Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE KT 1 TIET KY I CO MA TRAN DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.01 KB, 5 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN SINH HỌC 7
Thời gian kiểm tra: 45 phút
Cấp độ
Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề

Tỉ lệ : 25%
Số điểm: 2,5
Số câu: 1 câu

Tỉ lệ : 25%
Số điểm: 2,5
Số câu: 1 câu
Chương 3.
Các ngành
giun
Tỉ lệ : 50%
Số điểm: 5
Số câu: 3 câu
TỔNG
Tỉ lệ : 100%
Số điểm: 10đ
Số câu: 5 câu

Cấp độ
cao

-Trình bày đặc điểm - Giải thích vì .


các đại diện động vật sao bệnh sốt rét
nguyên sinh.
thường xảy ra ở
miền núi và đề
ra biện pháp
phòng tránh.
60%
40%
1,5
1,0
0.5
0,5

Chương 1.
Ngành động
vật nguyên
sinh

Chương 2.
Ngành ruột
khoang

Vận dụng
Cấp độ thấp

-Nêu được đặc điểm
chung của ngành Ruột
khoang.
- Đặc điểm sinh sản
của ruột khoang.

100%
2,5
1
- Các loại giun sán ký
- Đặc điểm cấu tạo
sinh và đường xâm
thích nghi với đời
nhập.
sống của các đại diện
ngành giun.
30%
1,5 đ
0,5 Câu

40%

1 Câu

- Vận dụng kiến
thức đề xuất
được cách phòng
chống bệnh giun
sán ký sinh
10%
0.5 đ
0,5 Câu

40%

1,5 câu


35%
3,5 đ
1.5 câu

15%
1,5 đ
1 câu

Giải
thích vai
trị
của
giun đất .

10%

1 câu

20%
1
1 Câu


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Mơn: Sinh học 7
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề I
Câu 1: ( 2.5đ) Trùng kiệt lị có cấu tạo, dinh dưỡng và phát triển như thế nào ? Em hãy
đề ra biện pháp phòng tránh bệnh tiêu chảy?

Câu 2: ( 2.5đ) So sánh hình thức sinh sản vơ tính của thủy tức và san hơ?
Câu 3: (2.0đ) Các loại giun sán ký sinh xâm nhập vào cơ thể người bằng những con
đường nào? Bản thân em đã làm gì để phịng bệnh giun sán.
Câu 4: ( 2.0đ)Trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với lối sống kí
sinh?
Câu 5: ( 1.0đ) Vì sao nói “ Giun đất là bạn của nhà nông”
Đề II
Câu 1: ( 2.5đ) Trùng sốt rét có cấu tạo và dinh dưỡng như thế nào? Vì sao bệnh sốt rét
hay xảy ra ở miền núi? Em hãy đề ra biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét?
Câu 2: ( 2.5đ) Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang?
Câu 3: (2.0đ) Em hãy kể tên một số giun sán gây bệnh cho người? Bản thân em đã
làm gì để phịng bệnh giun sán?
Câu 4: (2.0đ)Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của giun đất thích nghi với lối sống
trong đất?
Câu 5: (1.0đ)Vì sao nói “ Giun đất là bạn của nhà nơng”

---HẾT---


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ I
Câu
Đáp án
Điểm
1
Trùng kiệt lị có cấu tạo, dinh dưỡng và phát triển như thế nào ? Em 2,5 điểm
hãy đề ra biện pháp phòng tránh bệnh tiêu chảy?
- Cấu tạo :
+ Có chân giả ngắn.
0,5đ

+ Khơng có khơng bào co bóp
0,5 đ
- Dinh dưỡng:
+ Ký sinh ở ruột gây chảy máu, nuốt một lúc nhiều hồng cầu và tiêu
0,5 đ
hóa chúng.
-Phát triền
+ Ngồi mơi trường thì kết bào xác.
0,25đ
+ Khi vào ruột thì chui ra bám vào thành ruột gây viêm loét.
0,25đ
-Biện pháp:
+ Ăn uống phải đảm bảo vệ sinh.
0,25đ
+ Vệ sinh môi trường, đặc biệt là sau lũ lụt.
0,25đ
2
2,5 đ
* Giống: Đều sinh sản vơ tính bằng cách mọc chồi
0.5 đ
* Khác :
San hô
Thuỷ Tức
- Cơ thể con không tự tách rời mà -Khi chồi con tự kiếm ăn được,
2 .0 đ
dính với cơ thể mẹ tạo nên tập
tách khỏi cơ thể mẹ, sống độc
đồn san hơ
lập
3


