Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT NGỌT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HẠN VEDAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 41 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA THỰC PHẨM – MÔI TRƢỜNG & ĐIỀU DƢỠNG

BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT
NGỌT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HỮU HẠN VEDAN

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thành Luân
Lớp : 14DTP1
Khóa : 2014
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Minh Huyền

Long Thành, ngày 30 tháng 7 năm 2017
i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA THỰC PHẨM – MÔI TRƢỜNG & ĐIỀU DƢỠNG

BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT
NGỌT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HỮU HẠN VEDAN

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thành Luân
Lớp : 14DTP1
Khóa : 2014
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Minh Huyền

Long Thành, ngày 30 tháng 7 năm 2017


ii


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế, khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù nhiều hay ít của ngƣời khác.
Để hồn thành bản báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các
anh chị trong phòng Kế hoạch sản xuất - Bộ phận quản lý chất lƣợng – Công ty Cổ
phần Hữu hạn Vedan Việt Nam đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập
tại q cơng ty. Đây khơng chỉ là một q trình học hỏi lý thuyết mà cịn là một q
trình mà em tích lũy đƣợc một số kinh nghiệm làm việc cho bản thân.
Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thành Luân đã tận tình hƣớng
dẫn trong suốt quá trình em viết báo cáo.
Em cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Thực phẩm, Môi
trƣờng và Điều dƣỡng – Trƣờng Đại học công nghệ Đồng Nai đã tận tình truyền đạt
kiến thức lý thuyết vững chắc cho em.
Cuối cùng, em xin kính chúc các cô, chú, anh chị trong Công ty Cổ phần Hữu
hạn Vedan Việt Nam dồi dào sức khỏe, đạt đƣợc nhiều thành tựu trong cơng việc.
Đồng kính chúc q thầy cơ sức khỏe dồi dào và thành công trong sự nghiệp cao quý.

iii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thái độ thực tập:
Trình bày:
Điểm số:
Long Thành, ngày 30 tháng 7 năm 2017
Giáo viên hƣớng dẫn

Th.S Nguyễn Thành Luân

iv


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Tên tiếng Anh

Tiên tiếng Việt

1

TNHH

2


ISO 9001

International Organisation for
Standardisation

Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc
tế

3

OHSAS 18001

Occupational Health and
Safety Assessment Series

Tiêu chuẩn về hệ thống quản
lý an toàn sức khỏe nghề
nghiệp.

