Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

MỘT SỐ GIẢIPHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 45 trang )

Chun đề thực tập tốt nghiệp

LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trên cơ sở phân tích xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới và
tình hình, đặc điểm nền kinh tế Việt Nam về tồn cầu hóa. Chính xu thế tồn cầu
hóa làm cho việc hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế (đặc biệt là Việt Nam gia
nhập tổ chức thương mại thế giới WTO và khu vực mậu dịch tự do thương mại
AFTA) trở thành xu hướng tất yếu trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và các
doanh nghiệp nói riêng.
Trong tình hình chung như thế và trong suốt quá trình thực tập tại CƠNG
TY CỔ PHẦN MAY MEKO, tơi nhận thấy làm thế nào để đạt được hiệu quả trong
sản xuất kinh doanh, để có thể đứng vững trên thị trường là một vấn đề sinh động và
rất cần thiết đối với CƠNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO nói riêng và các doanh
nghiệp nói chung, từ việc nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
CƠNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO , tôi quyết định chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI
PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH” . Coi đây là mục đích quan trọng
để phân tích các vấn đề gặp phải tại cơng ty. Qua đó, đề xuất một số biện pháp thiết
thực góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, hạn chế tối đa
những ảnh hưởng tiêu cực, khắc phục những hạn chế, đồng thời phù hợp với chủ
trương chính sách của Đang và Nhà nước.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và việc đánh giá hiệu
quả sản xuất kinh doanh của CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO để biết được
trong thời gian vừa qua cơng ty đã đạt được những gì? Và chưa đạt được những gì?
Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích và đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty nhằm cùng công ty đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của công ty, cũng như nâng cao chất lượng, đồng thời hạn chế các rủi ro
có thể xảy ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
3. Phạm vi, đối tượng của đề tài:


SVTT:

1

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phạm vi nghiên cứu của đề tài, chỉ xoáy vào nghiên cứu sản xuất kinh
doanh tại CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO trong thời kỳ đổi mới và hội nhập
nền kinh tế quốc tế.
4. Phương pháp thực hiện đề tài:
Để thực hiện chuyên đề nhằm đạt được mục tiêu, tôi sử dụng biện pháp
duy vật biện chứng để luận giải các vấn đề liên quan. Bên cạnh đó, các phương
pháp sau đây đã được sử dụng:
Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý thông tin qua hai nguồn:
 Dùng dữ liệu nội bộ tại CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO từ nguồn báo
cáo.
 Dùng dữ liệu ngoại vi từ nguồn sách báo, internet, tổ chức, hiệp hội.
Phương pháp tổng hợp: Sàng lọc và đúc kết từ thực tiễn và lý luận để đề
ra các giải pháp và các bước đi nhằm thực hiện mục tiêu nghiên cứu.
5. Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề gồm có bốn phần:
Phần I: Giới thiệu về CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO.
Phần II: Thực hiện phỏng vấn nhà quản trị, chuyên gia.
Phần III: Bài học kinh nghiệm cho sinh viên sau đợt thực tập.

SVTT:

2


MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

PHẦN I
THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO
1.1 Khái quát về Công ty CỔ PHẦN MAY MEKO

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
- Tiền thân của Công ty Cổ phần May Meko là Xí nghiệp May mặc xuất
khẩu Meko, được thành lập vào ngày 15 tháng 09 năm 1988. Là một xí nghiệp liên
doanh giữa Công ty Nông sản Cần Thơ và Công ty VietSing của HongKong. Đây
cũng là một trong sáu liên doanh với nước ngồi đầu tiên tại Đồng bằng sơng Cửu
Long.
- Giai đoạn đầu ( từ khi thành lập đến tháng 03/ 1990):
Từ khi mới thành lập Xí nghiệp May mặc xuất khẩu Meko với danh nghĩa
là một xí nghiệp liên doanh nhưng thực tế hoạt động gần như là một doanh nghiệp
có 100% vốn nước ngồi. Vì phía đối tác Việt Nam là tỉnh Cần Thơ có một lượng
vốn bỏ vào rất nhỏ, nên phía nước ngồi chi phối gần như tồn bộ hoạt động của Xí
nghiệp
- Giai đoạn thứ hai ( Từ tháng 03/1990 đến tháng 12/1992):
Ở giai đoạn này Xí nghiệp hoạt động khơng có lãi, nên phía Việt Nam
quyết định thay đổi chủ đầu tư: Tỉnh Cần Thơ chuyển cho Công ty Nông Sản Cần
Thơ, lúc bấy giờ phía Việt Nam mới có vai trị nhất định trong việc quản lý Xí
nghiệp. Tuy nhiên, phần lớn cơng việc kinh doanh vẫn phải hồn tồn nhờ vào phía
nước ngồi hỗ trợ, vì phía Việt Nam khơng được đơn hàng nên không chủ động


SVTT:

