Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Alkaloid Thực Hành Dược liệu 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 13 trang )

Alkaloid
Định lượng caffein
Caffein % = x 250 x x
Vd: A = 0.788
Phương trình tuyến tính có : y = 0,0524x + 0,0146



X = = Ct
Thay x vào Ct rồi tính

Trong quá trình chiết xuất alkaloid, việc chuyển dạng qua lại giữa
alkaloid muối và base nhằm mục đích gì?
 Lợi dụng tính chất khác nhau về độ tan của alk ở trong MT acid hoặc
kiềm, thì chúng ta có thể loại bỏ đc những tạp phân cực hay kém phân
cực, nhằm mục đích tinh khiết hố alkaloid
 Vd như chúng ta chiết alk dạng muối = nước acid thì lúc đó nó sẽ vừa
chiết alk dạng muối vừa kèm theo những tạp pc, những tạp kém pc ko có
đi vào dd mình nên mình loại bỏ dc tạp kém pc. Sau đó chúng ta tiếp tục
chiết với alk dạng base = DMHC trong mt kiềm, chỉ có alk đi qua cịn tạp
pc ko thể nào tan trong DMHC nên loại dc những tạp kém pc
2. Trong môi trường pH = 10, alk tồn tại dạng Base
3. Phương pháp chiết alkaloid trong cà độc dược:
 Kiềm hoá chiết = DMHC, ko sd kiềm q mạnh
 KHƠNG chiết = nước acid bởi vì khi chiết = nước acid thì chúng đã dùng
H2SO4 đun lên như vậy sẽ phá huỷ cấu trúc atropin và scopolamin. Vì
cấu trúc nó có lk ester nên rất dễ bị thuỷ phân trong môi trường acid hoặc
kiềm mạnh kết hợp vs nhiệt độ
4. Tác nhân kiềm hoá trong chiết xuất Cà độc dược?
 Na2CO3, tính kiềm mạnh hơn Atropin và Scopolamin nhưng không phải
quá mạnh để làm thuỷ phân cấu trúc ester của atropin và scopolamin


 Khi chiết xuất Cà độc dược, chúng ta phải tránh kiềm mạnh và acid mạnh
và nhiệt độ tránh hiện tượng đun lên bị phân huỷ
5. Cắn khô alkaloid + aceton + KOH 5% MeOH là phản ứng
 Vitali – Morin ( định tính Atropin và Scopolamin )
6. Cơ chế của phản ứng định tính Vitali – Morin?
1.


Oxy hoá khử
 Trong alk thuốc thử chung là cơ chế tạo phức với các muối KL -> quan
sát tủa -> nhạy hơn , thuốc thử đặc hiệu hầu hết là pư oxh khử và cho
màu -> quan sát màu -> yêu cầu hàm lượng cao và phải tinh khiết thì nó
mới xảy ra
7. Phương pháp chiết alkaloid trong Mã tiền?
 Chiết = nước acid
 Chiết = DMHC trong mt kiềm thì alk ko ảnh hưởng gì mấy nhưng có
nhược điểm là: khi chúng ta chiết Mã tiền thì chúng ta chiết hạt mà trong
hạt có dầu béo nên chúng ta chiết alk dạng base = DMHC thì chúng ta
chiết = DMHC thì nó sẽ hồ tan dầu béo nên là hỗn hợp mình thu được
nó có dầu béo, chúng ta tránh tạp dầu béo = cách chiết alk dạng muối =
nước acid, tránh dầu béo thì lại gặp chất nhày ( trong hạt ) vì vậy dịch của
mình hơi bị nhớt nên chúng ta sẽ tiến hành pha loãng cái dịch mình ra
8. Tác dụng của acid nitric đậm đặc với hỗn hợp Alkaloid toàn phần của
mã tiền là phản ứng của:
 Brucin là phản ứng Cacothelin + HNO3 đậm đặc có màu đỏ máu
 Strychnin là phản ứng Sulfo – chromic + H2SO4 đậm đặc + K2Cr2O7 ra
vệt màu cam chuyển sang tím
9. Định tính Strychnin trong hạt Mã tiền, kiềm hoá bằng …. Và chiết
dược liệu ….. bằng?
 Chiết alk dạng muối = nước acid ( chiết bộ phận hạt ) sau đó sẽ đi kiềm

hố = NH3 hay NH4OH vì nó tính kiềm yếu, tiếp theo sẽ lắc với CHCl3
để thu được alk dạng base
10. Khi dùng đũa thuỷ tinh kéo hạt tinh thể K2Cr2O7 trong chén sứ thấy
có vệt tím rồi biến thành nâu đen. Thử nghiệm chứng tỏ có alkaloid
nào?
 Định tính Strychnin
11. Khi thêm vào cắn trong chén sứ 5 giọt HNO3, 3 – 5ml aceton, 2 giọt
KOH/MeOH xuất hiện màu tím. Thử nghiệm chứng tỏ có alkaloid
nào?
 Pư vitali – morin chứng tỏ có atropin và scopolamin
12. Phương pháp chiết alkaloid trong Trà?
 Chiết = nc sơi rồi sau đó kiềm hố = kiềm mạnh bởi vì lúc này đang chiết
alk đang ở dạng tanin



