Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.54 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Onthionline.net
<b>De thi chon doi tuyen olp</b>
<b>Bài 1 </b>
Có 3 quả cầu cùng khối lượng m treo bằng 3 sợi dây mảnh cùng chiều dài <i>l</i>
vào cùng một điểm O. Khi tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q, chúng đẩy
nhau, lập nên một tứ diện đều có đáy là tam giác đều cạnh a.
a/ Tính q; cho biết gia tốc trọng trường là g?
b/ Áp dụng bằng số: l = a = 10cm; m = 10g; g =10m/s2<sub>; k = 9.10</sub>9
2
2
Nm
.
C
<b>Bài 5 </b>
Hai quả cầu nhỏ có điện tích và khối lượng lần lượt là q1, m1; q2, m2. Ban đầu
chúng có vận tốc giống nhau (cả hướng và độ lớn). Chúng bắt đầu chuyển động vào
một điện trường đều. Sau một khoảng thời gian người ta thấy hướng chuyển động của
quả cầu 1 quay đi một góc 60o<sub> và độ lớn vận tốc giảm đi hai lần, còn hướng chuyển</sub>
động của quả cầu 2 thì quay đi một góc 90o<sub>.</sub>
a) Hỏi vận tốc quả cầu 2 thay đổi bao nhiêu lần?
b) Xác định tỷ số <i>k</i><sub>2</sub>=<i>q</i>2
<i>m</i>2
theo <i>k</i><sub>1</sub>= <i>q</i>1
<i>m</i>1
.
<i><b>Bài 4</b></i>: Một tụ phẳng gồm 2 tấm kim cách nhau 1 khoảng d =5cm đặt nằm ngang.
Cho tụ điện tích điện: tấm trên tích điện dương, tấm dưới tích điện âm, đến hiệu
điện thế U=100V. Bên trong 2 tấm có hạt bụi tích điện khối lượng m=10-3<sub>g</sub>
nằm lơ lửng.
a. Tìm dấu và điện tích của hạt bụi.
b. Đột nhiên hạt bụi mất 1 phần điện tích và chuyển động nhanh dần
đều xuống dưới với gia tốc a= 2m/s2<sub>. Tìm lượng điện tích mất đi.</sub>
c. Nếu sau khi mất điện tích muốn hạt bụi vẫn lơ lửng thì phải tăng hay
giảm hiệu điện thế giữa 2 bản kim loại. Cho g=10m/s2<sub>.</sub>
Câu 38 ( Câu hỏi ngắn)
Onthionline.net
Cho biết: R1 = 4 , R2 = 2 , R3 = 8 , R4 = 4 , R5 = 2,4 , R6 = 4, UAB =
48V. Điện trở của ampe kế và các dây nối khơng đáng kể. Tìm số chỉ của ampe kế
khi.
a)K mở
b) K đóng.
Đáp án:
a) A1 chỉ 0 ; A2 chỉ 0,48A.
b) A1 chỉ 20A ; A2 chỉ 12A.
<i><b>Câu 3</b></i> (4 điểm)
Một tụ điện phẳng có các bản tụ dạng hình chữ nhật giống nhau, chiều
cao h=20cm, được nối với hiệu điện thế U=3000V như hình 2. Tụ được nhúng
vào một chất điện mơi lỏng có hằng số điện mơi <i>=2 theo phương thẳng đứng</i>
với tốc độ v=2cm/s. Dòng điện chạy trong dây dẫn nối với các bản tụ trong thời
gian chuyển động của các bản là bao nhiêu? Điện dung của tụ khi chưa nhúng
vào chất lỏng là C=1000pF. Bỏ qua điện trở dây dẫn.
<i><b>Câu 3 </b>(4 điểm)</i>
Gọi <i>a</i> là bề rộng của mỗi bản thì điện dung của tụ khi chưa nhúng vào chất lỏng:
<i>C</i>=ah
<i>k</i>. 4<i>πd</i>. Điện tích trên tụ khi đó: <i>q</i>=CU .
<b>0,5 điểm</b>
Khi nhúng vào chất lỏng, phần nằm ngồi khơng khí có điện dung:
<i>C</i><sub>1</sub>=<i>a</i>(<i>h − vΔt</i>)
<i>k</i>. 4<i>πd</i> .
<b>0,5 điểm</b>
Điện dung của phần nằm trong chất lỏng:
<i>C</i>2=
<i>ε</i>av .<i>Δt</i>
<i>k</i>. 4<i>πd</i> .
<b>0,5 điểm</b>
Tại thời điểm đó, điện dung của hệ:
<i>C '</i>=<i>C</i><sub>1</sub>+<i>C</i><sub>2</sub>=<i>C</i>
<i>h</i>
<b>1 điểm</b>
Điện tích của tụ khi đó:
<i>q '</i>=<i>C ' U</i>
<b>0,5 điểm</b>
Trong thời gian D<i>t</i>, điện lượng chuyển trong mạch:
<i>Δq</i>=<i>q ' −q</i>=(<i>C ' −C</i>)<i>U</i>=CU(<i>ε −</i>1)<i>vΔt</i>
<i>h</i> .
<b>0,5 điểm</b>
Cường độ dòng điện trong mạch:
<i>I</i>=<i>Δq</i>
<i>Δt</i>=
CU(<i>ε −</i>1)<i>v</i>
<i>h</i> =3 .10
<i>−</i>7