3

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
được việc sản xuất, mỗi năm cơng nhân phải nghỉ vài tháng, thu nhập vì thế mà
cũng không được ổn định.
- Giai đoạn thứ 3 ( Từ tháng 01/1993 tới tháng 07/2004 )
Đây là giai đoạn trưởng thành của Xí nghiệp, Xí nghiệp đã thực hiện dân
chủ trong việc xác định phương hướng, đầu tư phát triển công nghệ, tổ chức sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm, không ngừng cãi cách công tác quản lý, chăm lo đời sống
cho CB-CNV. Điểm nổi bật trong giai đoạn này là phía Việt Nam đã kết hợp chặt
chẽ với đối tác nước ngồi trong việc quản lý Xí nghiệp. Đặc biệt là Hội đồng quản
trị đã trao quyền nhận đơn đặt hàng cho Ban giám đốc Xí nghiệp.
* Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần May Meko sau khi
cổ phần hóa :
- Ngày 01/07/2004: Cơng ty Cổ phần May Meko chính thức được thành lập.
Tiền thân là Xí nghiệp May mặc xuất khẩu Meko, từ khi được thành lập đến nay
nay Công ty cổ phần May Meko không ngừng phát triển lớn mạnh về mọi
mặt.Công ty cổ phần May Meko được thành lập với vốn điều lệ ban đầu là
8.000.000.000 đồng (Tám tỷ đồng).
 Tên giao dịch

: Meko Garment Joint Stock Company.

 Tên gọi tắt


: Meko Garment ( MG )

 Trụ sở

: Đường trục chính, khu Cơng nghiệp Trà
Nóc, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.

 Văn phòng đại diện : Số 37B, đường Nguyễn Thơng, phường 7,
quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.
 Điện thoại

:

0710. 3841298

 Fax:

:

0710. 3841330

 Giám đốc

:

Trần Chí Gia

 Chủ tịch Hội đồng quản tri: Trần Chí Gia

SVTT:


4

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
 Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần
 Năng lực sản xuất từ 180.000 sản phẩm lúc mới thành lập, nay
tăng hơn 4 lần với hơn 800.000 sản phẩm mỗi năm.
 Ngành kinh doanh: Sản xuất gia công các loại sản phẩm may mặc
xuất khẩu và bán nội địa trong nước
 Sản phẩm chính của Công ty là áo Jacket, áo Jacket lông vũ, áo
Jacket gịn, áo khốc, quần dài….

 Thị trường chính của Công ty: Trước đây Công ty chỉ gia công cho
một thị trường chính là HongKong. Hiện nay, cùng với sự phát triển
của mình, bên cạnh thị trường truyền thống, Cơng ty đã mở rộng sang
các thị trường Nhật, Nga , Mỹ, Đài Loan, EU…..
 Ngân hàng có quan hệ tín dụng : Phần lớn giao dịch của Công ty
thông qua Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải, Eximbank,
SHB
- Ngày 26/12/2011 Công Ty Cổ Phần May MeKo thành lập cơ sở 2 với 6
chuyền may.

Hình: Logo của Cơng ty Cổ Phần May MeKo

SVTT:

5


MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Với slogan: “Ấm ấp cho bạn” – MEKO mong muốn thơng qua sản phẩm của
mình mang đến cho người tiêu dùng và khách hàng cảm giác ấm áp và ấm lòng khi
sử dụng, cũng như khi hợp tác với MEKO.
Phương châm công ty: “Xuất hàng đúng hẹn, đạt yêu cầu chất lượng, giá
cả cạnh tranh, đơi bên cùng có lợi”.
1.1.2

Chức năng, nhiệm vụ, vai trị, vị trí của Cơng ty:

1.1.2.1Chức năng:
Cơng ty Cổ phần May Meko được thành lập để thực hiện các chức năng
chính như sau:
+ Sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm may mặc.
+ Xuất nhập khẩu hàng may mặc, nguyên phụ liệu may mặc, các loại lông
vũ, lông thú may mặc, máy móc thiết bị vật tư khác phục vụ ngành may.
1.1.2.2

Nhiệm vụ

Sau khi chuyển thành công ty cổ phần, cơng ty nhanh chóng ổn định tổ
chức để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn này công ty thực
hiện mục tiêu cũng như nhiệm vụ đề ra như sau:
- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký. Chịu
trách nhiệm trước pháp luật và khách hàng về sản phẩm mà Công ty đã thực hiện.
- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với

chức năng nhiệm vụ của Công ty và nhu cầu thị trường.
- Tổ chức sản xuất kinh doanh hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận cao cho
Cơng ty, làm trịn nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước.
- Thực hiện nghiêm chỉnh các chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà
nước có liên quan đến nghĩa vụ , quyền lợi về hoạt động kinh doanh của Cơng ty.
- Có kế hoạch đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị để nâng cao
chất lượng sản phẩm.
- Tổ chức đào tạo, huấn luyện để nâng cao trình độ văn hóa và nghiệp vụ
đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên Công ty.

SVTT:

6

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Ký kết và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng đã ký kết.
- Công bố và công khai các thông tin và Báo cáo tài chính hằng năm, đánh
giá đúng đắn và khách quan về mọi mặt của Công ty.
- Thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của Luật
lao động.
- Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên, môi trường an
ninh quốc gia, phòng chống cháy nổ.
- Thực hiện các chế độ Báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ theo quy
định của Nhà nước.
- Đảm bảo sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức Đảng, Cơng đồn và
Đồn thanh niên nhằm phát huy tinh thần kỷ luật, đoàn kết nội bộ.
- Mở rộng mặt hàng xuất khẩu, thị trường xuất khẩu.

- Giữ vững mức tăng trưởng hằng năm, năm sau cao hơn năm trước.
- Cổ tức trả cho cổ đông hằng năm không thấp hơn lãi suất huy động của
các ngân hàng thương mại.
- Đủ việc làm, tăng thu nhập người lao động trong Cơng ty.
1.1.2.3.

