Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài tập lớn học phần nguyên lý kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.58 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐƠNG Á

BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: NGUN LÝ KẾ TỐN

Sinh viên thực hiện:

ĐẶNG THỊ THU TRANG

Ngày sinh:

21/04/2000

Lớp:

DCQT10.9.11

Khoa:

QTKD

Khóa:

K9

Mã sinh viên:

187340101023

Giảng viên:



TS. Nguyễn Thị Dung

Bắc Ninh, tháng 10 năm 2021

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐƠNG Á

BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: NGUN LÝ KẾ TỐN

Họ và tên sinh viên:

ĐẶNG THỊ THU TRANG

Ngày sinh: 09/09/2002

Khóa: K9

Lớp: DCQT10.9.11

Ngành: QTKD

Điểm (bài tập lớn)

Bằng số:


CÁN BỘ CHẤM 1
(Ký và ghi rõ họ tên)

Bằng chữ:

CÁN BỘ CHẤM 2
(Ký và ghi rõ họ tên)

Bắc Ninh, tháng 10 năm 2021

2


Mục Lục
Câu 1: Phân tích nguyên tắc giá phí trong kế toán và sự vận dụng nguyên tắc
này trong chế độ kế toán hiện hành?.....................................................................6
Câu 2: Thế nào là ghi kép? Nêu các nguyên tắc ghi kép trên tài khoản kế
toán?........................................................................................................................10
Câu 3: Giả sử ở doanh nghiệp A (sử dụng phương pháp hạch toán hàng tồn
kho là kê khai thường xun, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ).11
1. Tìm X.............................................................................................................11
2. Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 12/N........11
3. Phản ánh các tài liệu đã cho vào các Tài khoản theo dạng chữ T...........13
4. Lập bảng cân đối số phát sinh cuối tháng 12/N.........................................15
5. Lập bảng cân đối kế toán rút gọn cuối tháng 12/N...................................16

3


ĐỀ BÀI

Câu 1: Phân tích nguyên tắc giá phí trong kế toán và sự vận dụng nguyên tắc này
trong chế độ kế tốn hiện hành? Cho ví dụ minh hoạ? (1.5 điểm)
Câu 2: Thế nào là ghi kép? Nêu các nguyên tắc ghi kép trên tài khoản kế toán? Cho
1 ví dụ minh hoạ? (1.5 điểm)
Câu 3: Giả sử ở doanh nghiệp A (sử dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho là
kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) có tài liệu sau:
I. Bảng cân đối kế toán rút gọn:
Ngày 30 tháng 11 năm N
DVT :1000đ
Tài sản
Số tiền
Nguồn vốn
Số tiền
1.Tiền mặt
350.000
1.Phải trả nợ vay
500.000
2.Tiền gửi NH
950.000
2.Phải trả cho người bán
350.000
3.Phải thu của KH
400.000
3.Phải trả NLĐ
300.000
4.Nguyên vật liệu
450.000
4.Nguồn vốn đầu tư của chủ
X
SH

5.Công cụ dụng cụ
250.000
5.Lợi nhuận chưa phân phối
450.000
6.TSCĐ Hữu hình
4.700.000
7.Hao mịn TSCĐ HH (500.000)
Tổng cộng tài sản
6.600.000
Tổng cộng nguồn vốn
6.600.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 12/N (đơn vị nghìn đồng)
1. Vay ngân hàng trả nợ cho người bán 250.000
2. Khách hàng trả nợ cho DN bằng tiền mặt 200.000, bằng tiền gửi ngân hàng
230.000, trong đó có khoản tiền
đặt trước để mua hàng lần sau 30.000
3. Mua về nhập kho theo giá chưa thuế GTGT 10%: Nguyên vật liệu là 200.000 và
Công cụ dụng cụ là
300.000, chưa trả tiền cho người bán. Chi phí vận chuyển hàng về kho đã chi tiền
mặt 5.000
4. Chi tiền mặt thanh tốn cho cơng nhân viên 300.000
5. Trích một phần lợi nhuận bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu 250.000
6. Chủ sở hữu góp vốn kinh doanh bằng tài sản cố định hữu hình, nguyên giá:
1.800.000

