẻ như sau:
2.1.1. Thói quen rửa mặt
Qua q trình nghiên cún thói quen rửa tay cho trẻ chúng tôi đã thu được
kết quả thể hiện ở bảng 1
Bảng 1 Kết quả điều tra về thói quen rửa mặt của trẻ 4 tuối
Tiêu chí
Tơt
khá
Trung
u
kém
0%
bình
Khả năng
nhận thức
Khả năng
thực hiện
-
6/30
8/30
12/30
4/30
20%
26,7%
40%
13,3%
5/30
8/30
13/30
4/30
13,3%
26,7%
43,3%
13.3%
0%
Nhận thức: Theo như đặc điểm tâm lý của trẻ 4 tuổi thì trẻ ở giai đoạn
này nhận thức khá tốt, việc nhận thức về thói quen rửa tay của trẻ đã được
giáo dục từ 3 tuổi. Trẻ biết khi nào cần rủa tay: Trước khi ăn, sau khi ăn, khi
chơi đồ chơi,... Tuy nhiên, qua bảng 2.1 ta thấy được khả năng nhận thức của
trẻ ở mức tốt chỉ được 20% đó là những trẻ hiểu ý nghĩa của hành động, hiểu
cách thực hiện hành động. Khả năng ở mức khá của trẻ chiếm 26,7% là trẻ có
biết về hành động, biết các yêu cầu đối với hành động đó, hiếu cách thể hiện
hành động trong một số tình huống quen thuộc, hoặc khi được giáo viên gợi
ý. Khả năng nhận thức của trẻ ở mức trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất là 40%
11
trẻ có biết về hành động, biết các yêu cầu đối với hành động, và hiểu cách thể
hiện hành động trong một số tình huống quen thuộc, chưa hiểu ý nghĩa của
hành động. 13.3% là trẻ lệ phần trăm của trẻ ở mức độ yếu, con số này cho ta
thấy trẻ ở mức độ yếu khá cao, trẻ có biết hành động nhưng nêu ra các yêu
cầu của hành động khơng phù hợp với tình huống cụ thể. Khơng có trẻ nào ở
mức kém. Từ bảng trên cho ta thấy khả năng nhận thức về thói quen rửa mặt
của trẻ con thấp.
- Thực hiện: Ớ giai đoạn này trẻ đã biết tự phục vụ bản thân, làm những
công việc như người lớn nhung trẻ mới chỉ dừng lại ở khả năng nhận thức
hành động, còn khả năng thực hiện các hành động chưa được tốt. Nhiều trẻ
nhận thức tốt nhưng khả năng thực hiện của trẻ lại kém vì thế mà khả năng
thực hiện ở mức độ tốt chỉ đạt 13,3% là những trẻ thực hiện đúng các yêu cầu
của hành động, thực hiện một cách tự giác, thể hiện thái độ đúng, thực hiện
thành thạo. 26,7% là trẻ đạt loại khá tự giác thực hiện trong một tình huống
quen thuộc, có thể hiện thái độ đúng, thực hiện tương đối thành thạo. 43,3%
số trẻ đạt trung bình tự giác thực hiện hành động trong một số tình huống
quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo viến, thực hiện chưa thành thạo. 13,3%
số trẻ đạt loại yếu, có cố gắng thực hiện yêu cầu với hành động, nhưng thể
hiện thái độ khơng đúng. Khơng có trẻ nào kém.
2.1.2. Thói quen rửa tay.
- Qua quá trình nghiên cứu về khả năng nhận thức và việc thực hiện thói
quen rủa tay của trẻ 4 tuối, chúng tôi thu được kết quả thể hiện ở bảng 2.
12
Bảng 2.2 Kết quả điều tra về thói quen rửa tay của trẻ 4 tuổi
Tiêu chí
Tơt
khá
Trung
u
kém
bình
Khả năng
nhận thức
Khả năng
thực hiện
8/30
18/30
4/30
0%
0%
26,7%
60%
13,3%
10/30
15/30
2/30
3/30
0%
33,3%
50%
6,7%
10%
- Nhận thứci Trẻ ở độ tuổi này nhận thức về thói quen rửa tay chưa cao,
và thường do gia đình, giáo viên nhắc nhở trẻ rủa tay, trẻ đạt loại tốt chỉ
chiếm 26,7% là biết rõ các yêu cầu đối với hành động đó, hiểu cách thể hiện,
hiểu ý nghĩa của hành động. Phần lớn trẻ đạt loại khá 60% hiểu cách thể hiện
hành động trong một số tình huống quen thuộc, có thể hiểu được ý nghĩa của
hành động khi được giáo viên gợi ý. 13,3% số trẻ đạt loại trung bình là hiểu
cách thể hiện hành động trong một số tình huống quen thuộc, chưa hiểu ý
nghĩa của hành động. 0% số trẻ đạt loại yếu, đưa ra các hành động khơng phù
hợp với tình huống cụ thế. 0% số trẻ bị kém, không biết các hành động văn
hoá vệ sinh.
