Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 29 GDCD 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.71 KB, 4 trang )

Tuần: 29
Tiết : 29

Ngày soạn: 17/ 03/ 2019.
Ngày dạy : 21/ 03 /2019.

Bài 20
HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM (tt)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết được một số nội dung cơ bản của hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
2. Kĩ năng
- Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác.
3. Thái độ
- Có trách nhiệm trong việc học tập, tìm hiểu về pháp luật.
- Có ý thức “ Sống và làm việc theo Hiến pháp ”
Tích hợp giáo dục học sinh thực hiện luật lệ an toàn giao thơng.
Lồng ghép tun truyền giáo dục QPAN trong tình hình mới
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng phân tích so sánh giá trị
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức. (2’)
Kiểm tra sĩ số lớp học
a

Lớp 8 3……….......

a


Lớp 8 4……………

a

a

Lớp 8 5…………… Lớp 8 6……………

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
1- Hiến pháp đầu tiên của nhà nước ta ra đời từ năm nào? Có sự kiện lịch sử gì?
2- Hiến pháp năm 1959, 1980 và 1992, 2013 là sự ra đời hay sửa đổi hiến pháp? Vì
sao nhà nước sửa đổi Hiến pháp qua các thời kì?
3. Bài mới: (38’)
Giới thiệu bài mới: (2’) Vậy cơ quan nào có quyền lập ra hiến pháp và pháp luật và
cơ quan nào có quyền sửa đổi hiến pháp và thủ tục sửa đổi như thế nào trong tiết học hơm
nay các em cùng thầy tìm hiểu tiếp nội dung tiết 2 bài 20 Hiến pháp nước cộng hòa XHCN
Việt Nam.
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học. (26’)
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Bản chất của nhà nước ta là gì?
3. Nội dung cơ bản của Hiến pháp
HS: Trả lời
Điều 2
1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do
Nhân dân, vì Nhân



dân.
2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do
Nhân dân làm chủ
tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà
nền tảng là liên
minh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng
dân và đội ngũ trí
thức.
3. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
cơng, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp
GV: Vì sao bản chất của Nhà nước ta là nhà nước
của dân, do nhân dân và vì nhân dân? Vậy theo em
nhân dân có quyền sửa đổi Hiến pháp khơng? Vì
sao?
HS: Trả lời
- Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân
dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của
dân.
- Khơng, (nhân dân được quyền tham gia đóng
góp ý kiến sửa đổi hiến pháp).
GV: Giới thiệu 1 số hình ảnh nhân dân tham gia
đóng góp ý kiến sửa đổi luật.
Thảo luận nhóm.
Chia lớp 4 nhóm: Thảo luận 3 phút.
Nhóm 1, 3: Nêu những nội dung của Hiến pháp
năm 1992?
Nhóm 2, 4: Nêu những nội dung của Hiến pháp

năm 2013?
Trình chiếu nội dung Hiến pháp năm 1992, Hiến
pháp năm 2013.
Qua 2 nội dung bản hiến pháp theo em Hiến pháp
2013 có điểm mới gì so với Hiến pháp 1992.
GV: Trình chiếu nội dung Hiến pháp 2013
* HP 2013 gồm 120 điều, chia làm 11 chương.
Chương I: CHXHCNVN – Chế độ chính trị: gồm 13
điều. (Từ điều 1- 13).
Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ
bản của CD: 35 điều (điều 14 - 49).
Chương III: Kinh tế VH-GD, KH, Công nghệ: 14 điều
(điều 50- 63).
Chương IV: Bảo vệ tổ quốc XHCN: 5 điều (điều 64 68).
Chương V: Quốc Hội: 16điều (điều 69 - 85)
Chương VI: Chủ Tịch Nước: 8 điều
( điều 86 - 93)
Chương VII: Chính phủ: 8 điều (điều 94 - 101)
Chương XIII: TAND, VKSND: 8 điều (điều 102

Nội dung Hiến pháp quy định những
vấn đề nền tảng, những nguyên tắc
mang tính định hướng của đường lối
xây dựng, phát triển đất nước.
* Nội dung quy định các chế độ.
- Bản chất nhà nước
- Các chế độ chính trị.
- Chế độ kinh tế, chính sách văn hóa
- xã hội.
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của

công dân.
- Bảo vệ tổ quốc.
- Tổ chức bộ máy nhà nước.