4


7. Chuyển tiền gửi ngân hàng mua nguyên vật liệu về nhâp kho, trị giá chưa thuế
GTGT là 250.000, thuế suất

thuế GTGT 10%
8. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ vay 320.000 và trả nốt nợ cũ người bán
100.000
9.Chuyển tiền gửi ngân hàng mua một TSCĐ hữu hình bàn giao cho xưởng sản
xuất sử dụng, giá mua chưa thuế
GTGT 10% là 225.000, chi phí trước khi sử dụng của TSCĐ đã chi bằng tiền mặt
5.000
10.Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ tiền vay ngân hàng đã đến hạn trả: 200.000
III. Yêu cầu:
1.Tìm X (1 điểm)
2. Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 12/N ( 3 điểm)
3. Phản ánh các tài liệu đã cho vào các Tài khoản theo dạng chữ T (1 điểm)
4. Lập bảng cân đối số phát sinh cuối tháng 12/N (1 điểm)
5. Lập bảng cân đối kế toán rút gọn cuối tháng 12/N (1 điểm)

5


BÀI LÀM
Câu 1: Phân tích nguyên tắc giá phí trong kế toán và sự vận dụng
nguyên tắc này trong chế độ kế tốn hiện hành?
Nội dung ngun tắc giá phí (giá gốc)
– Tài sản phải được kế toán theo giá gốc, trong đó giá gốc của tài sản được tính
theo số tiền hoặc tương đương tiền mà doanh nghiệp đã trả, phải trả hoặc tính theo
giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
– Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn
mực kế tốn cụ thể.
Giá trị các chỉ tiêu về tài sản, công nợ, chi phí… được phản ánh theo giá ở thời
điểm mua tài sản đó, khơng phải giá trị tại thời điểm  xác định giá tài sản tính theo
giá thị trường. Nguyên giá của tài sản cố định hữu hình mua ngồi được doanh

nghiệp xác định dựa vào nguồn hình thành tài sản.


Nguyên tắc giá gốc được thể hiện trong kế tốn các khoản đầu tư tài
chính:
Trong thời gian gần đây, kế toán theo giá gốc đã bộc lộ những hạn chế đối với việc
phản ánh các khoản đầu tư tài chính. Cụ thể như:
Thứ nhất, hạn chế trong việc ghi nhận ban đầu của các khoản đầu tư tài chính.
Theo quy định của chế độ kế toán Việt Nam, các khoản đầu tư tài chính phát sinh
lần đầu tiên tại Doanh nghiệp đều được ghi nhận theo giá gốc. Khi Doanh nghiệp 
tiến hành mua cổ phiếu với mục đích đầu tư ngắn hạn hoặc dài hạn thì giá trị của
chứng khoán đầu tư sẽ được ghi sổ theo giá thực tế mua chứng khoán (giá gốc),
bao gồm: Giá mua cộng (+)các chi phí mua (nếu có) như chi phí mơi giới, giao
dịch, cung cấp thơng tin, thuế, phí, lệ phí và phí ngân hàng, … Với việc hạch tốn
cả chi phí mơi giới, giao dịch, cung cấp thơng tin, thuế, phí, lệ phí và phí ngân
hàng, … vào giá gốc của các khoản đầu tư tài chính nắm giữ trong thời gian ngắn
hạn, làm cho giá trị các khoản đầu tư này được phản ánh khơng chính xác, đẩy giá
gốc của các khoản đầu tư chứng khoán lên rất cao so với giá trị thực tế của nó đang
được giao dịch trên thị trường.
Thứ hai, bất cập trong việc phản ánh và trình bày các khoản đầu tư tài chính trên
BCTC của Doanh nghiệp. Khi kết thúc kỳ kế toán, giá trị các khoản đầu tư tài