Vị trí:

Vị thế: là một trong những Công ty hoạt động rất mạnh trong lĩnh vực gia
công sản phẩm hàng may mặc.
1.2. Bộ máy tổ chức của Cơng ty:
CƠNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO được tổ chức và hoạt động tuân thủ
theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Công ty.
Chức năng nhiệm vụ của từng Phịng, Ban:
Cơng ty cổ phần May Meko quản lý theo cơ cấu chức năng trực tuyến, phù
hợp giữa quản trị theo quy trình với quản trị theo mục tiêu để thực hiện nhiệm vụ
của đơn vị, mục tiêu chung của công ty.

SVTT:

7

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.1

Đại hội đồng cổ đông:


- Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ
sở có thẩm quyền cao nhất của Công ty, quyết định những vấn đề được Luật pháp
và điều lệ Công ty quy định. Đặc biệt, các cổ đông sẽ thông qua các Báo cáo tài
chính hàng năm của Cơng ty và Ngân sách tài chính cho năm tiếp theo.
1.2.2

Hội đồng quản trị:

- Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý
Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến
quyền lợi của Công ty, trừ những thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. Hội đồng
quản trị có trách nhiệm giám sát Giám đốc điều hành và những người quản lý khác.
Hiện tại Hội đồng quản trị Công ty có 10 thành viên, nhiệm kỳ mỗi thành viên là 03
năm.
1.2.3

Ban Kiểm soát:

- Ban Kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội
đồng cổ đơng bầu ra. Ban Kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp
trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Cơng ty. Ban Kiểm
soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc. Hiện tại, Ban Kiểm
sốt Cơng ty gồm 03 thành viên, mỗi thành viên có nhiệm kỳ 03 năm.
1.2.4

Ban Giám đốc:

- Là bộ phận có quyền quyết định cao nhất về quản lý vã diều hành mọi
hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, Ban Giám đốc do Hội đồng quản trị
bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh

doanh hàng ngày của Công ty theo những chiến lược, kế hoạch đã được Hội đồng
quản trị và Đại hội đồng cổ đông thông qua.
- Là người đạidiện pháp nhân của Công ty trong mọi quan hệ giao dịch và
chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Cổ đông về trách nhiệm và quản lý
điều hành của Công ty.

SVTT:

8

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Thay đổi, bổ sung nhân sự khi cần thiết
1.2.5

Các Phòng:
Văn phòng đại diện:

Thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, hàng thành phẩm
ở Cửa khẩu.
Phịng nhân sự - hành chính:
Là đơn vị chuyên môn về công tác quản trị nhân sự, đảm bảo các yêu cầu về
tuyển dụng, đào tạo nhân sự, định mức lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Theo dõi công tác thi đua, pháp chế trong Công ty. Theo dõi biến động nhân sự
trong Công ty và quản lý hồ sơ nhân sự của tồn Cơng ty.
Là đơn vị chịu trách nhiệm và thực hiện công tác hành chánh bao gồm văn
thư, lưu trữ, y tế, khánh tiết, vệ sinh cảnh quang tồn Cơng ty. Quản lý con dấu và
thực hiện đóng dấu đúng qui định. Tổ chức và thực hiện công tác chăm lo đời sống

cho cán bộ cơng nhân viên.
Phịng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu:
Xây dựng các hợp đồng với khách hàng, thực hiện chuẩn bị hồ sơ khai báo
Hải quan cho các hoạt dộng nhập Nguyên phụ liệu đầu vào và xuất hàng thành
phẩm
Phịng cơ điện:
Có nhiệm vụ bảo trì, sửa chữa máy móc, điện, nước trong tồn Cơng ty. Bảo
đảm các thông số nhiệt độ, độ ẩm, áp suất của môi trường sản xuất phù hợp các qui
định của Công ty. Quản lý thiết bị và thực hiện các yêu cầu kiểm định an toàn theo
qui định của Nhà nước. Tư vấn cho Ban Tổng giám đốc về xây dựng cơ bản, chọn
lựa công nghệ, thiết bị, các giải pháp kỹ thuật trang thiết bị mới, thay thế sửa chữa
theo yêu cầu nâng cao năng lực sản xuất của Cơng ty.
Phịng Kế toán:
Là bộ phận quản lý các nguồn vốn, quỹ. Thực hiên công tác thu chi cho
Công ty. Chịu trách nhiệm trong việc nắm bắt kịp thời, chính xác các văn bản pháp
luật, các văn bản của các cơ quan ban ngành từ đó làm tham mưu, soạn thảo trình

SVTT:

9

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ban giám đốc ký ban hành các văn bản thực hiện. Quản lý, sử dụng bảo quản và lưu
trữ tài liệu kế toán. Là bộ phận tham mưu cho Ban giám đốc về những qui định của
pháp luật về quản lý kinh tế, quản lý tài chính và báo cáo kịp thời về tình hình sản
xuất kinh doanh cho Tổng giám đốc, làm cơ sở đưa ra những quyết định kịp thời.
Phòng Kế hoạch Thống kê:

Là phòng chịu trách nhiệm xây dựng những kế hoạch và báo cáo tiến độ sản
xuất cho Ban giám đốc. Nghiên cứu tình hình thị trường về sản phẩm, dịch vụ của
Công ty. Lên kế hoạch xuất hàng theo đúng lịch trình.
Phịng Kỷ thuật :
Thực hiện thiết kế các chi tiết rập may, vẽ sơ đồ chi tiết. Thực hiện may
mẫu các sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng trước khi thực hiện sản xuất đại trà.
Phòng sản xuất 1:
Thực hiện kiểm tra vải, sau đó cắt vải thành những chi tiết theo sơ đồ đã vẽ
sẵn . Sau đó giao Bán thành phẩm này cho xưởng may thực hiện may sản phẩm.
Phòng sản xuất 2:
Bao gồm 3 xưởng may, chia thành 24 chuyền may. Thực hiện toàn bộ các
cơng đoạn của q trình may để cho ra thành phẩm theo đúng tiến độ và chất lượng
đã đề ra.
Phòng sản xuất 3:
Đây là bộ phận thành phẩm . Sản phẩm đã hồn thành ở Phịng sản xuất 2
sẽ được đưa lên Phòng sản xuất 3. Tại đây tất cả sản phẩm sẽ được kiểm tra chất
lượng lần cuối và được làm đẹp hơn qua các khâu: ủi, đóng gói trước khi được đóng
vào thùng carton và nhập Kho thành phẩm.
Tổng kho:
Là đơn vị trực thuộc Công ty, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Tổng giám
đốc, có nhiệm vụ tham mưu và thực hiện công tác quản lý bao gồm nhập, xuất,
kiểm soát về chất lượng, bảo quản, lưu kho, vận chuyển các mặt hàng, nguyên liệu,
phụ liệu, bao bì, vật tư thiết bị, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.
Bộ phận phụ trợ: Tạo điều kiện cho các hoạt động của Công ty.

SVTT:

10

MSSV:



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tổ cơ điện: Giải quyết các vấn đề liên quan về cơ điện trong Công ty, bảo
trì tồn bộ máy móc thiết bị cho tồn Công ty.
Tổ y tế, bảo vệ, tạp vụ: Các đối tượng này có nhiệm vụ riêng biệt phản ánh
qua tên goi và vị trí của họ.
* Qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ta thấy đặc trưng
quản lý của CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO là quản lý trực tuyến chức năng.
Cơ cấu này chỉ đạo sản xuất kinh doanh một cách nhạy bén, kịp thời, đảm bảo quy
trình sản xuất, thể hiện thế mạnh của các bộ phận chức năng và đáp ứng được yêu
cầu phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế như hiện nay.
1.2.6

SVTT:

Sơ đồ tổ chức của Công ty:

11

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MEKO ĐẾN THÁNG 12/2012
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
GIÁM
ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC
KHỐI SẢN
XUẤT

PHĨ GIÁM ĐỐC
KHỐI VĂN
PHỊNG
VĂN
PHỊNG
ĐẠI DIỆN

KINH DOANH
XUẤT NHẬP
KHẨU

NHÂN SƯ
HÀNH
CHÁNH

CƠ ĐIỆN
TỔNG
VỤ

KẾ
TỐN

KẾ
HOẠCH
THỐNG KÊ


PHỊNG
SX1

PHỊNG
SX2

PHỊNG
SX3

TQC
CHUN DÙNG

NHÂN SỰ

CƠ ĐIỆN

VĂN THƯ

TỔNG VỤ

BẢO VỆ

TÀI XẾ

THIẾT KẾ

BÀN CẮT

MAY MẪU


THAY THÂN

24
CHUYỀN
MAY

THÀNH PHẨM

CNTP

KẾ TỐN
GIÁC
SƠ ĐỒ

KHO

TỔ ỦI

ĐĨNG GĨI

TẠP VỤ

SVTT:

PHÒNG
KỸ
THUẬT

12 MSSV:



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3 Tình hình nhân sự:
Với lực lượng công nhân hùng hậu, đầy nhiệt huyết và những ông chủ của
Công ty, nên hiệu quả làm việc mang lại tương đối cao, công nhân thi đua nhau sản
xuất mang lại lợi nhuận cho Công ty và cho chính bản thân.
Trong những năm qua sự phát triển lực lượng lao động của Công ty về số
lượng lẫn chất lượng, trình độ tay nghề của họ ngày càng được nâng cao, việc phân
bổ lao động cũng phù hợp theo từng người, mọi người đều gắn bó với Cơng ty và
hồn thành tốt nhiệm vụ của chính mình.
Bảng 1.1: Tình hình nhân sự của Cơng ty.
Năm

2010
SỐ LĐ

1.

Tổng


Nam
Nữ
2. Cơ cấu

LĐ T.Tiếp
LĐ G.Tiếp
3. Trình độ
Đại học


&
THCN
PTTH
Dưới lớp
12

1.896
321
1.575
1.896
1.364
532
1.896
32

2011

2012

SỐ

%

SỐ LĐ %


100 2.333

100


2.656

100

28.06
382 16.37
83.07 1.951 83.63

386
2.270

14.53
85.47

100

2.656

100

71.94 1.699 72.82
28.06
634 27.18
100 2.333
100
1.69
40 1.71

1.892
764

2.656
45

71.23
28.77
100
1.69

100 2.333

41

2.16

71

3.04

116

4.37

131

6.91

115

4.93


101

3.80

89.24 2.107 90.31

2.394

90.16

1.692

Nguồn: Phòng Nhân Sự Hành Chánh Công Ty Cổ Phần May MeKo.
 Nhận xét:
Về tổng số lao động : nhìn chung năm 2011 tăng 437 người so với năm
2010, tương đương 23,04%. Số lao động nam 382 người chiếm 16,37%, số lao
động nữ 1951 người chiếm 83,63%. Tổng số lao động năm 2012 là 2656 người,