- 109)
Chương IX: Chính quyền địa phương: 17 điều
(điều 110 - 116)
Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán
Nhà nước.5 điều (điều 117 - 118).
Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp& việc sửa
đổi Hiến pháp: 2 điều (điều 119 - 120)
HS: Trình bày phân vai tình huống mà các em đã
chuẩn bị ở nhà
? Cơ quan nào có quyền lập ra hiến pháp?
( Quốc hội)
HS: Gọi Hs yếu.
GV: Nhận xét, kết luận.
? Cơ quan nào có quyền sửa đổi hiến pháp?
( Quốc hội, thông qua đại biểu quốc hội với ít nhất
2/3 số đại biểu nhất trí)
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu trách nhiệm
của công dân (5’)
? Mỗi một công dân thực hiện hiến pháp như thế
nào?
GV: Vận dụng thực tế học sinh chấp hành tốt quy
định của pháp luật mà cụ thể luật an tồn giao
thơng.

Lồng ghép tích hợp (2’)
Lồng ghép tun truyền giáo dục QPAN trong
tình hình mới
(Tích hợp nội dung tuyên truyền ở phần củng
cố)

4. Trách nhiệm của công dân:
- Nghiêm chỉnh chấp hành hiến
pháp, pháp luật
- Sống, làm việc theo Hiếm pháp,
pháp luật

4. Củng cố:
Chuyên đề 8
MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN
THỨ TƯ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI QUỐC PHÒNG - AN NINH
2. Một số vấn đề đặt ra đối với quốc phòng - an ninh trong bối cảnh cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0
Chưa bao giờ nhân loại phải đối phó với nhiều mối hiểm họa, thách thức như hiện
nay. Trong đó, thách thức an ninh phi truyền thống và chiến tranh công nghệ cao đang trở
thành một trong những mối thách thức gay gắt nhất, không thể xem thường - đó là hiểm
họa đối với lồi người. Vì thế, việc nâng cao ý thức cảnh giác và hợp tác nghiên cứu dự báo,
chủ động có biện pháp phịng, chống nguy cơ, hiểm họa của an ninh phi truyền thống và đối
phó với vũ khí cơng nghệ cao là vấn đề cấp thiết đối với mọi quốc gia, trong đó có Việt
Nam. Tác động của an ninh phi truyền thống và chiến tranh công nghệ cao là những nguyên
nhân chủ yếu tạo ra bất ổn, rối loạn về an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội ở các quốc
gia, khu vực và thế giới. Trong điều kiện hội nhập toàn cầu ngày càng sâu rộng như hiện
nay, các mối đe dọa về an ninh phi truyền thống và chiến tranh công nghệ cao sẽ tác động



trên các lĩnh vực, với tốc độ lan truyền nhanh, hậu quả lớn và rất khó lường.
Những tác động từ các hiểm họa của an ninh phi truyền thống đã ảnh hưởng lớn đến
nguồn lực tăng cường quốc phòng - an ninh, trực tiếp là xây dựng lực lượng, thế trận, các
cơng trình phịng thủ và các mặt bảo đảm cho hoạt động của lực lượng vũ trang thực hiện
nhiệm vụ quốc phòng, quân sự, bảo vệ Tổ quốc trong thời bình, hoạt động tác chiến khi đất
nước có chiến tranh, xung đột. Mặt khác, trong điều kiện công nghệ thơng tin phát triển có
những thành tựu mới hiện đại, đang xuất hiện một loại tội phạm mới rất nguy hiểm, đe dọa
trực tiếp tới quốc phòng - an ninh quốc gia, đó là: tội phạm an ninh mạng, tội phạm công
nghệ cao. Các đối tượng này ngày càng nguy hiểm vì chúng tìm cách đánh cắp các thơng tin
mật về an ninh quốc gia, về quân sự, quốc phòng, đối ngoại của đất nước…, chúng tác
động, gây rối, phá hoại gây tổn thất nghiêm trọng đến hoạt động đối nội, đối ngoại của Việt
Nam đối với các quốc gia, khu vực. Thậm chí, tội phạm an ninh mạng có thể sử dụng những
loại virút độc hại để phá hủy, làm tê liệt hệ thống máy tính, trung tâm chỉ huy, điều hành,
gây ảnh hưởng lớn đến công tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu trong hệ thống máy tính nối
mạng ở các cơ quan, đơn vị trọng yếu; khi hệ thống thông tin bị tin tặc làm vô hiệu hóa thì
mọi hoạt động quốc phịng - an ninh gần như bị tê liệt không phát huy tác dụng. Một số
quốc gia phát triển cịn sử dụng lực lượng “tình báo mạng”, ngồi việc xâm nhập đánh cắp
thơng tin cịn có thể tiến hành tác chiến mạng, tác chiến điện tử khi cần thiết.
5. Đánh giá: (2’)
Cơ quan quyền lực nhà nước – Quốc hội, hội đồng nhân dân
Cơ quan quản lý nhà nước – Chính phủ, UBND quận
Cơ quan xét xử – Tịa án
Cơ quan Kiểm sốt – Viện Kiểm soát tối cao
6. Hoạt động nối tiếp. (1’)
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài 21
7. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×