6


chính của Doanh nghiệp trình bày trên báo BCTC mà cụ thể là bảng cân đối kế
toán theo giá gốc – giá trị ban đầu. Nếu các khoản chứng khoán của Doanh nghiệp
bị giảm giá hoặc giá trị các khoản đầu tư tài chính bị tổn thất do tổ chức kinh tế mà
Doanh nghiệp đang đầu tư vào bị lỗ, thì Doanh nghiệp sẽ phải trích lập dự phịng
theo quy định. Còn ngược lại, nếu giá trị các khoản đầu tư tài chính của Doanh

nghiệp tăng lên do giá cổ phiếu tăng thì khoản chênh lệch này lại khơng được phản
ánh và ghi nhận.
Như vậy, cơ sở giá gốc được xem là nền tảng của đo lường kế toán trong nhiều
năm qua, kế toán giá gốc đã thực hiện rất tốt chức năng cung cấp thơng tin hữu ích
và đáng tin cậy cho người sử dụng tại mỗi quốc gia. Tuy nhiên, trong xu hướng
phát triển và hội nhập toàn cầu hiện nay, cơ sở giá gốc đã bộc lộ nhiều hạn chế. Và
mặc dù, chưa thể phủ nhận vai trị của giá gốc trong kế tốn nhưng rất cần xem xét
lại và bổ sung bởi những cơ sở khác một cách phù hợp hơn.
Ví dụ : Ngày 1/1/2015 Cơng ty TNHH Thiên Ưng mua 1 chiếc ô tô để phục vụ
quá trình sản xuất kinh doanh. Giá mua là 850 triệu đồng (chưa bao gồm VAT
10%). Chi phí lắp đặt, chạy thử là 33 triệu đồng (đã bao gồm VAT 10%). Nế tính
giá của tài sản theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT:
Giá gốc của chiếc ô tô = 850 + 30 = 880 triệu đồng
Đến ngày 12/12/205 giá ngoài thị trường của chiếc ô tô tăng lên là 950 triệu đồng.
Tuy nhiên, theo nguyên tắc giá gốc, giá của chiếc ô tô vẫn được ghi nhận là giá tại
thời điểm cơng ty mua ơ tơ đó 880 triệu khơng phụ thuộc vào biến động thị trường.

7


Câu 2: Thế nào là ghi kép? Nêu các nguyên tắc ghi kép trên tài khoản
kế toán?
 Khái niệm: Ghi kép là cách ghi mà mỗi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh được phản ánh một cách đồng thồi vào các tài khoản kê stoans có liên
quan theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và theo đúng mối quan hệ
khách quan giữa các đối tượng kế toán mà nghiệp vụ tác động đến.
 Nguyên tác ghi kép trên tài khoản kế toán:
Việc ghi sổ kép cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
-Xác định tài khoản ghi Nợ trước, tài khoản ghi Có sau
-Tổng số tiền ghi vào bên Nợ của các tài khoản phải bằng tổng số tiền ghi vào bên

Có của các tài khoản trong cùng 1 định khoản
-Một định khoản phức tạp có thể tách thành các định khoản giản đơn nhưng không
được gộp các định khoản giản đơn thành 1 định khoản phức tạp.
Quy trình định khoản: học kế toán thực hành
-Xác định đối tượng kế toán xuất hiện trong mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được
phản ánh trên chứng từ
-Xác định tính chất tăng, giảm của từng đối tượng
-Xác định các tài khoản kế toán sẽ sử dụng
-Xác định tài khoản và số tiền ghi Nợ ng
 Ví dụ: Xí nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng để mua tài sản cố định hữu hình
trị giá 40 triệu đồng.
Nghiệp vụ kinh tế này làm cho tài sản cố định tăng lên 40 triệu đồng và
khoản vay ngắn hạn cũng tăng lên 40 triệu đồng.