4

HACCP

Hazard analysis and Critical
Control Point

Phân tích mối nguy và điểm
kiểm soát tới hạn


5

HALAL

Tiêu chuẩn về thực phẩm của
ngƣời Hồi giáo

6

KOSHER

Tiêu chuẩn về thực phẩm của
ngƣời Do Thái

7

GMP+

Good Manufactoring Practices

Thực hành sản xuất tốt

8

FSSC 22000

Food Safety Suystem
Cẻtification

Chứng nhận hệ thống an toàn

thực phẩm

9

GA Broth

Glutamic Acid Broth

Nƣớc dung dịch Axit
Glutamic sau quá trình lên
men

10

GA

Glutamic Acid

Axit Glutamic

11

BO

12

MSG

13


ML1

Dịch sau quá trình ly tâm

14

LL, L, LM, M,
30B, 60B, P,
F30A, F40A,
F60A, F80A

Các kích cỡ bột ngọt quy ƣớc

15

FDA

Food and Drug Administration

Cục quản lý Thực phẩm và
Dƣợc phẩm Hoa Kỳ

16

FAO

Food and Agriculture
Organization of the United

Tổ chức Lƣơng thực và

Nông nghiệp Liên Hiệp

Trách nhiệm hữu hạn

Dịch sau lên men
Monosodium Glutamate

v

Natri Glutamate


Nations

Quốc

17

WHO

World Health Organization

Tổ chức Y tế Thế giới

18

CMS

Condensed Molassess
Fermentation Solubes


Tên sản phẩm phân bón hữu
cơ cử Cơng ty

19

TS

Total Sugar

Đƣờng tổng

20

RS

Revert Sugar

Đƣờng hồn ngun

21

CB

Dịch lên men cơ đặc

vi


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY .....................................................................2
1.1. Giới thiệu về công ty Vedan Việt Nam ..................................................................2
CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT ................................................................ 5
2.1. Mật rỉ đƣờng ...........................................................................................................5
2.2. Tinh bột sắn( tinh bột khoai mì) .............................................................................5
CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT NGỌT ................................................7
3.1. Quy trình sản xuất bột ngọt ....................................................................................8
3.2. Thuyết minh quy trình sản xuất..............................................................................9
3.2.1. Lên men nguyên liệu mật rỉ.................................................................................9
3.2.1.1. Chuẩn bị môi trƣờng lên men ...........................................................................9
3.2.1.2. Chuẩn bị giống lên men ...................................................................................9
3.2.1.3. Cấy vi khuẩn vào môi trƣờng lên men ........................................................... 10
3.2.1.4. Cơ chế q trình lên men ...............................................................................10
3.2.2. Thu hồi ..............................................................................................................11
3.2.2.1. Cơ đặc .............................................................................................................11
3.2.2.2. Kết tinh GA ....................................................................................................12
3.2.2.3 Ly tâm..............................................................................................................12
3.2.3 Tinh chế ..............................................................................................................13
3.2.3.1 Lắng .................................................................................................................13
3.2.3.2 Tẩy màu ...........................................................................................................13
3.2.3.3 Lọc ép ..............................................................................................................14
3.2.3.4 Trao đổi ion .....................................................................................................14
3.2.3.5 Kết tinh MSG ..................................................................................................15
3.2.4 Ly tâm.................................................................................................................15
3.2.4.1 Ly tâm..............................................................................................................15
3.2.4.2 Sấy ...................................................................................................................15
3.2.4.3 Sàng phân loại .................................................................................................16
3.2.4.4 Đóng gói ..........................................................................................................16
CHƢƠNG 4: SẢN PHẨM VÀ PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA PHẾ PHẨM ............17

vii


4.1. Các sản phẩm........................................................................................................17
4.1.1 Hạt nêm xƣơng hầm rau củ: ...............................................................................18
4.1.2 Các sản phẩm tinh bột ........................................................................................ 19
4.1.3 Sản phẩm CMS ( Condensed Molassess Fermentation Solubes)....................... 19
4.1.4 Sản phẩm hóa học đặc biệt .................................................................................19
4.1.5 Sản phẩm hàng tiêu dùng ...................................................................................20
4.2 Phƣơng pháp kiểm nghiệm ..................................................................................21
4.2.1 Phân tích kiểm nghiệm các loại đƣờng (Somogyi) ..........................................21
4.2.1.1 Mục đích ..........................................................................................................21
4.2.1.2 Phạm vi áp dụng ........................................................................................... 21
4.2.1.3 Dụng cụ.........................................................................................................21
4.2.1.4 Hoá chất ........................................................................................................21
4.2.2 Cơ sở phƣơng pháp ............................................................................................. 23
4.2.3 Các bƣớc kiểm nghiệm ....................................................................................... 23
4.2.2 Phƣơng pháp kiểm nghiệm một số mẫu bột ngọt thƣờng gặp ........................... 28
4.2.2.1 Các bƣớc kiểm nghiệm. Xử lý mẫu: ............................................................... 28
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 31

viii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3. 1: Quy trình sản xuất bột ngọt thực tế tại Công ty Vedan ................................ 8
Sơ đồ 3. 2: Bốn bƣớc chính để sản xuất bột ngọt ............................................................ 9
Sơ đồ 3. 3: Thiết bị lên men .......................................................................................... 11
Sơ đồ 3. 4: Thiết bị cô đặc ............................................................................................. 12

