Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 24 Cuoc khang chien tu nam 1858 den nam 1873

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.33 KB, 8 trang )

TUẦN 23
Lớp 8A4

Ngày soạn: 27 /01/ 2019
Ngày dạy: 29 /01/ 2019
Tiết KHDH 39
Bài: 25. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884)
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp Hs hiểu được nguyên nhân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ 2. Nội dung của Điều ước Hác
Măng và Patơnốt.
-Làm rõ trách nhiệm của triều đình Huế trong việc để nước ta rơi vào tay của TD Pháp
2. Thái độ:
- Giáo dục lịng u nước, trân trọng chiến tích của cha ơng, căm ghét bọn xâm lược và bán nước.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng trực quan, sử dụng lược đồ và phân tích sự kiện.
4. Nội dung trọng tâm của bài
- Nguyên nhân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ 2. Nội dung của Điều ước Hác Măng và Patơnốt.
5. Định hướng phát triển năng lực
-Năng lực chung: Tư duy, phân tích, so sánh, tự học
-Năng lực chuyên biệt của bộ môn: đánh giá, nhận xét sự kiện lịch sử, thơng qua sử dụng ngơn ngữ
thể hiện chính kiến của mình về vấn đề lịch sử
6. GDANQP
-An ninh: cuộc đấu tranh chống lại phong kiến đầu hàng
-Quốc phòng: nhân dân ta đấu tranh chống Pháp xâm lược
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV-HS
1/ Chuẩn bị của Gv:
-Thiết bị dạy học: Lược đồ cuộc kháng chiến khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần II, tranh ảnh liên quan đến
bài học
-Học liệu: những tài liệu, thơ ca viết về cuộc đấu tranh
2/ Chuẩn bị của Hs: Nghiên cứu bài, đọc SGK, trả lời trước các câu hỏi trong SGK


III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn định lớp học
2.
Kiểm tra bài cũ. (5 phút)

GV cho HS chơi trị chơi ơ chữ, vừa kiểm tra bài cũ, vừa đặt vấn đề bài mới
C

N

G

H
U
I

Â
G
Á
Đ
H
T

M
I
P
U
U
R


T

T
Y

U

U
Y
U
P



T


U

T
Y

N G U Y Ễ
N
N G T
R
Ự C
Gợi ý ô chữ:
1. Đây là tên Hiệp ước đầu tiên triều đình Huế ký với TD Pháp?

2. Nhân dân ta đã làm nên chiến thắng nào, giết được tướng Gác-ni-ê, khi Pháp đánh ra Bắc Kỳ Lần
thứ I?
3. Đây là Hiệp ước thứ 2 triều đình Huế ký với Pháp khi Pháp đánh ra Bắc Kỳ lần thứ 1?


4. Tên lái buôn được Pháp sử dụng để quấy rối vùng biển phái Bắc, tạo cớ cho Pháp đem qn ra
Bắc tên gì?
5. Kinh đơ của triều đình nhà Nguyễn đóng ở đâu?
6. Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” là của nhân
vật nào?
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Dẫn dắt bài mới
Từ khố chúng ta tìm được hơm nay là từ “Tất yếu”. (“Tất yếu” là đương nhiên sẽ xảy ra,
không thể tránh được). Chúng ta biết rằng việc Việt Nam bị Pháp xâm lược là một tất yếu của lịch
sử. Nhưng liệu đứng trước sự xâm lược đó, chúng ta có đấu tranh chống lại được khơng? Qua
những bài học trước, chúng ta đã trả lời được phần nào câu hỏi đó.
Với quyết tâm chiếm bằng được Việt Nam, Pháp tiếp tục tìm cách đánh ra Bắc Kỳ lần thứ 2.
Vậy lần này, nhân dân kháng chiến chống Pháp như thế nào? Thái độ của triều đình ra sao? Nước ta
rơi vào tay thực dân Pháp có phải là tất yếu hay không? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta trả
lời rõ các câu hỏi trên.
-Mục tiêu: nắm được nguyên nhân Pháp đánh Bắc Kỳ lần II, tinh thần chống Pháp của nhân dân,
trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn
-Phương pháp: đặt vấn đề, đàm thoại
-Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức dạy học cả lớp trong phòng học
-Phương tiện dạy học: các tài liệu liên quan đến bài
-Sản phẩm: HS đánh giá được tinh thần chống Pháp của nhân dân, trách nhiệm của triều đình