SVTT:

13

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tăng 323 người, tương đương tăng 13,8% so với năm 2011. Trong đó số lao động
nam là chiếm 386 người chiếm 14,53%, số lao động nữ là 2270 người chiếm
85,47%.
Về cơ cấu lao động : Tổng số lao động năm 2010 là 1896 người, trong đó

số lao động trực tiếp là 1.364 người chiếm 71,94%, số lao động gián tiếp là 532
người chiếm 28,06%. Tổng số lao động năm 2011 là 2.333 người, trong đó số lao
động trực tiếp là 1.699 người chiếm 72,82%, số lao động gián tiếp là 634 người
chiếm 27,18%. Tổng số lao động năm 2012 là 2.656 người, trong đó số lao động
trực tiếp là 1.892 người chiếm 71,23%, số lao động gián tiếp là 764 người chiếm
28,77%. Nhìn chung số người lao động trực tiếp và gián tiếp qua các năm đều tăng.
Về trình độ học vấn : Trình độ đại học các năm đều tăng, số người năm
2010 là 32 người, năm 2011 là 40 người, năm 2012 là 45 người. Số người có trình
độ cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp cũng tăng lên, số người năm 2010 là 41
người, năm 2011 là 71 người, năm 2012 là 116 người. Số người có trình độ phổ
thơng trung học giảm, số người năm 2010 là 131 người, năm 2011 là 115 người,
năm 2012 là 101 người. Số người có trình độ dưới lớp 12 là cơng nhân nên chiếm
phần lớn trong tổng số lao động, năm 2010 là 1.692 người, năm 2011 là 2.107
người, năm 2012 là 2.394 người.
- Với tình hình nhân sự hiện tại đủ cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty nhưng do đặc thù ngành may mặc là số lượng công nhân nữ
chiếm tỉ lệ lớn nên thường hay biến đổi lao động do phần đông công nhân nữ sau
khi nghỉ hộ sản bận ni con, bận lo chuyện gia đình khơng thể tiếp tục làm việc do
đó Cơng ty phải thường xuyên thu thêm công nhân mới để thay thế do đó năng suất
có phần giảm đơi chút.

Biểu đồ 1.1: Nguồn nhân lực của công ty giai đoạn 2010-2012

Nguồn nhân lực của công ty

SVTT:

14

MSSV:



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2.656
2.333
1.896

1.4 Doanh số:
Bảng 1.2: Tình hình doanh thu của Cơng ty giai đoạn 2010 - 2012.
ĐVT: tỷ đồng
Năm 2010 Năm 2011

Năm 2012

So sánh

So sánh

2011/2010 2012/2011
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Số
Số
Số
Số
Số

trọng
trọng
trọng
lệ
lệ
tiền
tiền
tiền
tiền
tiền
(%)
(%)
(%)
(%)
(%)
Xuất khẩu 95,1 91,4 171,2 95,4 191,6 91,0 +76,1 +80,0 +20,4
+11,9
Nội địa
8,9
8,6
8,3
4,6 19,0
9,0 -0,6 -6,7 +10,7 +128,9
Tổng cộng 104 100 179.5 100 210,6 100 +75,5 +72,6 +31,1
+17,3
Nguồn: Phịng Kế Tốn Cơng Ty Cổ Phần May MeKo.
Qua bảng 2.3 cho thấy, tổng doanh thu qua các năm đều có xu hướng tăng.
Năm 2010 tổng doanh thu của công ty đạt hơn 104 tỷ đồng; đến năm 2011 đạt 179,5
tỷ đồng, tăng 75,5 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 72,6% so với năm 2010. Năm 2012 tổng


SVTT:

15

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
doanh thu của công ty đạt 210,6 tỷ đồng, tăng 31,3 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 17,3% so
với năm 2011. Cụ thể:
 Nhóm hàng gia công xuất khẩu: Doanh thu năm 2010 đạt hơn 95,1 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 91,4% trong tổng doanh thu. Năm 2011 doanh thu đạt hơn
171,2 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 95,4% trong tổng doanh thu, tăng 76,1 tỷ đồng, tỷ lệ
tăng 80% so với năm 2010. Năm 2012 doanh thu đạt 191,6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng
91% trong tổng doanh thu, tăng 20,4 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 11,9% so với năm 2011.
 Nhóm hàng gia cơng nội địa: Doanh thu năm 2010 đạt 8,9 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 8,6% trong tổng doanh thu. Năm 2011 doanh thu đạt 8,3 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 4,6% trong tổng doanh thu, giảm 0,6 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 6,7% so với
năm 2010. Năm 2012 doanh thu đạt 19 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9% trong tổng
doanh thu, tăng 10,7 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 128,9% so với năm 2011.
Biểu đồ 1.2: Cơ cấu doanh số của Công ty giai đoạn 2010-2012

1.5 Địa bàn kinh doanh:
Việt Nam, sự ổn định chính trị là điều hết sức thuận lợi cho chúng ta tăng
gia sản xuất, phát triển kinh tế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi.
Chính nhờ sự bền vững này mà mọi người đều mong muốn an cư, có mức
sống cao, tốt đẹp hơn, trong đó có cuộc sống của mỗi người dân ngày càng được cải

SVTT:


16

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thiện. Vì vậy, trong mọi hộ gia đình đều mong muốn cuộc sống của mình được cải
thiện, đây là điều kiện tốt cho công ty kinh doanh ngành nghề của mình.
Nằm trong khu cơng nghiệp Trà Nóc – P.Trà Nóc – Q. Bình Thủy – TP Cần
Thơ hoạt động hơn hai mươi năm, Công ty Cổ Phần May MeKo đã xây dựng tốt
mối quan hệ với nhiều nhà cung cấp uy tín, họ là những người đại lý, các nhà doanh
nghiệp, luôn luôn tạo điều kiện giúp đỡ Công ty trong việc giao nhận sản phẩm khi
làm ra, thanh tốn tiền hàng, thời hạn tín dụng, cụ thể các linh kiện, nguyên vật liệu
mua từ nhà cung cấp. Nếu Công ty phát huy hết công suất làm giảm giá thành sản
phẩm.
Đây là vấn đề đau đầu của các công ty sản xuất và thương mại, vấn đề cạnh
tranh trong nội bộ ngành rất gay gắt.
Thị trường chính của Cơng ty: Trước đây Cơng ty chỉ gia cơng cho một thị
trường chính là HongKong. Hiện nay, cùng với sự phát triển của mình, bên cạnh thị
trường truyền thống, Công ty đã mở rộng sang các thị trường Nhật, Nga , Mỹ, Đài
Loan, EU…..
Ngoài ra, hàng năm Cơng ty cịn may hàng nội địa bán giá rẻ cho công nhân
viên trong Công ty và một số khách hàng trong nước.
*Thuận lợi:
- Cơng ty có thể dễ dàng hợp tác với các công ty khác để nhập xuất hàng
hóa.
- Cơng ty có thể phát huy tiềm lực của thị trường ngồi nước, có thể có
nhiều cơ hội để lựa chọn.
- Trong điều kiện thị trường “mở cửa”, việc cung cấp nguyên vật liệu cho
sản xuất của Công ty có nhiều thuận lợi. Ngun vật liệu của Cơng ty thường là

nguyên vật liệu nhập thông qua các doanh nghiệp trong nước.
*Khó khăn:
Tuy Cơng ty có chỗ đứng vững chắc trên thị trường nhưng sức ép cạnh
tranh cũng rất lớn, trên thị trường cịn nhiều doanh nghiệp nhận gia cơng với giá
thấp do thời buổi kinh tế khó khăn.

SVTT:

17

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bảng 1.3: Sản lượng tiêu thụ của công ty giai đoạn 2010 – 2012

Quốc gia

1. Canada
2. Pháp
3. Anh

SVTT:

ĐV
T
Cái
Cái
Cái


So sánh

Năm
2010
66
227
4.467

2011

2012

0
0
1.570

0
1.820
5.172

18

So sánh

2011/2010
Số
Tỷ lệ

2012/2011

Số
Tỷ lệ

lượng
(%) lượng
(%)
-66 -100
0
0
-227 -100 +1.820
+100
-2.897 -64,8 +3.602 +229,4

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
4. Đức
5. Hongkong

Cái
Cái

16.796
3.348

0
1.500

0

6.680

-16.796
-1.848

-100
0
0
-55,2 +5.180 +345,3
+262.73
6. Nhật
Cái 257.514 477.821 740.551 +220.307 +85,5
+54,9
0
7. Korea
Cái
2.292 7.428 11.460 +5.136 +224 +4.032 +54,3
8. Nauy
Cái
14
0
0
-14 -100
0
0
9. Hà Lan
Cái
7.881
0
0

-7.881 -100
0
0
10. Nga
Cái 105.070 102.673 23.811
-3.000
-2,8 -78,862
-76,8
11. Đài Loan
Cái
2.780 7.320
8.840 +4.540 +163,3 +1.520 +20,7
12. Mỹ
Cái
953 1.024
2.576
+71 +7,4 +1.552 +151,5
13. Phần Lan
Cái
0 1.702
0 +1.702 +100 -1.702
-100
14. Kazakhstan Cái
0 6.884
622 +6.884 +100 -6.262
-90,9
15. Italia
Cái
0
0

2.042
0
0 +2.042
+100
16. Singapore Cái
0
0
456
0
0
+456
+100
17. Ustralia
Cái
0
0
588
0
0
+588
+100
Nguồn: Phịng Kinh Doanh – Xuất Nhập Khẩu Cơng Ty Cổ Phần May MeKo.
Nhận xét : nhìn chung tình hình xuất khẩu qua các nước có sự biến động
khơng đều, thị trường chủ yếu là Nhật, Nga, Đài Loan, Hong kong. Cịn các thị
trường khác có xu hướng giảm hoặc chỉ tăng ít và một số thị trường mới như :
Italia, Singapore, Ustralia. Cụ thể:
Thị trường may mặc Nhật Bản là một thị trường rất lớn. Do giá công nhân
may ở Nhật ngày càng đắt nên Nhật chủ trương nhập khẩu hàng may mặc. Hàng
năm nhu cầu nhập hàng may mặc của Nhật Bản l1 3 – 3,5 tỷ USD. Trong đó nhập
khẩu từ Việt Nam giảm 15 – 20% và một số khách hàng đã ký hợp đồng. Tuy vậy,

trong năm 2010 sản lượng xuất khẩu là 257.514 sản phẩm, năm 2011 là 477.821 sản
phẩm, tăng 220.307 sản phẩm tương đương tỷ lệ tăng 85,5% so với năm 2010. Năm
2012 sản lượng xuất khẩu sang Nhật là 740.551 sản phẩm, tăng 262.730 cái tương
đương tỷ lệ tăng 54,9% so với năm 2011.
- Bên cạnh đó cũng có thêm những thị trường mới năm 2012 như sản lượng
xuất khẩu qua Italia là 2.042 sản phẩm, Singapore là 456 sản phẩm, Ustralia là 588
sản phẩm.