Chiết = 2 pp khác là kiềm hoá chiết = DMHC thì chúng ta tiến hành kiềm
= kiềm mạnh và chiết = CHCl3 ; chiết = nc acid sulfuric và kiềm hố =
NH3 vì caffein có tính kiềm yếu, khi nào lk với tanin thì mới sử dụng
kiềm mạnh
13. Chiết caffein trong lá trà bằng nước sôi rồi tiến hành kiềm hoá bằng
… để thu được caffein dạng base
 Chiết = nc sơi rồi sau đó kiềm hố = kiềm mạnh bởi vì lúc này đang chiết
alk đang ở dạng tanin
14. Dược liệu + dd H2SO4 0,5%, - dịch chiết + nước Javel, dung dịch sẽ
có màu đỏ máu. Kết luận có?
 Thuốc thử đặc hiệu của Berberin được tiến hành với Berberin ở dạng
muối
 Dung môi chiết H2SO4 0.5% là acid loãng để chúng ta thu đc dạng muối
BaSO4 có độ tan là 33%

15. Trong các dược liệu thực hành, thuốc thử chung được tiến hành với
alkaloid dạng nào? Thuốc thử đặc hiệu tiến hành với alkaloid dạng
nào?
 Tt chung : dạng muối
 Tt đặc hiệu : dạng base ( trừ Berberin dạng muối )
16.


Bột dược liệu
(1)

+ H2SO4 2%, t độ

Dịch A
(2)

Dịch B

+ H2SO4 2%
Nhược điểm của phương pháp này là: có khả năng thuỷ phân alkaloid
có liên kết ester
Dịch (A) , (B)Dịch
, (C)C
là gì?
Dịch A là dịch nước acid chứa alk dạng muối
Dịch B là CHCl3 chứa alk dạng base
(3)


17.




Kiềm hoá, + CHCl3, lắc phân bố


Dịch C là acid ( tinh khiết nhất )
18. Ý nghĩa của bước (1)?
 Hạn chế những tạp kém phân cực, ngc lại là thu tạp pc nên các bước tiếp
theo chúng ta tiến hành các bước loại tạp pc
19. Nhược điểm của phương pháp này:


Bột dược liệu

Dịch CHCl3
(A)

Dịch acid (B)

Dịch CHCl3
(C)

(1)

Kiềm hoá, + CHCl3

(2)

H2SO4 2%


(3)

Kiềm hoá (pH = 10), + CHCl3

Khơng dùng chiết được dược liệu tươi vì dược liệu tươi có nước nên ko
chiết = DMHC được
 Quy trình này phụ thuộc rất nhiều vào kĩ thuật mình kiềm hố, kiềm hố
q ướt hoặc q khơ thì hàm lượng alk kém
 Chiết = DMHC hiệu quả hơn là chiết = acid nhưng mà chiết = DMHC
được thực hiện ở quy mơ nhỏ, tốn tiền mà cịn gây ơ nhiễm mơi trường
20. Thao tác lắc phân bố, trong bình lắng gạn có 2 lớp, lớp trên lúc nào
cũng là lớp nước acid còn lớp dưới là lớp CHCl3
 Nếu cho acid sulfuric vào lắc lên thì lát lấy lớp trên , lớp dưới là CHCl3
21. Thao tác lấy lớp dưới qua Natri sunfat khan
 Natri sunfat khan: giữ nước, hút nước đảm bảo cho dịch CHCl3 nó khan
nước thì lát nữa đi chấm sắc ký hoặc đi làm tt đặc hiệu nó sẽ hiệu quả
hơn, tốt hơn



1.

ĐỊNH LƯỢNG CAFFEIN BẰNG PP UV VIS

Bước 1: Xác định bước sóng hấp thu cực đại
Xác định bước sóng hấp thu cực đại của dung dịch cafein: dùng một
trong các bình chuẩn (C2 → C10), đo ở chế độ spectrum để xác định
bước sóng hấp thu cực đại (λmax).
Bước sóng hấp thu cực đại mặc định là 275 nm

Bước 2: Xây dựng đường tuyến tính
Cân chính xác khoảng 20 mg caffein chuẩn cho vào bình định mức 100
ml. Thêm khoảng 30 ml nước cất, siêu âm đến khi tan hết cafein. Thêm
nước cất đến vạch, lắc đều được dung dịch gốc A (nồng độ khoảng
200 µg/ml). Pha các dung dịch C2, C4, C6, C8,C10
Bước 3: Chiết xuất và định lượng bằng phương pháp suy ra từ đường
tuyến tính
Chiết xuất
Cân chính xác 1g bột cà phê (Arabica/ Robusta/ Espresso) cho vào bình
nón 250 ml. Thêm 50 ml nước sơi, cách thủy 10 phút. Lọc qua giấy lọc
cho
vào một cốc có mỏ 250ml. Chiết thêm 2 lần nữa, gộp chung với dịch
chiết
của 3 lần chiết và làm lạnh trong tủ lạnh, để qua đêm. Sau đó, lọc dịch
chiết lạnh qua giấy lọc vào bình định mức 250 ml. Để nguội, thêm nước
cất đến vạch, lắc đều.
Lấy chính xác 4 ml (bằng buret) dung dịch trong bình định mức 250 ml
cho


vào bình định mức 100 ml, thêm nước cất đến vạch, lắc đều
Định lượng
Đo độ hấp thu ở bước sóng 275 nm được At. Thay vào phương
trình y = ax + b để tìm nồng độ mẫu thử Ct (ppm).
2.