Huế khi để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp, từ việc không tất yếu trở thành tất yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động: giáo viên- cả lớp (3 phút)
GV: Khi Pháp nổ súng xâm lược, triều đình HS: Triều đình kêu gọi nhân dân kháng chiến.
và nhân dân đã chiến đấu như thế nào? Kết Nhân dân hưởng ứng tích cực. KQ: Làm thất
quả ra sao?
bại kế hoạch” đánh nhanh thắng nhanh” của
Pháp.
HS: triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã
HS: triều đình để Pháp kéo quân ra Bắc rồi đánh
? Sau khi Pháp kéo vào Gia Định, triều đình thắng một cách dễ dàng. Hậu quả đã ký hiệp
và nhân dân đã chiến đấu như thế nào?
ước giáp Tuất, cắt 6 tỉnh Nam Kỳ cho Pháp.
? Khi Pháp đánh ra Bắc Kỳ lần thứ nhất, Trong khi nhân dân vẫn anh dũng chống Pháp,
triều đình đã có thái độ ra sao? Nhân dân làm nên chiến thắng Cầu giấy
chiến đấu như thế nào?
GV dẫn dắt, chuyển ý
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ 2 (1882)
-Mục tiêu: hiểu được hoàn cảnh khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần II.
-Phương pháp: đàm thoại- trao đổi, nêu vấn đề
-Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức dạy học cả lớp trong phòng học


-Phương tiện dạy học: các bài văn, thơ miêu tả cuộc sống của nhân dân ta thời bấy giờ, tư liệu về
nhân vật Hoàng Diệu
-Sản phẩm: HS hiểu được hoàn cảnh, diễn biến Pháp đánh ra Bắc Kỳ lần 2.
Kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của NLHT
HS
1.Thực dân Pháp

Hoạt động: cả lớp-cá nhân (15 phút)
Quan sát
đánh chiếm Bắc Kỳ ? Tình hình nước ta như thế nào sau
Dựa vào SGK
tranh
lần thứ 2 (1882)
Hiệp ước Giáp Tuất?
trả lời
ảnh lịch
a. Hoàn cảnh
GV nhấn mạnh thái độ căm phẫn của nhân
+Kinh tế kiệt
sử, tư
* Tình hình đất nước dân khi triều đình ký hiệp ước 1874:
quệ, chính trị bất duy
ta:
“Dập dìu trống đánh cờ xiêu
ổn
logic,
Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”
+Khước từ Duy nhận xét
- Nhân dân phản đối
GV chốt ý, cung cấp thêm tư liệu, một bài
Tân
đánh giá
Hiệp ước 1874.
thơ miêu tả cuộc sống của nhân dân ta thời +Quốc phòng
vấn đề
- Nền kinh tế ngày kỳ bấy giờ.
suy yếu

lịch sử
càng kiệt quệ
GV kết luận: tình hình nước ta đang suy
->Triều đình bất
lực
- Giặc cướp nổi lên yếu trầm trọng và rất rối loạn
? Vì sao Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ 2?
HS dựa vào
khắp nơi.
GV nhận xét củng cố: Đến năm
SGK trả lời
- Các đề nghị cải
1882:CNĐQ Pháp phát triển mạnh, việc
cách, duy tân đều bị
xâm lược Việt Nam đã trở thành đường lối
khước từ.
của nhà nước TD pháp chứ ko còn là hành
động phiêu lưu của các sĩ quan quân đội
như trước.+Nhận thấy các nước Anh-ĐứcTây Ban Nha đang lăm le thoả hiệp với
triều đình Huế nên Pháp mạnh tay hành
* Âm mưu của Pháp: động
HS suy nghĩ
- Chiếm được Bắc Kỳ ? Vì sao mãi đến năm 1882 pháp mới
SGK trả lời
rồi chiếm trọn nước đánh Bắc Kỳ lần 2?
GV cung cấp: +Do gặp phải sự chiến đấu
ta
quyết liệt của nhân dân ta khiến cho gặp
nhiều khó khăn. Bản thân nước Pháp cũng
cần có thời gian để củng cố lực lượng, xây

