Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE THI HSG HOA 10 CAP TRUONG 1718

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.77 KB, 6 trang )

SỞ GD & ĐT ABCXYZ
TRƯỜNG THPT KHÔNG TÊN
ĐỀ THAM KHẢO
(Đề thi có 02 trang, gồm 10 câu)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2017 – 2018
Mơn thi:
HĨA HỌC
Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 21/04/2018

Câu 1. (2,0 điểm)
Phân tử X có công thức ABC. Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong phân tử X là 82. Trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, hiệu số khối giữa B và C gấp 10 lần số khối
của A, tổng số khối của B và C gấp 27 lần số khối của A.
1. Tìm cơng thức phân tử đúng của X.
2. Viết cấu hình electron của các nguyên tử A, B, C.
Câu 2. (2,0 điểm)
1. Viết công thức cấu tạo của các chất sau: Al2O3, H2SO4, HClO4, NaHCO3, CaOCl2, H2O2, O3, SF6.
2. Giải thích sự khác nhau về hình dạng và tính phân cực của phân tử CO2 và SO2.
3. Khi một nguyên tử mất electron tạo ion dương hay nhận electron tạo ion âm thì bán kính ion thay đổi
thế nào so với nguyên tử ban đầu? Từ đó trả lời các câu sau:
2
3
a) So sánh bán kính của nguyên tử Fe và các ion Fe , Fe .
3
2
2

2



4
2
3
b) Sắp xếp các ion sau theo thứ tự bán kính tăng dần: Al , O , S , Cl , Ca , Na , Si , Mg , P .
4. So sánh tính axit và tính khử của các axit sau: HF, HCl, HBr và HI. Giải thích.

Câu 3. (2,0 điểm)
Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron (phản ứng nào chưa
có chất sản phẩm thì tự viết sn phm):
Fe3 O4 H2SO4 ( đặc ) ...
1.
Al  HNO3 ( lo·ng)  ...
2.
(biết sản phẩm khử là NO và NO2 với tỉ lệ thể tích tương ứng là 1 : 2).
to
3. FeS2  O2   ...
4.

FeCl2  KMnO 4  H2SO 4  Fe2 (SO4 )3  K 2SO 4  MnSO 4  Cl2  H2O.

5.

Cu  KNO3  KHSO4  CuSO 4  K 2SO 4  NO  H2O.

6.

FeSO4  K 2Cr2O7  H2SO 4  Fe2 (SO 4 )3  K 2SO 4  Cr2 (SO 4 )3  H2O.

Mg  HNO3  Mg(NO3 )2  Nx O y  H2O.

7.
Câu 4. (2,0 điểm)
1. Dẫn khí A khơng màu qua dung dịch Br2 thì dung dịch mất màu, dẫn khí B khơng màu qua dung dịch
Br2 thì dung dịch sẫm màu hơn. Cho biết A, B có thể là những chất nào? Viết các phương trình phản ứng.
2. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, H, I, K v hon thnh cỏc phng trỡnh sau:
điện phân dd
a. (A)  (B)  
    (C)  (D) (E) ;
có màng ngăn
to

b. (C) (D) (A)  (B)  (F) ;
o

t
c. (F)  
 (A)  O2 ;
MnO2

d. (D)  KBr  (A)  (G) ;
e. (G)  (B)  SO2  (H)  (I) ;
f . (K)  (B)  H3PO3  (H) .


3. Cho 98,441 gam hỗn hợp A gồm 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì kế tiếp, A X <
AY) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 161,868 gam kết tủa. Xác định X, Y và khối lượng mỗi muối trong A.
Câu 5. (2,0 điểm)
Cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi:
1. Dẫn từ từ đến dư khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch nước vôi trong.
2. Sục khí sunfurơ vào dung dịch thuốc tím.

3. Để dung dịch axit sunfuhidric tiếp xúc lâu ngày với khơng khí.
4. Sục khí ozon vào dung dịch kali iotua.
5. Dung dịch axit bromhidric để lâu trong khơng khí.
6. Nhỏ dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3.


Câu 6. (2,0 điểm)
1. Viết phương trình mơ tả cách điều chế khí HCl bằng phương
pháp sunfat. Những hidro halogenua (HX, với X là halogen) nào
không thể điều chế bằng phương pháp sunfat? Giải thích.
2. Vì sao khơng thể điều chế flo từ florua bằng cách oxi hóa hợp
chất florua? Trong công nghiệp, flo được điều chế bằng cách nào?
3. Khi thực hành ở phịng thí nghiệm, một bạn lắp dụng cụ điều
chế khí Cl2 tinh khiết như hình bên:
a) Viết phương trình phản ứng điều chế khí Cl 2 từ MnO2 và
HCl.
b) Phân tích những chỗ sai, thiếu sót khi lắp bộ dụng cụ thí
nghiệm như hình vẽ.