KIỂM NGHIỆM VI HỌC:

• Tinh bột hình đa giác: tinh bột bắp, tinh bột gạo




Bắp: Hình đa giác kích thước nhỏ, hạt tinh bột kết dính thành từng mảng,
hầu như khơng thấy tễ
Gạo: Hình đa giác, các hạt tinh bột rời nhau, thấy nhiều tễ hình sao








• Tinh bột hình chỏm ( hình chng ) : tinh bột sắn dây, tinh bột
khoai mì
Tinh bột sắn dây: Hình chỏm cầu lõm, chiết quang, hầu như khơng thấy
tễ
Tinh bột Khoai mì :Hình chỏm cầu lồi, khơng chiết quang, thấy rõ tễ hình
sao

• Tinh bột hình dĩa: tinh bột Ý dĩ, tinh bột lúa mì
Tinh bột Lúa mì : Hạt tinh bột hình dĩa to xen kẽ hình dĩa nhỏ, có rìa sứt
me
Tinh bột Ý dĩ: Mép thường dợn sóng, tễ hình chữ Y hoặc là một vạch to
chia hạt tinh bột







• Tinh bột hình trừng: tinh bột khoai tây, tinh bột đậu xanh, hồi
sơn
Tinh bột Khoai tây: Hình trứng đầu to, đầu nhỏ, lộ rõ vân tăng trưởng khi
lắc nhẹốc thứ cấp
Tinh bột Đậu xanh: Hình trứng, tễ hình xương cá đặc trưng
Tinh bột Hồi sơn: Hình trứng, hầu như khơng thấy tễ. Nếu có là một tễ
dài khơng phân nhánh, dọc theo trục dài của hạt
3.

NHẬN BIẾT DƯỢC LIỆU = KÍNH HIỂN VI
Bột lá thường có màu xanh lục tới nâu. Các cấu tử thường thấy là
• biểu bì mang khí khổng,
• lơng che chở, lơng tiết, tinh thể calci oxalat, các mạch gỗ,…..
▪ Bột vỏ thân, vỏ rễ thường có màu vàng nâu tới nâu. Các cấu tử
thường thấy là: mảnh bần,
mô mềm, các loại sợi, tinh thể calci oxalat hay calci carbonat, mô
cứng,…..
▪ Rễ củ, thân ngầm phình thành củ cần chú ý tới đặc điểm cấu tạo của
hạt tinh bột
▪ Hoa thì cần chú ý tới cấu tạo và hình dạng của hạt phấn, biểu bì cùng
các loại lông che chở, lông tiết của bao hoa


1.












Mã tiền:

Đám tế bào vỏ hạt (*)
Mảnh nội nhũ (*)
Lông che chở đơn bào
2. Lá cà độc dược:

Lông che chở đa bào màng lấm tấm thường có eo thắt (*)
Mảnh biểu bì mang lỗ khí
Tinh thể calci oxalat hình cầu gai
Lông tiết đầu đa bào
Mảnh mạch vạch
3. Trà ( chè ):








Thể cứng (*)
Tinh thể canxi oxalat hình cầu gai
Mảnh biểu bì mang lỗ khí

Mạch vạch
Lơng che chở đơn bào
4. Vàng đắng:










Tế bào đám tế bào mô cứng (*)
 Mảnh bần
 Mạch điểm
 Mảnh mơ mềm
 Sợi có vách dày
5. Trúc đào:









Mảnh buồng ẩn khổng (*)
Tinh thể calci oxalat hình khối

Lơng che chở đa bào
Tế bào lỗ khí
Mạch vạch
Tinh thể calci oxalat hình cầu gai
6. Hoa h:








Lơng che chở đơn bào
Mạch xoắn
7. Đại hồng:

Hạt phấn
có ba lỗ
nảy mầm
(*)
Lơng che
chở đa
bào















Tinh thể Calci oxalat hình cầu gai (*)
Mảnh bần
Sợi
Mạch mạng
Mạch vạch
Mảnh mơ mềm
8. THUỐC GIỊI

Lơng che chở móc câu*
Bào thạch
Mảnh biểu bì mang lỗ khí
Lơng che chở đơn bào lấm tấm gai nhỏ *
9. MUỒNG TRÂU:















Lông che chở đơn bào ngắn, đầu nhọn
Tinh thể Calci oxalat hình khơi
Mảnh biểu bì phiến lá mang lỗ khí và cutin lồi *
Cutin lồi *.
10. NGŨ BỘI TỬ

Lông che chở đa bào *
Mảnh mạch xoắn
Mảnh mạch vạch
Hạt tinh bột
Mảnh mạch điểm
Khối nhựa màu vàng



×