dựng bộ máy thống trị ở Nam Kỳ
*Nguyên cớ: lấy cớ
? Pháp lấy cớ nào đem quân ra Bắc?
HS dựa vào
triều đình Huế giao
GV củng cố
SGK trả lời
thiệp với nhà Thanh,
Pháp đưa quân ra Bắc
b. Diễn biến
- 25.4.1882, Pháp tấn
công thành Hà Nội
lần thứ 2. Sau đó

? Pháp đã đánh chiếm Bắc Kỳ như thế
nào?
GV nhận xét, khái quát, trình bày diễn biến
trên lược đồ, sau đó gọi HS lên trình bày lại
GV u cầu HS quan sát H87 SGK/122.

HS dựa vào
SGK trả lời
HS theo dõi,
trình bày
HS quan sát,


nhanh chóng toả đi
đánh chiếm các tỉnh
đồng bằng Bắc Kỳ.


Cung cấp thêm tư liệu về nhân vật Hoàng
Diệu
?Việc Hoàng Diệu tự vẫn thể hiện điều
gì?
GV nhận xét, bổ sung: Võ Miếu nơi Hồng
Diệu tuẫn tiết để bảo tồn khí tiết nay chính
là cột cờ của Hà Nội

theo dõi
HS suy nghĩ trả
lời: ơng là một
người có tấm
lịng u nước,
muốn đấu tranh
cứu nước nhưng
không thể.Cái
chết của ông thể
hiện sự bất lực
trước sức mạnh
của kẻ thù và
trước sự bạc
nhược của triều
đình

? Thái độ của nhà Nguyễn như thế nào
HS dựa vào
khi Pháp đánh Hà Nội?
SGK trả lời
? Vì sao triều Nguyễn lại có thái độ như

+Vội vàng cầu
vậy? Thái độ đó để lại hậu quả gì?
cứu nhà Thanh
GV nhận xét, kết luận: Vì quyền lợi ích kỷ +Cử người ra Hà
của dịng họ, ảo tưởng vào con đường
Nội thương
thương lượng với Pháp, quay lưng lại với
thuyết với Pháp
nhân dân của triều đình
+Ra lệnh cho
Hậu quả: +Quân Thanh kéo vào nước ta
quân ta phải rút
+Tạo điều kiện cho Pháp nhanh chóng toả
lên mạn ngược
đi đánh chiếm các tỉnh khác vùng đồng
HS suy nghĩ trả
bằng sông Hồng
lời
Hoạt động 3: Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng Pháp
-Mục tiêu: nắm được cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ
-Phương pháp: đàm thoại- trao đổi, trình bày diễn biến
-Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức dạy học cả lớp trong phòng học
-Phương tiện dạy học: các tư liệu về cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kỳ
-Sản phẩm: hiểu được tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc

Kỳ
Kiến thức cơ bản
2.Nhân dân Bắc Kỳ
tiếp tục kháng Pháp
a/ Tại Hà Nội:

(SGK)

Hoạt động của GV
Hoạt động: cả lớp-cá nhân (7
phút)
? Nhân dân Hà Nội đứng lên
chiến đấu như thế nào?

