Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi chon HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.41 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT NĂNG KHIẾU
HỌC SINH LỚP 8, NĂM HỌC 2017–2018

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn: Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút
(Khơng tính thời gian giao đề)
Câu 1: (6,0 điểm)
1. Cho các hợp chất có CTHH sau: P2O5, Cu(OH)2, NaHCO3, Fe2O3, HNO3, HCl,
NaOH, Ca3(PO4)2. Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất trên.
2. Em hãy nêu hiện tượng xẩy ra và viết PTHH khi cho:
- Mẫu kim loại kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl.
- Mẫu Natri vào cốc đựng nước, sau đó cho phenolphtalein vào dung dịch thu
được.
3. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 rắn ở dạng bột sau: Na, Na 2O, CaO, P2O5, SiO2.. Bằng
phương pháp hóa học, em hãy nhận biết các chất rắn trên.
Câu 2: (5,0 điểm)
1. Một hợp chất gồm 2 nguyên tử của nguyên tố R liên kết với 3 nguyên tử của
nguyên tố O. Xác định nguyên tố R, biết trong hợp chất, nguyên tố O chiếm 30% về
khối lượng.
2. Hịa tan hồn tồn 8,1 gam một kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc
phản ứng thu được 51,3 gam muối sunfat của kim loại. Xác định R.
3. Xác định chất tan và tính khối lượng dung dịch thu được cho mỗi thí nghiệm sau:
a) Hòa tan 10 ml rượu etylic (C2H5OH) vào 100 ml H2O. Biết khối lượng riêng
của C2H5OH là 0,8 g/ml, của H2O là 1g/ml.
b) Hịa tan hồn tồn 9,2 gam Na vào 100 gam nước.
Câu 3: (5,0 điểm)
1. Hỗn hợp khí X gồm khí hiđro và khí oxi có tỷ khối so với hiđro bằng 4. Lấy 4,48


lít hỗn hợp X (ở đktc) cho phản ứng. Kết thúc phản ứng làm ngưng tụ hơi nước thu
được m gam nước. Tính % về thể tích của mỗi khí trong A và tính m.
2. Cho luồng khí hiđro đi qua ống đựng 20 gam bột đồng (II) oxit ở 400 oC. Sau phản
ứng thu được 16,8 gam chất rắn.
a) Hãy nêu hiện tượng phản ứng xẩy ra.
b) Tính hiệu suất của phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng cho phản ứng trên.
Câu 4: (4,0 điểm)
1. Khử hoàn toàn 65,4 gam hỗn hợp gồm Al 2O3, Fe2O3, Fe3O4 và CuO cần dùng
20,16 lít khí hiđro (ở đktc). Kết thúc phản ứng thu được a gam chất rắn. Viết PTHH
và tính a.
2. Hịa tan hồn tồn 18,6 gam hỗn hợp kim loại A gồm Mg, Al, Fe bằng dung dịch
axit clohiđric. Kết thúc phản ứng thu được 14,56 lít khí hiđro (ở đktc). Mặt khác, đốt
cháy hết 0,55 mol hỗn hợp A cần dùng hết 7,84 lít khí oxi (ở đktc). Tính % về khối
lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
Họ và tên
...........................

thí

---------- Hết ---------sinh: .............................................

Số

báo

danh:


Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm, thí sinh khơng sử dụng tài liệu.

PHỊNG GD&ĐT QUỲNH
LƯU

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT NĂNG
KHIẾU HỌC SINH LỚP 8, NĂM HỌC
2017–2018

Mơn: Hóa học
(Hướng dẫn chấm gồm: 03 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 1. Phân loại và gọi tên đúng 0,25đ/ chất
2
(6đ) 2. a : Nêu đúng hiện tượng,
0,75
.
PTHH: Zn + 2HCl ⃗
ZnCl2 + H2
b - Mẫu Na chạy trên bề mặt nước tan dần, có bọt khí thốt ra
- dung dịch chuyển dần sang màu hồng
PTHH:
2Na + 2 H2O ⃗
2NaOH + H2;
0,75
(Nêu đúng hiện tượng, viết đúng PTHH 0,75đ/TN)
3. Trích mẫu thử:
2,5đ
Hồ tan 5 chất rắn vào nước , SiO2 không tan cịn các chất cịn

lại tan .
 Mẫu thử tan có khí thốt ra là Na.
2Na + 2H2O ⃗
2NaOH + H2;
 Mẫu thử tan thu được dung dịch đục là CaO
CaO + H2O ⃗
Ca(OH)2;
 2 mẫu thử tan thu được dung dịch trong là Na2O và P2O5.
P2O5 + 3H2O ⃗
H3PO4
Na2O + H2O → 2NaOH
Cho quỳ tìm vào hai dung dịch thu được ở trên.
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh. Chất ban đầu là
Na2O
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Chất ban đầu là P2O5
Nhận biết được mỗi chất 0,5đ
Câu 2 1.
R2O3:
1,5
(5đ)
%X = 100% - 30% = 70% => R= 56 => R là Sắt ( Fe)