- Thực hiện: Trẻ ở độ tuổi này khả năng thực hiện các thói quen cịn
chậm. 33,3% số trẻ đạt loại tốt là thực hiện hành động một cách tự giác, thể
hiện thái độ đúng, thực hiện thành thạo. 50% số trẻ đạt loại khá biết tự giác
thực hiện trong một số tình huống quen thuộc, có thể hiện thái độ đúng, thực
hiện tương đối thành thạo, số trẻ trung bình chiếm tỉ lệ cao tới 6,7% , tự giác
thực hiện trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo viên,
cố gắng thể hiện thái độ đúng, nhung thực hiện chưa thành thạo. 10% số trẻ
13
đạt loại yếu, cố gắng thực hiện một số yêu cầu, nhưng thể hiện thái độ không
đúng. 13,3% số trẻ bị kém, khơng thực hiện hành động văn hố vệ sinh.
2.1.3. Thói quen đánh răng
-
Qua q trình nghiên cún về q trình nhận thức và thực hiện của trẻ 4
ti về thói quen đánh răng, chúng tơi thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.
Bảng 3. Kết quả điều tra về thói quen đánh răng của trẻ 4 tuổi.
Tiêu chí
Tốt
khá
Trung
Yếu
kém
0%
bình
Khả năng
nhận thức
Khả năng
thực hiện
-
6/30
8/30
15/30
1/30
20%
26,7%
50%
3,3%
6/30
9/30
11/30
2/30
2/30
20%
30%
36,7%
6,7%
6,7%
Nhận thức'. Trong giai đoạn này khả năng nhận thức về thói quen đánh
răng của trẻ đã được nhận thức từ lứa tuổi trước, vì thế mà trẻ thực hiện tốt
hơn các lứa tuổi trước, loại tốt đạt 20% là biết rõ các yêu cầu đối với hành
động đó, hiếu cách thế hiện, hiểu ý nghĩa của hành động. Trẻ đạt loại khá
chiếm 26,7% hiểu cách thể hiện hành động trong một số tình huống quen
thuộc hoặc khi giáo viên gợi ý. Loại trung bình chiếm tỉ lệ 50%, biết các yêu
cầu đối với hành động trong một số tình huống quen thuộc, nhưng chưa hiểu
ý nghĩa của hành động, trẻ ở mức trung bình cao. số trẻ đạt loại yếu chiếm
3,3%, nêu ra các hành động khơng phù họp với tình huống cụ thể khơng có
loại kém.
- Thực hiện: Trẻ đạt loại tốt chiếm 20% trẻ thực hiện hành động một cách tụ’
giác, thể hiện thái độ đúng, thực hiện thành thạo. Tỉ lệ trẻ đạt loại khá chiếm
30% khá trẻ biết tự giác thực hiện trong một số tình huống quen thuộc, có thể
14
hiện thái độ đúng, thực hiện tương đối thành thạo. Phần lớn trẻ đạt loại trung
bình chiếm 36,7%, tự giác thực hiện trong một số tình huống quen thuộc hoặc
khi có giáo viên gợi ý. số trẻ đạt loại yếu chiếm 6,7% có cố gắng thực hiện
một số yêu cầu đối với hành động, nhưng thể hiện thái độ không đúng.
6,7%số trẻ bị loại kém là những trẻ không thực hiện hành động văn hóa vệ
sinh.
2.1.4. Thói quen chải tóc
-
Qua quá trình nghiên cứu về khả năng nhận thúc và thực hiên của trẻ 4
tuổi về thói quen chải tóc, chúng tôi thu được kết quả thể hiện ở bảng 4.
Bảng 4. Kết quả điều tra về thói quen chải tóc của trẻ 4 tuổi
Tiêu chí
Tơt
khá
Trung
Kém
u
bình
Khả năng
8/30
10/30
10/30
2/30
0%
nhận thức
26,7%
33,3%
33,3%
6,67%
Khả năng
5/30
8/30
14/30
2/30
1/30
thực hiện
16,7%
26,7%
46,7%
6,7%
3,3%
- Nhận thức: Từ nhũng độ tuổi trước, trẻ đã có ý thức về thói quen chải tóc,
biết khi nào cần chải tóc, chải tóc để làm gì? và đa số các trẻ gái nhận thức rất
tốt về việc chải tóc. Nhưng số trẻ đạt loại tốt chỉ chiếm 26,7%, hiểu cách thể
hiện, hiểu ý nghĩa của hành động, số trẻ đạt loại khá chiếm 33,3%, hiểu cách
thể hiện hành động trong một số tình huống quen thuộc, hoặc khi có sự gợi ý
của giáo viên. Loại trung bình chiếm 33,3%, biết các yêu cầu đối với hành
động trong một số tình huống quen thuộc, nhưng chưa hiểu ý nghĩa của hành
động.trẻ đạt loại yếu chiếm 6,67%. Khơng có loại kém.