Hoạt động của HS

NLH
T
Trình
bày
HS dựa vào SGK trả lời
diễn
+Tự tay đốt nhà tạo thành bức biến


b/ Tại các tỉnh đồng
bằng Bắc kì: (SGK)
-Ngày 19/5/1883,
chiến thắng Cầu giấy
lần thứ 2, giết được
tướng Rivie

tường lửa chặn giặc
+Thực hiện vường không nhà
trống
+Không bán lương thực cho

Pháp
+Đào hào đắp luỹ
+Lập các đội dân dũng
+Nhân dân các tỉnh đồng
bằng Bắc Kỳ xiết chặt vòng
vây xung quanh Hà Nội
+19/5/1883, chiến thắng Cầu
giấy lần 2 giết được tướng
Rivie
HS suy nghĩa trả lời

lịch
sử,
nhận
thức
lịch
sử, tư
duy
logic

GV nhận xét chốt ý, nhấn mạnh
tính chủ động của nhân dân
? Vì sao Pháp khơng nhượng
bộ khi Rivie bị giết?
GV củng cố: +Pháp có thêm
viện binh
+Pháp biết triều đình Huế không
cương quyết chống trả
+7/1883, vua Tự Đức qua đời,
nội bộ triều đình lục đục

+CNĐQ Pháp đang trên đà phát
triển mạnh, muốn nhanh chóng
kết thúc cuộc xâm lược
Hoạt động 4: Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
-Mục tiêu: nắm được nội dung Hiệp ước Hác- măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt
-Phương pháp: đàm thoại- trao đổi, nhận xét, so sánh
-Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hoạt động nhóm
-Phương tiện dạy học: bản đồ Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
-Sản phẩm: hiểu được nội dung Hiệp ước Hác- măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt là minh chứng về sự
đầu hàng TD Pháp của phong kiến nhà Nguyễn.
Kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NLH
T
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Hoạt động: nhóm/ cặp (12 phút)
Làm
Nhà nước phong kiến GV chia cả lớp làm 4 nhóm, phát
HS theo sự hướng dẫn
việc
Việt Nam sụp đổ
phiếu học tập cho HS, hoạt động
của GV, thảo luận nhóm
nhóm,
(1884)
trong 5 phút
cặp làm việc, cử đại diện giao
Nhóm 1: nêu hồn cảnh, nội dung trình bày
tiếp
của hiệp ước Hác-măng?

Nhóm 1:
làm
Nhóm 2: nêu hồn cảnh, nội dung Hồn cảnh: 18/8/1883:
chủ
của hiệp ước Pa-tơ-nốt?
ngơn
Pháp chiếm Thuận An
Nhóm 3: Tại sao Pháp khơng giữ
ngữ,
+Nội dung: SGK
ngun bản Hiệp ước Hác Măng
trao
Nhóm 2:
mà lại ký tiếp bản Hiệp ước Pa-tơ- +Hồn cảnh: Pháp làm
đổi,
nốt với triều đình?
thảo
chủ tình thế
Nhóm 4: Thái độ của nhân dân ta +Nội dung: cơ bản giống luận,


như thế nào khi triều đình Huế ký
các hiệp ước đầu hàng TD Pháp?

-Ngày 25/8/1883, triều
đình Huế ký với Pháp
hiệp ước Hác-măng
+Nội dung Hiệp ước:
SGK
-Ngày 6/6/1884, triều

đình Huế ký với Pháp
hiệp ước Pa-tơ-nốt.
-> Việt Nam trở thành
nước thuộc địa nửa
phong kiến

GV hướng dẫn HS trình bày, chốt ý,
sử dụng bảng phụ và sơ đồ trình bày

GV nhận xét, tiểu kết:
+Từ những năm 70 của TK XIX,
nước Pháp tiến nhanh sang CNĐQ,
nên quyết tâm chiếm bằng được Việt
Nam
+Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các
tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ dấy lên mạnh
mẽ, trong khi triều Nguyễn chỉ tìm
cách hồ hỗn vớiPháp, vì vậy
khơng xoay chuyển được tình thế,
mặc dù đã giành được chiến thắng
Cầu giấy lần 2.
+Hiệp ước Hác-măng và hiệp ước
Pa-tơ-nốt đã đặt dấu chấm hết chế độ
phong kiến độc lập ở Việt Nam,
chuyển sang chế dộ nửa thuộc địa,
nửa phong kiến