8


Các tài khoản có liên quan trong nghiệp vụ này là tài khoản tài sản cố định
hữu hình và tài khoản vay ngắn hạn.

9


Câu 3: Giả sử ở doanh nghiệp A (sử dụng phương pháp hạch toán
hàng tồn kho là kê khai thường xun, tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ)
1. Tìm X
Ta có : Tổng nguồn vốn = Phải trả nợ vay + Phải trả cho người bán + Phải trả
người lao động + Nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu +Lợi nhuận chưa phân phối
Nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn - Phải trả nợ vay - Phải trả

cho người bán - Phải trả người lao động - Lợi nhuận chưa phân phối
 X = 6.600.000 - 500.000 – 350.000 – 300.000 – 450.000= 5.000.000
2. Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 12/N
1 Nợ tk 331: 250.000
Có tk 341: 250.000
2
Nợ tk 111: 200.000
Nợ tk 112: 230.000
Có tk 131: 430.000
3
Nợ tk 152: 200.000
Nợ tk 153: 300.000
Nợ tk 133: (200.000 + 300.000)*10% = 50.000
Có tk 331: 550.000
Phân bổ chi phí vận chuyển hàng về kho cho nguyên vật liệu = tổng chi phí
vận chuyển/(giá trị ngun vật liệu+giá trị cơng cụ dụng cụ) * giá trị nguyên
vật liệu = 5.000/(200.000+300.000) *200.000 = 2.000
chi phí vận chuyển hàng về kho cho cơng cụ dụng cụ = tổng chi phí vận
chuyển - chi phí vận chuyển hàng về kho cho nguyên vật liệu = 5.000 – 2.000
= 3.000
Nợ tk 152: 2.000
Nợ tk 153: 3.000
Có tk 111: 5.000
4

10


Nợ tk 334: 300.000
Có tk 111: 300.000

5
Nợ tk 421: 250.000
Có tk 411: 250.000
6 Nợ tk 211: 1.800.00
Có tk 411: 1.800.000
7
Nợ tk 152: 250.000
Nợ tk 133: 250.000*10% = 25.000
Có tk 112: 275.000
8

Nợ tk 331: 100.000
Nợ tk 341: 320.000
Có tk 112:420.000

9
Nợ tk 211: 225.000
Nợ tk 133: 225.000*10% = 22.500
Có tk 112: 247.500
Chi phí trước khi sử dụng:
Nợ tk 211: 5.000
Có tk 111: 5.000
10
Nợ tk 341: 200.000
Có tk 112:200.000

11


3. Phản ánh các tài liệu đã cho vào các Tài khoản theo dạng chữ T


 
SDĐK
SPS

TK 111
350.000
 
 

 
200.000

 
 

 
SDĐK

 

SPS

 

 

5.000  
300.000  


 
Cộng
số PS
SDCK
 
 
 
SDĐK
SPS

 

5.000  

 
 
 
Cộng
số PS

200.000 310.000
240.000  
 
 
 
 
TK 112
950.000
 
 

275.000
230.000

420.000
247.500
200.000
1.142.50
0

 
 
230.000

 
 
Cộng
số PS

 
 
 
 
 
 
 

SDCK
 
 
 

 
 
SDĐK

 
 
 

SPS
 
 

 

SDCK
 
 
 
SDĐK

37.500  
 
 
 
 
TK 131
400.000
 

 

 
 
 
 

 
Cộng
số PS
SDCK
 
 
SDĐK

SPS

 

 

SPS

 

 

 

430.000  

 


TK 331
 
350.000
250.00
0 550.000
100.00
0  
 
 
350.00
0 550.000
 
 
 
 
 

550.000

 
 
 
 
TK 334
 
300.000
300.00
0  
 

 
 