Hình vẽ câu 6.3

Câu 7. (2,0 điểm)
Hòa tan 5,07 gam một oleum A vào nước thu được 300 mL dung dịch X. Biết để trung hòa 10 mL dung
dịch X cần vừa đủ 80 mL dung dịch KOH 0,05M.
1. Xác định công thức oleum A.
2. Tính khối lượng oleum A cần lấy để hòa tan vào 100 gam nước thu được dung dịch H2SO4 20%.
Câu 8. (2,0 điểm)
1. Giải thích vì sao trong tự nhiên, hiđro sunfua có trong một số nước suối, trong khí núi lửa, khí thốt ra
từ protein bị thối rữa nhưng lại khơng có hiện tượng tụ khí này?
2. Dẫn từ từ 1,344 lít khí H2S (đktc) vào 200 mL dung dịch NaOH 0,4M, kết thúc phản ứng thu được

dung dịch X. Tính khối lượng từng chất tan trong dung dịch X.
3. Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam sắt và 4,8 gam lưu huỳnh trong bình kín khơng có khơng khí đến khi
d
.
phản ứng hồn tồn thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng HCl dư thu được hỗn hợp khí B. Tính B /CH4
4. Hịa tan m gam hỗn hợp gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước thu được dung dịch X. Chia X làm hai phần
bằng nhau. Cho H2S dư vào phần 1 thu được 1,28 gam kết tủa. Cho Na 2S dư vào phần 2 thu được 3,04
gam kết tủa. Tính m.
Câu 9. (2,0 điểm)
Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và FeS. Hòa tan 76 gam X vào 972 gam dung dịch H2SO4
98% nóng thu được một khí A duy nhất và dung dịch Y có nồng độ H2SO4 là 74,186%. Tồn bộ lượng khí A
dẫn vào bình B đựng 500 mL dung dịch Ca(OH)2 1,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, đem cân
thì thấy khối lượng bình B giảm 6 gam so với ban đầu. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của FeS
trong hỗn hợp X và nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch Y.
Câu 10. (2,0 điểm)
1. Cho phản ứng: C2H5Br + KOH  C2H5OH + KBr. Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phút
người ta lấy ra 10 mL dung dịch hỗn hợp phản ứng thì thấy nó được trung hòa vừa đủ bởi 12,84 mL dung
dịch HCl 0,05M. Tính vận tốc trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.
2. Đối với phản ứng: 4NH3 + O2  2N2 + 6H2O, tốc độ tạo ra N2 là 0,27 mol.L–1.s–1. Hãy xác định tốc độ
phản ứng, tốc độ tạo thành H2O và tốc độ biến đi của O2.

N
 3H2 (k)  2NH3 (k) ; H  92kJ.
3. Trong công nghiệp, NH3 được tổng hợp theo phản ứng: 2 (k)
a) Trình bày các cách để tăng hiệu quả tổng hợp NH 3 (xét các yếu tố: nồng độ chất tham gia, nhiệt
độ, áp suất).
b) Trong quá trình sản xuất NH3, người ta thường dùng sắt làm chất xúc tác. Cho biết vai trò của sắt
trong sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng.
o
c) Bình kín 0,5 lít chứa 0,5 mol H 2 và 0,4 mol N2. Thực hiện phản ứng ở 500 C, khi đạt cân bằng,

nồng độ khí trong bình là 1,656M.
o
K
c.1) Tính C và hiệu suất của phản ứng ở 500 C. (làm tròn 3 chữ số thập phân)
c.2) Tiếp tục cho thêm vào bình 0,2 mol H2 và 0,1 mol N2. Tính nồng độ các chất khi cân bằng.


––––––––––HẾT––––––––––


Câu 1.
Chú ý công thức: Z N 1,5Z
Câu 11.
Câu 12.
Câu 13.
Câu 14.
Câu 15.
Câu 16.
H2SO 4  2KOH  K 2SO 4  2H2O
a) 0,002  0,004
300
0,002 
0,06
10
10 mL dung dịch X có 0,002 mol H2SO4  300 mL dung dịch X có
mol H2SO4.
H2SO4 .nSO3  nH2O  (n  1)H2SO 4
5,07
0,06


 n 3.
98

80n
n 1
Ta có:
Oleum A là H2SO4.3SO2 (M = 338).
b) Gọi m là khối lượng oleum A cần lấy.

m
98 4 
338 100% 20%  m 20,84 (gam).

m  100

C%H2SO4
Ta có:
Khơng nên đặt ẩn là số mol oleum A vì sai số lớn!!!

Câu 17.
Câu 18.
Khí A chính là SO2. Gọi x là mol CaSO3, y là mol Ca(HSO3)2 suy ra mol SO2 là (x + 2y).
nCa(OH)2 x  y 1,2 . 0,5 0,6 (mol)
 x 0, 45


m mCaSO3  mSO2 120x  64(x  2y) 6 (gam)
 y 0,15
Hệ pt:  B 
n 0,45  2.0,15 0,75 (mol).

Suy ra SO2
mdd Y mX  mdd H2SO4 98%  mSO2 76  972  0,75.64 1000 (gam).
972.98 1000.74,186

2,15 (mol).
100.98
100.98
Quy đổi hỗn hợp X thành Fe, O, S với số mol lần lượt là a, b, c.
nH2SO4 p 

0

2

Fe  Fe3   3e

O  2H  2e  H2 O

a

b

0

3a
6

2b

2b


6

4

S  4H2O  S O42  8H  6e

4H  S O24  2e  S O2  2H2O

c

3

8c

6c

m X 56a  16b  32c 76 (gam)


BT e : 3a  6c 2b  1,5
n
2b  3  8c 2nH2SO4 p 2,15.2 4,3 (mol)

Hệ pt:  H p
0,1.88
nFeS nS 0,1 (mol)  %mFeS/ X 
100% 11,58%.
76


1,5

0,75

a 1

b 1,05

c 0,1


a
0,5.400
nFe2 (SO4 )3  0,5 (mol)  C%Fe2 (SO4 )3 /dd Y 
100% 20%.
2
1000
Dung dịch Y chứa muối Fe2(SO4)3,

Câu 19.



×