Sơ đồ 3. 5: Thiết bị trao đổi ion .....................................................................................15
Sơ đồ 3. 6: Thiết bị sấy ..................................................................................................16
Sơ đồ 3. 7: Thiết bị sàng phân loại ................................................................................16

ix


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Ngài Hội trƣởng Dƣơng Thâm Ba, Ngài Hội phó Dƣơng Kỳ Nam,
Dƣơng Thanh Khâm và Ngài Chủ tịch Hội đồng Quản trị Dƣơng Đầu Hùng
............................................................................................................................. 9
Hình 1.2: Logo Cơng ty....................................................................................... 10
Hình 1.3: Ngài Dƣơng Đầu Hùng – Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị Cơng ty
Vedan................................................................................................................... 11
Hình 2.1: Mật rỉ đƣờng........................................................................................ 12
Hình 2.2: Tinh bột sắn .................................................................................................. 13
Hình 4.1: Sản phẩm bột ngọt ........................................................................................ 24
Hình 4.2: Bột ngọt có an tồn ? .................................................................................... 25
Hình 4.3: Hạt nêm Vedan ............................................................................................. 25
Hình 4.4: Hạt nêm nấm hƣơng rau củ - Bột chiên gà giòn – Bột chiên giịn đa dụng . 26
Hình 4.5: Sản phẩm tinh bột ........................................................................................ 26
Hình 4.6: Sản phẩm phân bón Vedargo – Venatto ....................................................... 26
Hình 4.7: Sản phẩm Xút – Acid ................................................................................... 27
Hình 4.8: Sản phẩm đậu tằm rang muối – Đậu phộng rang muối – Đậu phộng da cá vị
cà phê ............................................................................................................................ 27
Hình 4.9: Sản phẩm hạt hƣớng dƣơng vị dừa – Hạt hƣớng dƣơng ngũ vị hƣơng ........ 27

x



LỜI MỞ ĐẦU

Bột ngọt có tên khoa học là Monosodium Glutamate (viết tắt là MSG), là muối
natri của axít glutamic, một axít amin rất cần thiết cho q trình tổng hợp chất đạm
(protein) của cơ thể. Axít glutamic tồn tại phổ biến trong các thực phẩm tự nhiên nhƣ
thịt, cá, trứng, sữa (kể cả sữa mẹ) và các loại rau củ quả nhƣ cà chua, bí đỏ, đậu Hà
Lan… Hiện nay, bột ngọt đƣợc sản xuất từ các nguyên liệu thiên nhiên nhƣ tinh bột
khoai mì, mật mía đƣờng, bắp,… bằng phƣơng pháp lên men vi sinh tự nhiên - tƣơng
tự nhƣ phƣơng pháp sản xuất bia, giấm, nƣớc mắm…
Từ khi ra đời vào năm 1909, bột ngọt đã đƣợc sử dụng rộng rãi trong công
nghiệp chế biến thực phẩm và trong bếp ăn gia đình.

1


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY
1.1. Giới thiệu về công ty Vedan Việt Nam

Hình 1.1: Ngài Hội trưởng Dương Thâm Ba, Ngài Hội phó Dương Kỳ Nam, Dương
Thanh Khâm và Ngài Chủ tịch Hội đồng Quản trị Dương Đầu Hùng
Xí nghiệp Vedan Đài Loan đƣợc thành lập năm 1954 tại thị trấn Sa Lộc, huyện
Đài Trung, Đài Loan sau nhiều năm lao tâm khổ tứ xây dựng quy hoạch của Ngài Hội
trƣởng Dƣơng thâm Ba và các Ngài Hội phó. Ngay sau khi mới thành lập, Vedan đã
xác định sử dụng công nghệ sinh học tiên tiến nhất để sáng tạo ra những sản phẩm
mới, có giá trị cao nhằm cung cấp cho thị trƣờng, đồng thời không ngừng đầu tƣ
nghiên cứu và phát triển. Và đó cũng chính là mục tiêu hƣớng tới của cơng ty nhằm
đóng góp cho xã hội.
Tại Việt Nam:
- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam
-


Logo:

Hình 1.2: Logo Cơng ty
2


- Thành lập: năm 1991
- Diện tích: 120 ha
- Địa chỉ: Quốc lộ 51, ấp 1A, xã Phƣớc Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng
Nai
( nằm ở phía Đơng Nam thành phố lớn nhất Việt Nam – Tp. Hồ Chí Minh)
- Điện thoại, Fax: 0163 825 0611 – 0613 825 138
- Website, Mail: www.vedan.com.vn

- Các chi nhánh: Chi nhánh Công ty Vedan Việt Nam tại Hà Nội, Nhà máy chế
biến tinh bột mỳ Phƣớc Long, Hà Tĩnh, Công ty TNHH ORSAN Việt Nam tại Thành
phố Hồ Chí Minh.
Trong q trình mở rộng quy mô đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, Vedan
Việt Nam cũng đã tạo dựng một loạt hệ thống đại lý và các kênh phân phối tiêu thụ
trên cả nƣớc. Trên thị trƣờng quốc tế, Vedan Việt Nam là một trong những nhà sản
xuất tiên tiến hàng đầu tại khu vực Châu Á trong lĩnh vực sử dụng công nghệ sinh học,
công nghệ lên men sản xuất ra các sản phẩm axit amin, chất điều vị sản phẩm, sản
phẩm tinh bột.
- Các chứng nhận quốc tế: ISO 9001, OHSAS 18001, HACCP, HALAL,
KOSHER, GMP + B2, ISO 14001, ISO/IEC 17025: 2005, FSSC 22000.

Hình 1.3: Ngài Dương Đầu Hùng - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Cơng ty Vedan

3



Công ty Cổ phần Hữu hạn Vedan Việt Nam đƣợc Ngài Dƣơng Đầu Hùng – Chủ
tịch Hội đồng Quản trị và Ngài Dƣơng Khơn Tƣờng – Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị
ngay từ đầu đã có kế hoạch xây dựng và phát triển với quy mô lớn và đầu tƣ lâu dài.
Từ khi bắt đầu xây dựng nhà máy, Vedan Việt Nam đã xác định mục tiêu : “ u q
mơi trƣờng, kinh doanh lâu dài”. Đến nay, Cơng ty Vedan Việt Nam đã góp phần cho
sự phát triển kinh tế xã hội, cũng nhƣ đóng góp cho ngân sách Nhà nƣớc tại tỉnh Đồng
Nai. Cùng với sự phát triển của khoa học, hàng năm công ty không ngừng gia tăng vốn
đầu tƣ, nhằm đƣa Vedan Việt Nam trở thành nơi sản xuất và cung ứng những sản
phẩm công nghệ sinh học cho toàn khu vực Châu Á.

4


CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
2.1. Mật rỉ đƣờng
Rỉ đƣờng hay mật rỉ đƣờng, còn đƣợc gọi ngắn gọn là mật, là chất lỏng đặc
sánh còn lại sau khi đã lấy đƣờng bằng phƣơng pháp cô đặc và kết tinh. Đây là sản
phẩm phụ của công nghiệp chế biến đƣờng( đƣờng mía, đƣờng nho, đƣờng củ cải).
Chất lƣợng của rỉ đƣờng phụ thuộc vào độ chín của mía hoặc củ cải nguyên liệu, lƣợng
đƣờng chiết đƣợc và phƣơng pháp chiết đƣờng.

Hình 2.1: Mật rỉ đường
Trong rỉ đƣờng mía cịn một lƣợng đƣờng nhỏ( ~ 45 %). Vedan Việt Nam sử
dụng sản phẩm mật rỉ đƣờng này là nguồn nguyên liệu chính để sản xuất bột ngọt.
2.2. Tinh bột sắn( tinh bột khoai mì)
Tinh bột khoai mì là sản phẩm dạng bột trắng mịn đƣợc chiết xuất từ khoai mì
sau các q trình: phơi, sấy, nghiền. nó đƣợc sử dụng rộng rãi trong cơng nghệ thực
phẩm và ngồi thực phẩm.