 
 

 
300.00
0

 
 

0
0

 
TK 341
 
500.000
320.00
0 250.000
200.00
0  

12


 
Cộng
số PS

SDCK

 

 
 

 

 
0

 

 
TK 133

 
 

 

 
 

SDĐK
SPS

 
 


 
 
Cộng
số PS

520.00
0

250.000
230.000

 

SDCK
 
 
SDĐK
SPS

2.000  
250.000  

 
 

 

 


 
 
Cộng
số PS

0  
 
 
 
 
 
 
 
 

SDCK
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 

 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 

0  
 

 
 

 
 

 
 

25.000  
22.500  

 


97.500

0  

97.500  
 
 
TK 152
450.000
 
200.000  

 

 
 

 

 
 
 
 
 

 
 
Cộng
số PS


 
Cộng
số PS
SDCK
 
 
SDĐK
SPS
 
 
 
Cộng
số PS
SDCK

 

 
TK 411
5.000.00
 
0
 
250.000
1.800.00
 
0
 
 

2.050.00
0
0
7.050.00
 
0
 
 
TK 421
 
450.000
 
 
250.00
0  
 
 
250.00
0
0

0
50.000  

 
 

 
Cộng
số PS

SDCK

430.000  
30.000  

SDĐK
SPS

SDCK
 
 
SDĐK
SPS

 

452.000
902.000  
 
 
TK 153
250.000
 
300.000  
3.000  
 
 
 
 
303.000

553.000  

200.000

13


 
 

 

 
   
TK 211
   
4.700.00
SDĐK
0
 
   
SPS
 
 
   
1.800.00
 
0  
   
 

225.000  
   
 
5.000  
   
Cộng
2.030.00
số PS
0
0    
6.730.00
SDCK
0  
   
 
 
 
   
4. Lập bảng cân đối số phát sinh cuối tháng 12/N.

 
 

 
 

 
 

 

 

 
 
 

 
 
 

 

 

 
 

 
 

BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
ĐVT:1.000
ĐỒNG

NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM N
ĐẦU KỲ
Nợ
350.000

TÊN

STT TK
1

111



PHÁT SINH
Nợ


CUỐI KỲ
Nợ


 

200.000

310.000

240.000

-

37.500

-

2


112

950.000

 

230.000

1.142.50
0

3

131

400.000

 

 

430.000

-

4

133


 

 

97.500

 

97.500

-

5

152

450.000

 

452.000

 

902.000

-

6


153

250.000

 

303.000

 

553.000

-

 

2.030.00
0

 

6.730.000

-

7

211

4.700.000


30.000

14


8

214

(500.000)

 

 

 

-

500.000

9

331

 

350.000


350.000

550.000

-

550.000

10

334

 

300.000

300.000

 

-

-

11

341

 


500.000

520.000

250.000

-

230.000

 

2.050.00
0

-

7.050.000
200.000

12

411

 

5.000.00
0

13


421

 

450.000

250.000

 

-

 

Tổng
cộng

6.600.000

6.600.00
0

4.732.50
0

4.732.50
0

8.560.000


8.560.000

5. Lập bảng cân đối kế toán rút gọn cuối tháng 12/N
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM N
ĐVT: 1.000 ĐỒNG
A. TÀI SẢN
SỐ TIỀN
Tiền mặt
240.000
tiền gửi ngân hàng

37.500

thuế GTGT được khấu trừ
nguyên vật liệu
công cụ dụng cụ
tài sản cố định hữu hình

97.500
902.000
553.000
6.730.000

hao mịn TSCĐ HH
TỔNG TS
B. NGUỒN VỐN
phải trả cho người bán


(500.000)
8.060.000
 
550.000

ứng trước khách hàng
phải trả nợ vay
nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu
lợi nhuận chưa phân phối

30.000
230.000
7.050.000
200.000

15


TỔNG NV

8.060.000

16



×