hiệp ước Hác-măng, chỉ
khác một chút về sự thay
đổi địa giới Trung Kỳ

Nhóm 3: +Nới rộng một
số điều khoản để lấy lịng
vua quan nhà Nguyễn,
xoa dịu tình hình
+Chấm dứt sự liên quan
của nhà Thanh
+Sự nham hiểm của Pháp:
muốn sử dụng nhà nước
phong kiến Nguyễn làm
tay sai (công cụ thống trị)
Nhóm 4: HS dựa vào
SGK trả lời
+Đẩy mạnh phong trào
kháng chiến
+Nhiều sĩ phu văn thân
vốn là quan lại của triều
đình ở các địa phương đã
chống lại lệnh bãi binh
của triều đình
+Phái chủ chiến trong
triều đình Huế do Tơn
Thất Thuyết cầm đầu
mạnh tay hành động

C. LUYỆN TẬP:
Hoạt động: Thái độ chống Pháp của triều đình Huế
-Mục tiêu: nắm được quá trình đi từ nhượng bộ đến đầu hàng Pháp của triều đình
-Phương pháp: đàm thoại- trao đổi,
-Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức dạy học cả lớp trong phịng học


giải
quyết
vấn
đề,
khái
qt
hố


-Phương tiện dạy học: tư liệu SGK
-Sản phẩm: hiểu được thái độ chống Pháp của triều đình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động: cả lớp- cá nhân (3 phút)
HS suy nghĩa trả lời, lên điền vào bảng mẫu
Tại sao nói từ năm 1858 đến 1884 là quá trình GV đã cho
triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến
Năm
Thái độ của triều đình
đầu hàng tồn bộ trước quân xâm lược?
1858
Cùng nhân dân chống Pháp
1859
Chống cự yếu ớt rồi tan rã
1862
Ký với Pháp HƯ Nhâm Tuất
1874
Ký với Pháp HƯ giáp Tuất
1884
Ký với Pháp HƯ Pa-tơ-nốt

GV nhận xét, củng cố
D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Hoạt động: Một số tác phẩm thơ ca, các bài vè dân gian về cuộc sống của nhân dân tư liệu về
nhân vật Hoàng Diệu, thơ của Bác Hồ nhận xét về trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn
trong việc để mất nước
-Mục tiêu: nắm đượcđời sống của nhân dân, nhân vật Hoàng Diệu, trách nhiệm của triều đình nhà
Nguyễn trong việc để mất nước
-Phương pháp: đàm thoại- trao đổi,
-Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức dạy học cả lớp trong phòng học
-Phương tiện dạy học: tài liệu tham khảo
-Sản phẩm: hiểu được nội dung các tư liệu GV cung cấp, bổ trợ cho bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động: cả lớp- cá nhân (1 phút) (nằm trong thời gian của nước
HS nghe giảng và nhận
hình thành kiến thức)
xét
Cơm thì chẳng có
Rau cháo cũng khơng
Đất trắng xố ngồi đồng
Nhà giàu niêm kín cổng
Cịn một bộ xương sống\
Vơ vất đi ăn mày
Ngồi xó chợ lùm cây
Quạ kêu vang bốn phía
Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
(trích bài vè dân gian)
- Bài thơ Lịch sử nước ta –Hồ Chí Minh
………..“Nay ta nước mất nhà tan

Cũng vì một lũ vua quan ngu hèn
Năm Tự Đức thập thất niên
Nam Kỳ đã lọt dưới quyền giặc Tây
Hăm lăm năm sau trận này
Trung Kỳ cũng mất, Bắc Kỳ cũng tan
Ngàn năm gấm vóc giang san


Bị vua nhà Nguyễn đem hàng cho Tây
Tội kia càng đắp càng đầy
Sự tình càng nghĩ càng cay đắng lịng”.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Trả lời câu hỏi sau: Việc nước ta rơi vào tay của thực dân Pháp có phải là tất yếu hay khơng? Vì
sao?
-Trả lời câu hỏi số 2, SGK tr.124 vào vở.
-Đọc trước bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối TK XIX
*NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI BÀI TẬP
- Trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay Thực dân Pháp
- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối TK XIX



×