- Các loại giun sán xâm nhập vào cơ thể bằng các con đường:
+ Theo con đường tiêu hóa ( Qua thức ăn, qua tay)
0,5đ
+ Xâm nhập qua da khi tiếp xúc với nước có ấu trùng của Giun.
0,5 đ
- Biện pháp:
+ Giử gìn vệ sinh trong ăn uống, ăn chín, khơng ăn các loại gỏi,
khơng ăn thịt lơn, trâu, bị gạo.
0,5 đ
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường, không tiếp xúc trực tiếp với nước bẩn,
0,5
tiờu dit rui nhng....
Những
đặc điểm chung của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh
4
2.0
0,5
-Mắt và lông bơi tiêu giảm
0,5
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm, giác bám phát triển
0,5
-Cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều trøng
-Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển giúp Giun di chuyển chun giãn,
0,5
phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong mơi trường kí sinh
5
Sở dĩ nói “ Giun đất là bạn của nhà nông”
1.0đ
-Trong hoạt động sống giun đất thường xuyên đào hang để ăn đất và

các vụn hữu cơ làm đất tơi xốp thống khí, tăng độ phì nhiêu cho
đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt trịn làm

đất tăng độ màu mỡ cho đất.
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN


ĐỀ II
Câu
Đáp án
Điểm
1
Trùng sốt rét có cấu tạo và dinh dưỡng như thế nào? Vì sao bệnh sốt 2,5 điểm
rét hay xảy ra ở miền núi? Em hãy đề ra biện pháp phòng tránh bệnh
sốt rét?
-Cấu tạo và dinh dưỡng:
0,5 đ
+Kích thước nhỏ, khơng có cơ quan di chuyển và các không bào.
+Dinh dưỡng: Chui vào hồng cầu, sử dụng chất dinh dưỡng trong
0.5 đ
hồng cầu.
- Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì: đây là mơi trường thuận
0.5 đ
lợi (nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp…) nên có nhiều muỗi
Anơphen mang các mầm bệnh trùng sốt rét.
- Biện pháp : + Vệ sinh môi trường: Phát quang bụi rậm, đặc biệt là
0.5 đ
ao tù nước động, phun thuốc diệt muỗi.
+ Vệ sinh cá nhân, ngủ phải có màn.
0.5 đ

2
*Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
2,5 đ
- Cơ thể có đối xứng tỏa trịn.
0,5 đ
- Dạng ruột túi chưa có hậu mơn.
0,5 đ
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
0,5 đ
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
0,5 đ
- Hệ thần kinh mạng lưới
0.5 đ
3

* Một số giun sán gây bệnh cho người: Sán lá gan, sán lá máu, sán bã
1,0
trầu, sán dây...... ( Học sinh kể tối thiểu 5 loại giun sán)
- Biện pháp:
+ Giử gìn vệ sinh trong ăn uống, ăn chín, khơng ăn các loại gỏi,
khơng ăn thịt lơn, trâu, bị gạo.
0.5 đ
+ Giữ gìn vệ sinh mơi trường, khơng tiếp xúc trực tiếp với nước bẩn,
0.5đ
tiêu diệt ruồi nhặng....
4
Những đặc điểm cấu tạo ngồi của giun đất thích nghi với đời sống
2.0 đ
trong đđất
0,5

- Cơ thể hình trụ: dài, thn hai đầu
0,5
-Cơ thể phân đốt, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.
0,5
-Có lớp mơ bì tiết chất nhầy làm da trơn.
-Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vũng tơ để làm chỗ dựa khi
0,5`
chui rúc trong đất
5
Sở dĩ nói “ Giun đất là bạn của nhà nơng”
1.0đ
-Trong hoạt động sống giun đất thường xuyên đào hang để ăn đất và
các vụn hữu cơ làm đất tơi xốp thống khí, tăng độ phì nhiêu cho
đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm

đất tăng độ màu mỡ cho đất.




×