Đây là một loại nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, đem lại lợi nhuận cao khi sử dụng
để chế biến sản phẩm bột ngọt.

5


Hình 2.2: Tinh bột sắn
Khi sử dụng tinh bột chế biến bột sắn, ta phải cho vi sinh vật ăn tinh bột thủy
phân thành đƣờng, từ đó chủng lên men glutamic axit ăn đƣờng, sản xuất ra axit
glutamic. Sau đó cho tác dụng với nguyên liệu Natri hydroxide để tạo ra bột ngọt.

6


CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT NGỌT

Để sản xuất bột ngọt, có 4 phƣơng pháp: Phƣơng pháp tổng hợp hóa học,
phƣơng pháp thủy phân, phƣơng pháp kết hợp, phƣơng pháp lên men.
Tại Vedan sử dụng phƣơng pháp lên men để sản xuất bột ngọt bởi những ƣu
điểm vƣợt trội, giá thành sản xuất thấp. Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào quy trình sản
xuất bột ngọt bằng phƣơng pháp lên men.
- Phƣơng pháp lên men
 Phƣơng pháp này lợi dụng một số vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp ra
các axit amin từ các nguồn gluxit và đạm vô cơ.
 Sử dụng một số vi sinh vật để lên men nhƣ là Micrococcus glutamicus, Brevi
bacterium.
 Ƣu điểm:
 Không sử dụng nguyên liệu protit.
 Không cần sử dụng nhiều hóa chất và thiết bị chịu ăn mịn.
 Hiệu suất cao, giá thành thấp.

 Tạo ra axit glutamic dạng L, có hoạt tính sinh học cao.

7


3.1. Quy trình sản xuất bột ngọt

Nguyên liệu mật rỉ

Hơi nóng

Tiệt trùng

Nƣớc lạnh

Làm nguội

H3PO4
Giống khuẩn

Lên men
Syrup
GA Broth
Hơi nóng

Cơ đặc

Nƣớc lạnh

Kết tinh GA


Nƣớc sạch

Ly tâm GA

NH3

HCl

NaOH

Trung hịa
Lắng
Lọc
Than hoạt tính, chất trợ lọc

Tẩy màu
Trao đổi ion

No
Check

Yes
Nƣớc sạch

Kết tinh
Ly tâm

Hơi nóng


Sấy khơ
Sàng
Hút kim loại

Check

No

Yes
Đóng gói
8

Sơ đồ 3. 1: Quy trình sản xuất bột ngọt thực tế tại Công ty Vedan

Xử lý lại


3.2. Thuyết minh quy trình sản xuất
Quy trình sản xuất bột ngọt gồm 4 cơng đoạn chính:

Tinh chế

Ly tâm thu hồi
bột ngọt

Thu hồi acid
glutamic
Lên men
nguyên liệu
mật rỉ

Sơ đồ 3.2: Bốn bước chính để sản xuất bột ngọt
3.2.1. Lên men nguyên liệu mật rỉ
Đây là khâu quyết định nhất đối với tồn bộ dây chuyền sản xuất. Ngồi ra cịn
có những cơng đoạn phụ phục vụ cho q trình lên men nhƣ: dây chuyền lọc khí, xử lý
urê, xử lý dầu khử bọt.
3.2.1.1. Chuẩn bị mơi trƣờng lên men
Ngồi dịch mật rỉ là thức ăn chính cho vi khuẩn lên men, ta cần phải bổ sung
thêm NH3, H3PO4, O2, các chất dinh dƣỡng cho chủng vi khuẩn phát triển tăng sinh
khối.
3.2.1.2. Chuẩn bị giống lên men
Giống vi khuẩn thuần khiết này đƣợc lấy từ ống thạch nghiêng tại các cơ sở giữ
giống, sau đó đƣợc cấy truyền, nhân sinh khối trong môi trƣờng lỏng.
Khi giống đã chuẩn bị xong môi trƣờng lên men chƣa xong thì giữ nguyên
giống trong nồi, tắt cánh khuấy, giữ nguyên áp lực, cho nƣớc đông lạnh qua vỏ ngoài
thiết bị để nhiệt độ hạ xuống gần bằng 100C, khơng đƣợc để giống q 3 giờ vì giống
sẽ già và hiệu suất tạo AG thấp.
Các nguồn chất chính để ni đảm bảo u cầu trên:
- Hợp chất cacbon: đƣờng glucoza.
9