15
- Thực hiện: Trẻ đã nhận thức được về thói quen chải tóc, nhưng về khả
năng thực hiên của trẻ cịn lóng ngóng, chưa thành thạo. 16,7% số trẻ đạt loại
tốt thực hiện một cách tự giác, thể hiện thái độ đúng, thực hiện thành thạo.
26,7% số trẻ đạt loại khá biết tự giác thực hiện trong một số tình huống quen
thuộc, thể hiện tương đối thành thạo, số trẻ đạt mức trung bình chiếm tỉ lệ
46,7%, biết thực hiện trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có gợi ý
của giáo viên, thực hiện chưa thành thạo. 6.7% số trẻ đạt loại yếu có cố gắng
thực hiện một số yêu cầu đối với hành động, nhưng thể hiện thái độ khơng
đúng. 3,37% số trẻ đạt loại kém.
2.1.5. Thói quen mặc quần áo sạch sẽ
- Ket quả việc khảo sát sự nhận thức và việc thực hiện thói quen mặc
quần áo sạch sẽ của trẻ 4 tuổi được thế hiện qua bảng 5.
Bảng 5. Kết quả điều tra về thói quen mặc quần áo sạch sẽ của trẻ 4 tuối
Tiêu chí
Tơt
khá
Trung
u
kém
bình
Khả năng nhận
16/30
10/30
4/30
thửc
53,3%
33,3%
13,3%
Khả năng thực
12/30
10/30
8/30
hiện
40%
33.3%
26,7%
-
0%
0%
0%
0%
Nhận thức'. Đa số trẻ ở độ tuổi này đều có nhận thức về thói quen mặc
quần áo sạch sẽ, nhận thức được khi nào cần mặc, thay quần áo, mặc như thế
nào? Đặc biệt trẻ ở lứa tuổi này rất thích mặc đẹp như người lớn. Vì vậy, trẻ
đạt mức tốt khá cao chiếm 53,3%- Trẻ đạt loại khá hiểu cách thể hiện hành
động trong một số tình huống quen thuộc, hoặc khi có sự gợi ý của giáo viên
16
chiếm 33.3%. Số trẻ đạt loại trung bình chiếm 13,3%- 0% số trẻ bị yếu và
kém..
-
Thực hiện: Trẻ ở độ tuổi này đã biết tự thay quần áo cho bản thân sao
cho phù hợp với thời tiết và nhiệt độ cơ thể. Khả năng thực hiện thói quen của
trẻ ở mức tốt chiếm 40% trẻ thực hiện một cách tự’ giác, thể hiện thái độ đúng,
thực hiện thành thạo. 33,3% số trẻ đạt loại khá, tự giác thực hiện trong một số
tình huống quen thuộc, thực hiện tương đối thành thạo, số trẻ đạt loại trung
bình chiếm 26,7% biết thực hiện trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi
có mặt của giáo viên, thực hiện chưa thành thạo. 0% số trẻ đạt loại yếu và
kém.
■=>
Qua quá trình nghiên cún về việc hình thành thói quen vệ sinh
thân thể của trẻ lớp 4 tuổi Trường Mầm non Hoa Sen tôi thấy được: Mức độ
chung về thói quen vệ sinh thân thể của trẻ ở mức trung bình. Nhiều trẻ chưa
nhận thức được ý nghĩa của hành động cũng như cách thực hiện hành động
như thế nịa cho đúng. Có nhiều trẻ biết về thói quen nhưng khi thực hiện nó
thì lại kém, hầu như thực hiện hành động vệ sinh khơng đúng quy trình. Trẻ
thực hiện cịn lóng ngóng, cẩu thả. Nhiều trẻ thực hiện cho xong lần không
cần biết là mình làm như thế có sạch hay khơng. Trẻ chưa tự giác thực hiện
các hành động vệ sinh, khi thực hiện thì chưa thoải mái, có nhiều trẻ khi thực
hiện tỏ thái độ khơng thích như: rửa cho xong lần hoặc chỉ cho tay ướt là ra
không sát xà bông.
■=>
Qua kết quả thu được ta nhận thấy khả năng nhận thức của thói
quen rửa mặt, thói quen chải tóc và thói quen đánh răng ở trẻ thấp hơn so với
thói quen mặc quần áo sạch sẽ và thói quen rủa tay. Những thói quen đó thấp
hon là vì nhũng hành động đó thực hiện khó hon, địi hỏi trẻ phải có kĩ năng
tốt. Chính vì thế khi áp dụng các biện pháp để nâng cao mức độ hình thành
17
thói quen vệ sinh thân thể cần chú ý giáo dục các thói quen đáng răng, rủa
mặt và chải tóc cho trẻ nhiều hơn.