1,5
2.
2R + n H2SO4
R2(SO4)n + nH2
mSO4 = 51,3 – 8,1 = 43,2 (g)
Số mol H2SO4 = số mol SO4 = 43,2: 96 = 0,45 (mol)
Số mol của R = 2/n số mol của H2SO4 = 2 . 0,45/n
MR = (8,1: 0,9).n = 9n => MR =27 => R là nhôm (Al)

3.
a.Chất tan là C2H5OH. Khối lượng C2H5OH là: 0,8.10 = 8 (g)
1
Khối lượng H2O là : 100.1 = 100(g). Khối lượng dung dịch là:
100 + 8 = 108(g)
b. nNa = 9,2 : 23 = 0,4 (mol).
Chất tan là NaOH vì khi cho Na vào H2O có xảy ra phản ứng

2Na + 2H2O
2NaOH + H2 (1)


Số mol H2 = ½ số mol của Na = 0,2 (mol)
Theo ĐLBTKL ta có: mdd sau phản ứng = mNa + mnước- mhiđro= 9,2 +
100 – 0,2. 2 = 108,8 (g)
Câu 3 1. PTHH:
o
(5đ)
2H2 + O2 t⃗
2H2O
2, O2 có trong hỗn hợp.
Gọi x, y lần lượt là số mol H
Ta có: (2.x +32.y):2 = 4 => x: y = 4:1

1
0,25
1

%H2 = 80%; %O2 =20%.
nX = 4,48: 22,4 = 0,2 (mol).

=> Số mol của H2 = 0,2.0,8= 0,16(mol)
Số mol của O2 = 0,04(mol).

0,25
1

=> H2 dư.
Số mol của H2O = 2. Số mol của O2 = 0,04.2 =0,08(mol)
m= 0,08.18 = 1,44 (gam).
2.
to
a. PTHH: 2H2 + CuO ⃗
Cu+ H2O
- Nêu đúng hiện tượng
b. Số mol CuO ban đầu = 20:80 = 0,25 (mol)
Gọi x là số mol CuO phản ứng.
Ta có: 20 -80x + 64x = 16,8
 x= 0,2
 H% = (0,2:0,25) .100% = 80%
c. Số mol H2 phản ứng = Số mol CuO phản ứng = 0,2 (mol)
V= 0,2 .22,4 = 4,48 (lit)
Câu 4 1.
(4đ)

PTHH
to
Fe 2O3 +3 H2 ⃗
2 Fe+3 H2O
to
Fe 3O4 +4 H2 ⃗

3Fe+4 H2O
o
2H2 + CuO t⃗
Cu+ H2O
Số mol H2O = số mol H2 = 20,16: 22,4 = 0,9 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL a = 65,4 + 0,9.2 -0,9.18 = 51 (gam).
2. PTHH
Mg + 2HCl ⃗ MgCl2 + H2
2Al + 6HCl ⃗ 2AlCl3 +3H2
Fe + 2HCl ⃗ FeCl2 + H2
o
2Mg + O2 t⃗
2MgO
o
4Al + 3O2 t⃗
2Al2O3
o
3Fe + 2O2 t⃗
Fe3O4
Gọi - x, y, z là số mol của Mg, Al, Fe trong 16,8 gam hỗn hợp.

0,5

1
1
2

2



kx, ky, kz là số mol của Mg, Al, Fe trong 0,55 mol hỗn hợp.
- Ta có: 24x + 27y+ 56z= 18,6
- Theo PTHH1,2,3 số mol H2 = 14,56 :22,4 =0,65
Hay x + 3/2y + z =0,65
Theo PTHH 4,5,6
k(1/2x + 3/4x + 2/3z)= 7,84:22,4 = 0,35
Ta có: k(x+y+z) = 0,55
 x = 0,2, y= 0,2, z =0,15
 %Mg = 25,8%. %Al = 29%, %Fe= 45,2%
(học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối da)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×