- Đạm vơ cơ: urê.
- Các muối khống cần thiết.
- Các chất phát triển.
3.2.1.3. Cấy vi khuẩn vào môi trƣờng lên men
Chủng vi khuẩn thuần đã đƣợc nhân giống và đƣợc cấy vào mơi trƣờng mật rỉ
đã có đầy đủ dƣỡng chất thiết yếu cho vi khuẩn hoạt động.
Kiểm soát pH môi trƣờng ở 6.7-7.5, nhiệt độ trong khoảng 37- 41oC. Thời gian
lên men thƣờng là 32 giờ.
Trong thời gian lên men, pH sẽ chuyển dần sang axit do sự hình thành axit

glutamic do đó ngƣời ta thƣờng bổ sung thêm dinh dƣỡng vào môi trƣờng nguồn
amoni( NH3, H3PO4) để giữ ổn định độ pH cho vi khuẩn hoạt động tốt.
Khơng đƣợc để điều kiện lên men là yếm khí vì sản phẩm tạo ra sẽ là axit
lactic. Vì vậy trong quá trình lên men cần bổ sung O2 liên tục.
Sản phẩm cuối cùng của quá trình lên men là một dịch màu nâu đen, chứa 9 10% axit glutamic và đƣợc ký hiệu là dịch BO.
3.2.1.4. Cơ chế quá trình lên men
Những biến đổi xảy ra trong quá trình lên men axit glutamic rất phức tạp. Vi
khuẩn sử dụng đƣờng nhờ xúc tác enzyme có sẵn trong nó, chuyển hóa qua nhiều phản
ứng khác nhau để cuối cùng tạo axit glutamic và một số sản phẩm phụ khác.

10


Sơ đồ 3.3: Thiết bị lên men
Dạng thiết bị này sử dụng rộng rãi cho các quá trình tiệt trùng để nuôi cấy vi
sinh vật tạo ra các sản phẩm có hoạt tính sinh học.
Thiết bị lên men này có một xilanh đứng đƣợc chế tạo bằng kim loại có nắp và
đáy hình nón. Tỷ lệ chiều cao và đƣờng kính 2.6:1, trên nắp có bộ dẫn động cho cơ cấu
chuyển đảo và cho khử bọt bằng cơ học; ống nối để nạp môi trƣờng dinh dƣỡng, vật
liệu cấy, chất khử bọt, nạp và thải vào khơng khí; các cửa quan sát,cửa để đƣa vòi rửa;
van bảo hiểm và các khớp nối để cắm các dụng cụ kiểm tra.
3.2.2. Thu hồi
3.2.2.1. Cơ đặc
Hàm lƣợng dịch BO sau q trình lên men vẫn cịn thấp 9-10% GA. Do đó, ta
tiến hành cô đặc dịch BO lên 25% GA tạo điều kiện cho quá trình kết tinh.