SVTT:

19

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Còn lại sản lượng xuất khẩu qua các nước có xu hướng giảm như: Nga,
Kazakhstan, Phần Lan, Canada, Đức, Nauy, Hà Lan.
- Các thị trường có xu hướng tăng nhưng tăng ít như Anh, Hàn quốc, Đài
Loan, Mỹ.
1.6 Phương thức kinh doanh:
Công ty Cổ phần May Meko chuyên kinh doanh:

Sản xuất gia công các

loại sản phẩm may mặc xuất khẩu và nội địa.
Xuất khẩu sau khi gia công xong. Công ty kết hợp gia cơng với khách hàng
nước ngồi sau đó nhận ngun liệu phụ, tổ chức gia công và xuất hàng theo hợp
đồng gia cơng. Tuy hình thức này mang lại lợi nhuận thấp ( chỉ thu được phí gia
cơng và chi phí bao bì, phụ liệu khác ) nhưng nó giúp cơng ty làm quen và từng

bước thâm nhập thị trường nước ngồi, làm quen với máy móc, thiết bị mới hiện
đại.

SVTT:

20

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguồn: Phòng Kinh Doanh – Xuất Nhập Khẩu Công Ty Cổ Phần May MeKo.

SVTT:

21

MSSV:


Chun đề thực tập tốt nghiệp
1.7 Tình hình tài chính của Cơng ty:
Nguồn lực tài chính là nhân tố quan trọng đối với mỗi công ty, đặc biệt
trong giai đoạn nâng cao chất lượng hình ảnh, uy tín, thương hiệu thì vai trị của tài
chính càng quan trọng. Nguồn tài chính mạnh, đủ lớn sẽ giúp cơng ty dễ dàng và
thuận tiện hơn trong tiến trình hoạt động kinh doanh như: đầu tư trang thiết bị, mở
rộng kho bãi, tăng cường các mặt hàng cao cấp, đa dạng hóa các chủng loại hàng
hóa, nâng cao nguồn năng lực…
Tất cả các vấn đề trên đều liên quan đến tài chính. Cơng Ty Cổ Phần May

MeKo là một trong những công ty hoạt động mạnh trong lĩnh vực may mặc. Với số
vốn đầu tư ban đầu là 8 tỷ đồng, nên tình hình tài chính của Cơng ty khơng dồi dào
và lệ thuộc hồn tồn vào doanh thu để Cơng ty có thể hoạt động và đứng vững
trên thị trường. Công ty phải tự hoạch tốn chi phí lợi nhuận và chi phí tiền lương…
Nhưng theo như kết quả kinh doanh thì mỗi năm sau khi trừ chi phí Cơng ty đều có
lợi nhuận khá cao. Điều đó chứng tỏ Cơng ty kinh doanh hiệu quả và có lời.
Bảng 1.4: Tình hình tài chính giai đoạn 2010 - 2012.
ĐVT: Tỷ đồng
So sánh

Năm

So sánh

2011/2010
2012/2011
2010 2011 2012
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Số tiền
Số tiền
(%)
(%)
1. Doanh thu
104,0 179,5
210,6 +75,5 +72,6
+31,1 +17,3
2. Giá vốn hàng bán
75,3 118,2
164,5 +42,9 +56,9

+46,3 +39,1
3. Chi phí bán hàng
5,3 7,3
9,1
+2,0 +37,7
+1,8 +24,6
4. Chi phí QLDN
9,7 14,3
18,5
+4,6 +47,4
+4,2 +29,3
5. Lợi nhuận trước thuế
15,8 42,7
20,3 +26,9 +170,2
-22,4 -52,4
6. Thuế TNDN (25%)
3,9 7,5
3,7
+3,6 +92,3
-3,8 -50,6
7. Lợi nhuận sau thuế
11,8 35,2
16,5 +23,4 +198,3
-18,7 -53,1
Nguồn: PhịngKế Tốn Cơng Ty Cổ Phần May Meko.
Chỉ tiêu

Qua bảng 2.4 cho thấy: Lợi nhuận sau thuế của công ty qua các năm biến
động không ngừng. Năm 2010 lợi nhuận sau thuế của công ty là 11,8 tỷ đồng, năm
2011 là 35,2 tỷ đồng, tăng 23,4%, tỷ lệ tăng 198,3% so với năm 2010. Năm 2012 lợi


SVTT:

22

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhuận sau thuế của công ty là 16,5 tỷ đồng, giảm 18,7 tỷ đồng , tỷ lệ giảm 53,1%
so với năm 2011.
Biểu đồ 1.3: Tổng doanh thu của Công ty giai đoạn 2010-2012

1.8 Khả năng cạnh tranh trong và ngồi nước của Cơng ty:
- Về mẫu mã: Công ty cố gắng thực hiện tối đa với mẫu mã đẹp và bắt mắt
nhất.
- Về chất lượng: Cơng ty có đội ngũ quản lý chất lượng rất mạnh, sản phẩm
của Công ty làm ra luôn luôn làm hài lòng khách hàng.
- Về giá cả: Với phương châm giao hàng đúng hẹn, giá cả cạnh tranh đôi
bên cùng có lợi. Nhờ vậy mà Cơng ty cũng thu hút được mốt số khách hàng tiềm
năng.
Hiện nay cơng ty có 2 đối thủ cạnh tranh lớn về gia công hàng may mặc
lông vũ là công ty Kim Thành ở thành phố Hồ Chí Minh và cơng ty Sao Mai ở
Đồng Tháp.
1.8.1