2.2 Biện pháp nhằm nâng cao mức độ hình thành thóỉ quen vệ sinh thân
thể của trẻ lóp 4 tuổi ở Trường Mầm non Hoa Sen
Từ những gì mà tơi thu thập được, tơi nhận thấy thói quen vệ sinh thân
thể của trẻ là 1'ất thấp. Vì thế, tôi đã đưa ra một số biện pháp để giúp trẻ làm
tăng khả năng nhận thức và thực hiện của trẻ về thói quen vệ sinh thân thể cho
trẻ nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể.
2.2.1. Thông qua hoạt động học tập
Đối với trẻ 4 tuổi do các trẻ đã biết được các yêu cầu hành động vệ sinh,
hiểu được cách hành động nên giáo dục thói quen vệ sinh chủ yếu là việc thực
hiện hành động vệ sinh. Do đó, nội dung các thói quen vệ sinh thân thể được
lồng ghép phụ thuộc vào nội dung cụ thể của hoạt động học tập, cần tránh các
biện pháp khai thác hoạt động học tập một cách máy móc, q sơ sài mang
tính hình thức hoặc quá tải làm rối loạn nội dung chính của hoạt động học tập.
Việc giáo dục thói quen vệ sinh không nên tiến hành trên một tiết học
riêng biệt, mà phải tiến hành dưới phương thức lồng ghép, tích hợp vào các
tiết học ở các mức độ khác nhau (liên hệ, lồng ghép, tích họp). Thực ra, việc
liên hệ, lồng ghép, tích họp khơng có sự khác nhau về bản chất mà chỉ là sự
khác nhau về mức độ đưa các nội dung giáo dục vệ sinh vào tiết học.
Cần phải đảm bảo các yêu cầu sau đây khi lồng ghép tích hợp giáo dục
vệ sinh vào hoạt động học tập:
-
Đảm bảo tính tự nhiên, hợp lý, khách quan của tri thức môn học. Nội
dung giáo dục phải là một bộ phận không tách rời của hoạt động học tập. Đó
là những tri thức khách quan, xuất phát tự nhiên từ hoạt động học tập, có tác
dụng làm tăng ý nghĩa thực tiễn của hoạt động học tập và gắn với cuộc sống.
18
- Đảm bảo tính hệ thống, trọn vẹn của nội dung hoạt động học tập. Các
tri thức được lồng ghép không được làm biến dạng, rối loạn nội dung hoạt động học tập.
- Nội dung các thói quen vệ sinh được lồng ghép phụ thuộc vào nội dung
cụ thể của hoạt động học tập. cần tránh hiện tượng khai thác hoạt động học
tập 1 cách máy móc, quá sơ sài, mang tính hình thức hoặc hiện tượng q tải
làm rối loạn nội dung chính của hoạt động học tập.
- Đảm bảo tính vừa sức cho trẻ. Bên cạnh đó nội dung đưa ra phải hấp
dẫn, thiết thực gần gũi đối với trẻ.
2.2.2. Thông qua hoạt động vui choi
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo và nó có vai trị quan
trọng đối với việc hình thành nhân cách trẻ nói chung, giáo dục thói quen vệ
sinh nói riêng. Tham gia vào trị chơi là q trình trẻ tiếp nhận tri thức một
cách tự nhiên, không bị ép buộc. Do vậy, khi chơi trẻ có thể lĩnh hội tri thức,
kĩ năng và tạo được những xúc cảm, tình cảm nhất định.
Nội dung giáo dục phụ thuộc vào chủ đề chơi. Dựa vào chủ đề chơi và
mức độ hình thành thói quen của trẻ có thể xác định nội dung giáo dục thói
quen vệ sinh trong trị chơi của trẻ.
2.2.3. Thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
Tổ chức chế độ sinh hoạt chính là tổ chức cuộc sống của trẻ và bằng
chính cuộc sống đó mà giáo dục trẻ em. Do vậy, cần phải tổ chức cuộc sống
của trẻ như một chỉnh thể, nhằm phát triển trẻ theo phương hướng và mục tiêu
mà xã hội đòi hỏi. Hơn nữa, cuộc sống của trẻ luôn vận động và phát triển,
nên những gì giáo dục trẻ phải mới mẻ, thân thiết với cuộc sống hiện tại và
cần thiết cho tương lại của chúng.
Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh trong cuộc sống hàng ngày phụ
thuộc vào nội dung hoạt động và sinh hoạt của trẻ. Muốn xác định nội dung
19