11


Sơ đồ 3.4: Thiết bị cô đặc

3.2.2.2. Kết tinh GA
Dịch axit glutamic sau khi đạt pH đẳng điện thì cho nƣớc lạnh vào vỏ thùng và
làm lạnh nhằm làm tăng độ quá bão hoà của dung dịch tạo cho kết tinh axit glutamic
đƣợc tốt. Trong quá trình này cánh khuấy hoạt động liên tục làm cho axit glutamic kết
tinh to, xốp và tơi, thêm HCl để hạ pH xuống 3.2 và giảm nhiệt độ xuống 23-25oC.
Lúc này trong hỗn hợp có 2 pha:
- Pha rắn: gồm axit glutamic đã kết tinh và lắng xuống.
- Pha lỏng: gồm nƣớc và một ít axit glutamic khơng kết tinh hồ tan và gọi đó là
nƣớc cái.
Sau q trình tinh thể GA sẽ đƣợc tạo thành với hàm lƣợng 77 - 80%.
3.2.2.3 Ly tâm
Tinh thể GA tạo thành sẽ đƣợc làm sạch qua quá trình ly tâm rửa bằng nƣớc ta
thu đƣợc GA tinh khiết( 80-90%). Quá trình ly tâm trải qua 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Hỗn hợp sau khi kết tinh đƣợc ly tâm tạo ra phần tinh thể 315 và
dịch lỏng 316. 315 hòa vào nƣớc tiếp tục ly tâm qua giai đoạn 2 còn 316 dùng để sản
xuất phân bón và nguyên liệu làm thức ăn gia súc.
12


- Giai đoạn 2: Từ 315 ly tâm tạo ra 320 và 321. 320 đƣợc hòa vào nƣớc tiếp
tục đƣợc ly tâm, 321 đƣợc đƣa trở lại giai đoạn cô đặc.
- Giai đoạn 3: Từ 320 ly tâm tạo ra 329 và 330. 329 hòa vào nƣớc tiếp tục
đƣợc ly tâm, 330 đƣợc đƣa về giai đoạn cô đặc.
- Giai đoạn 4: Từ 329 ly tâm tạo ra 334 và 335. Tinh thể 334 tiếp tục đƣợc
trung hòa bằng NaOH để thu đƣợc dịch có màu nâu đậm đƣợc ký kiệu là dịch 345
( dịch bột ngọt thô). Đây là sản phẩm cuối cùng của xƣởng thu hồi đƣợc chuyển tiếp
qua xƣởng tinh chế và kết tinh MSG.
3.2.3 Tinh chế
3.2.3.1 Lắng
Mục đích: Nhằm tách loại một phần các tạp chất có khối lƣợng riêng lớn lẫn

trong dịch 345 dƣới tác dụng của trọng lực.
Q trình này có bổ sung các chất trợ lắng, các bã than phế để giúp cho quá
trình lắng xảy ra dễ dàng, đồng thời cải thiện hiệu quả sự phân riêng 2 pha.
Mục đích sử dụng của chất trợ lắng là làm xuất hiện các tập hợp của những cấu
tử thuộc pha phân tán, từ đó làm tăng kích thƣớc của các hạt phân tán trong hệ 2 pha
và giúp cho quá trình lắng diễn ra dễ dàng và triệt để hơn.
Quá trình này thực hiện trong 12 – 20 giờ. Dịch sau quá trình này đƣợc chuyển
qua hệ thống các máy lọc.
3.2.3.2 Tẩy màu
Mục đích: Quá trình này nhằm loại các hợp chất gây màu, làm cho dịch 345
sáng màu hơn, cải thiện giá trị cảm quan sản phẩm MSG.
Than hoạt tính đƣợc cơng ty sử dụng vì có khả năng tẩy màu cao và hấp phụ lớn
cũng nhƣ không gây mùi vị mới cho dịch, tỷ lệ sử dụng thấp, dễ dàng tách ra khỏi dịch
bằng phƣơng pháp lọc. Nhiệt độ thích hợp cho quá trình này là khoảng 60oC, thời gian
trong 10-15 phút.

13


3.2.3.3 Lọc ép
Mục đích: nhằm loại bỏ các tạp chất lơ lửng và bã than hoạt tính trong dịch
345. Dịch qua máy lọc ép để tách bã than, bã than bị giữ lại ngồi khung lọc, cịn dịch
đƣợc chuyển xuống các bồn chứa dịch sơ lọc chuẩn bị qua công đoạn tẩy màu.
Trong quá trình lọc cần chú ý đến nhiệt độ, vì nó ảnh hƣởng đến độ nhớt của
pha lỏng, khi tăng nhiệt độ độ nhớt giảm, khả năng khuyết tán của các cấu tử trong pha
lỏng sẽ gia tăng nên tốc độ lọc cũng tăng theo.
Tuy nhiên, nếu sử dụng nhiệt độ cao thì sẽ làm tăng chi phí năng lƣợng trong
q trình lọc. Nhiệt độ q trình lọc đƣợc giữ trong khoảng 55 - 60oC.
3.2.3.4 Trao đổi ion
Mục đích: là tách lấy axit glutamic ra khỏi dịch lên men. Đồng thời loại bỏ một