SVTT:

Về chất lượng sản phẩm :


23

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nhận thức được chất lượng sản phẩm là một thứ vũ khí cạnh tranh chủ yếu
nên công ty đã rất chú trọng vào việc nâng cao chất lượng, đáp ứng đầy đủ và kịp
thời nhu cầu của khách hàng thông qua việc đầu tư mua sắm thêm máy móc thiết bị
và có kế hoạch đặt mua nguyên vật liệu đầu vào phải đạt tiêu chuẩn chất lượng cao
hơn trước.
Đứng trên một góc độ nào đó giá cả là nhân tố thể hiện chất lượng của sản
phẩm, tức hàng hóa nào có giá cao hơn thì sẽ được đánh giá là có chất lượng tốt
hơn. Nhưng nếu đứng ở góc độ khác, giá cả hàng hóa được xác định dựa trên cơ sở
khai thác lợi thế về năng suất lao động, năng suất máy móc đem lại. Hoặc việc đánh
giá và nhận định sản phẩm này chất lượng tốt hơn, sản phẩm kia chất lượng không
tốt nó cịn phụ thuộc vào tính chủ quan, cảm giác của mỗi người. Điều quan trọng là
việc đánh giá chất lượng phải dựa trên cơ sở lợi ích thu được từ sản phẩm đó khi bỏ
ra một lượng trên nhất định. Do vậy không thể khẳng định một cách chắc chắn rằng
giá cả thấp hơn thì chất lượng sẽ kém hơn.
1.8.2

Về giá cả.

Chiến lược giá cả đóng vai trị then chốt trong hoạt động kinh doanh mặc dù
chỉ có hiệu quả trong thời gian ngắn nhưng nó là cơng cụ cạnh tranh đắc lực, ảnh
hưởng đến sản phẩm bán ra của công ty và quyết định mua của khách hàng. Để có
thể đưa ra một mức giá phù hợp cơng ty phải xét tới nhiều yếu tố khác nhau như giá
vốn hàng bán, chi phí, tỷ lệ lợi nhuận đối với sản phẩm đó, mức ưa chuộng của
người tiêu dùng, khả năng bán và mức giá trên thị trường của các đối thủ cạnh tranh

của cơng ty. Ngồi ra để giảm giá bán công ty đã thực hiện được việc giảm giá
thành sản phẩm như có trang thiết bị máy móc hiện đại, sử dụng hợp lý nguyên vật
liệu, thay thế vật liệu để giảm chi phí nhưng vẫn đảm bảo chất lượng.
1.9 Phân tích SWOT của Cơng ty:
Trong kiều kiện thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và đầy rủi ro như
hiện nay làm thế nào để phát huy lợi thế của mình và để đáp ứng nhu cầu khách
hàng ngày càng tốt hơn, linh hoạt hơn, Công Ty Cổ Phần May MeKo luôn mong

SVTT:

24

MSSV:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
muốn làm thế nào để thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt nhất, đem đến cho q khách
hàng sự hài lịng khi sử dụng sản phẩm của Công ty.
Các cơ hội (O)
Các mối đe dọa (T)
1. Giữ vững khách hàng truyền 1. Lạm phát và tốc độ
thống, thêm khách hàng mới. lạm phát tăng.
2. Tận dụng ưu đãi của các 2. Thuế thu nhập DN
Hiệp định thương mại.
cao.
3. Cần Thơ là thành phố có tốc 3. Tăng lương tối thiểu
độ đơ thị hóa lớn nhất Đồng + tăng thu nhập thường
Bằng Sông Cửu Long.
xuyên.
4. Tiềm năng thị trường lớn.

4. Giá điện, nước, xăng
5. Khoa học công nghệ phát
dầu và nguyên phụ liệu
triển.
đầu vào đều tăng.
6. Tận dụng làn sóng chuyển
5. Tăng giá thành sản
dịch đơn hàng từ Trung Quốc
phẩm, giảm sức cạnh
sang.
tranh.
Điếm mạnh (S)
Điểm yếu (W)
1. Đội ngũ cán bộ công nhân 1. Năng suất còn thấp.
2. Vốn lưu động thiếu
viên mạnh (kỹ thuật, kỷ luật,
(chịu lãi ngân hàng).
kinh nghiệm & đoàn kết) và ổ
3. Sản xuất theo phương
định.
thức gia công =>Lợi
2. Đảm bảo đầy đủ chế độ,
nhuận thấp => Tính
chính sách, phúc lợi cho CBtoán kỹ.
CNV theo luật lao động và đãi
4. Đào tạo CBQL, đào
ngộ tốt.
tạo cơng nhân may
3. Có uy tín với các ngân hàng:
chưa đáp ứng kịp tình

EXIM BANK, SHB.
4. Khách hàng ổn định và ngày hình phát triển của
càng nhiều.
Cơng ty => Tiếp tục
5. Chất lượng ổn định do có
thực hiện trong năm
hệ thống quản lý chất lượng
2012 và những năm
chặt chẽ, hiệu quả, được

SVTT:

25

MSSV:


×