số ion khác tạo điều kiện thuận lợi cho q trình kết tinh, khơng nhiễm tạp bởi một số
ion lạ.
Dịch sau khi lọc ép đƣợc cho qua tháp trao đổi ion có chứa các hạt rezin nhằm
loại các tạp chất còn lại trong dịch để làm tăng độ trong của dịch 345.
Khi ta cho các hạt nhựa trao đổi ion vào trong dung dịch, chúng sẽ trƣơng nở và
gia tăng thể tích. Sự solvate hóa sẽ xảy ra kèm với hiện tƣợng trên. Mức độ solvate
hóa càng cao thì mức độ phân li của các ion gắn trên ionit càng mạnh và độ phân cực
của dung dịch sử dụng càng cao.
Các phân tử dung môi và chất tan sẽ dịch chuyển vào bên trong cấu trúc vi xốp
của các hạt nhựa theo nguyên tắc thẩm thấu. Số lƣợng các phân tử dịch chuyển đƣợc
vào bên trong các hạt nhựa phụ thuộc vào kích thƣớc và bản chất của các hạt ionit.
Khi đó, bên trong các hạt nhựa sẽ xuất hiện một áp lực thẩm thấu. Trong q
trình hoạt động, các cấu tử tích điện trong mẫu lỏng sẽ thế chỗ các ion trên pha rắn và
ngƣợc lại các ion trên pha rắn sẽ dịch chuyển vào mẫu lỏng.
Dịch sau khi ra khỏi tháp đƣợc chuyển qua thiết bị lọc tinh nhằm làm sạch tối
đa, tăng độ trong của dịch lên cao, đồng thời tăng cảm quan sản phẩm chuẩn bị cho
quá trình kết tinh.

14


Sơ đồ 3.5: Thiết bị trao đổi ion
I – Thiết bị phản ứng trao đổi cation.
II – Thiết bị phản ứng trao đổi anion.
III – Thùng chứa dung dịch axit glutamic.
3.2.3.5 Kết tinh MSG
Dịch sau khi đƣợc lọc tinh đƣợc chuyển vào các bồn kết tinh có thể tích 70, 30,
20 m3. Thiết bị kết tinh có cánh khuấy trong mơi trƣờng chân khơng, nhiệt độ duy trì
trong khoảng 65-68oC nhờ hệ thống gia nhiệt bằng ống xoắn ruột gà.
Khi nồng độ dung dịch đã q bão hịa thì đƣợc cho mầm tinh thể MSG tùy

theo kích thƣớc yêu cầu của khách hàng.
3.2.4 Ly tâm
3.2.4.1 Ly tâm
Dịch thu đƣợc sau quá trình kết tinh đƣợc chuyển xuống bồn trung gian trƣớc
khi cho vào các thiết bị ly tâm tự động. Máy ly tâm kiểu trục đứng làm việc theo mẻ.
Các máy ly tâm sẽ tiến hành tách pha rắn là MSG tiếp tục qua quá trình sấy, và
pha lỏng là dịch cái đƣợc ký hiệu ML1 đƣợc kết tinh thô và chuyển vào dịch 345.
3.2.4.2 Sấy
Tinh thể MSG ẩm sau khi ly tâm sẽ đƣợc đƣa qua các thiết bị sấy sàng rung
nhằm làm giảm lƣợng ẩm xuống dƣới 0.22%. Tinh thể MSG đƣợc đƣa vào bồn sấy
nhờ hệ thống phối liệu là các băng tải, vào buồng sấy dƣới tác dụng rung của sàng,
15


×