Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Su dia phuong Dac lac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.39 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 20.03.2019
Ngày dạy:
Tuần.
Tiết. 32
LỚP 6
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ ĐẮC LẮC
TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
HS cần chú ý.
- Những dấu vết của người nguyên thủy trên vùng đất Tây Nguyên nói chung và Đắc lắc nói riêng.
- Hiểu được mục đích và nắm được quá trình hình thành và phát triển của cư dân Đắc lắc từ đầu công
nguyên đến thế kỷ 19.
2. Tư tưởng.
- HS tự hào rằng Đắc lắc cũng là vùng đất có q trình hình thành và phát triển lâu đời, thông qua các hiện
vật của người xưa được tìm thấy ở Đắc lắc.
3. Kỹ năng.
- Kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử.
4. Định hướng năng lực được hình thành.
HS nắm được quá trình hình thành và phát triển của cư dân Đắc lắc từ đầu công nguyên đế thế kỷ 19.
5. Nội dung tích hợp.
- kết hợp lược đồ mơn địa lí.
II. CHUẨN BỊ.
- Bản đồ treo tường Đắc lắc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. bài mới.
Hoạt động GV - HS

Nội dung
1. Những dấu vết của người thủy trên vùng đất


Hoạt động 1:
Đắc lắc.
- GV yêu cầu HS đọc SGK
- Đắc lắc là vùng đất cổ, dấu vết của con người được
tìm thấy thuộc thời kỳ đồ đá cũ – cách đây hàng vạn
- HS. Nêu địa điểm phát hiện dấu tích người nguyên năm.
thủy trên vùng đất Đắc lắc.
- Tại Buôn Păn Lăm ( BMT) phát hiện những cơng
cụ bằng đá thuộc thời văn hóa Đơng sơn (khẳng định
- HS. Cơng cụ phát hiện là gì.
chủ nhân của chúng dựa vào săn bắn – hái lượm)
- Năm 2002 tại Ea Đa ( Ea Ka) phát hiện rìu đá cứng
- HS . quan sát H1.2.3
có nhiều vết ghè đẽo, vết mài ở hai mặt. hình dáng
giống rìu mài Hịa bình – Bắc sơn.
- HS. Hiện vật kim loại là những gì.
* Cơng cụ được chế tác phong phú ( chứng tỏ người
xưa đã định cư lâu dài ở một khu vực)
* Bên cạnh đó nghề gốm cũng phát triển, các nguyên
liệu như đồng, thiếc.. và thuật luyện kim cũng phát
- HS. Quan sát H4
triển.


* Phát hiện trống, rìu bằng đồng, được tìm thấy ở Ea
Hning (Cưkuin) Phú xuân ( Krông năng)….
2. Khái quát lịch sử Đắc lắc từ đầu công
nguyênđến cuối thế kỷ 19.
- Từ đầu công nguyên đến thế kỷ 15, vùng đất Đắc
Hoạt động 2:

lắc là nơi tranh chấp giữa các quốc gia cổ đại như.
Phù nam – Chân lạp – Chăm pa.
- GV. Dựa vào lược đồ Đắc lắc HS thấy được dấu vết - Từ năm 1471 vùng đất Đắc lắc chịu sự quản lí của
của người Chăm trên vùng đất Đắc lắc.
quốc gia Đại việt và dần trở thành một bộ phận của
nhà nước phong kiến Đại việt.
- Thế kỷ 17 quan hệ giữa các Chúa Nguyễn với đồng
- HS. Quan sát H5.
bào Tây nguyên nói chung và Đắc lắc nói riêng được
duy trì thường xun.
- Thế kỷ 19 khi Pháp xâm lược nước ta Đắc lắc bị
- GV. Mơ tả thêm về di tích tháp Chăm duy nhất trên Pháp xác lập chế độ cai trị
vùng đất Đắc lắc.

3. Sơ kết bài học
Giáo viên khái quát những nội dung chính đã học.

Ngày soạn: 20.03.2019
Ngày dạy:
Tuần.


Tiết. 63 – 64 - 65
LỚP 7
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CƯ DÂN ĐẮC LẮC
TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
HS cần chú ý.
- Những chuyển biến về kinh tế và hã hội trên vùng đất Đắc lắc từ thời nguyên thủy đến cuối thế kỷ19.

- Hiểu được được quá trình hình thành và phát triển của đời sống văn hóa – tinh thần của cư dân Đắc lắc.
2 .Tư tưởng.
- Bồi dưỡng tình cảm lịng u mến kính trọng khối đại đoàn kết dân tộc của các dân tộc trong đại gia đình
các dân tộc Việt Nam.
3. Kỹ năng.
- Phân biệt đặc trưng văn hóa các dân tộc Đắc lắc với các vùng miền khác.
4. Định hướng năng lực được hình thành.
HS nắm được quá trình hình thành và phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội của cư dân Đắc lắc từ thời
nguyên thủy đến thế kỷ 19.
5. Nội dung tích hợp.
- Kết hợp lược đồ mơn địa lí.
II. CHUẨN BỊ.
- Bản đồ treo tường Đắc lắc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. bài mới.
Hoạt động GV - HS

Nội dung
1. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế.
Hoạt động 1:
+ Cuộc sống của họ chủ yếu dựa vào săn bắt, hái
- HS đọc SGK
lượm, trồng trọt..
= Chứng tỏ trong xã hội đã có sự phân cơng lao
- GV. Giới thiệu mẫu mơ phỏng cơng cụ bằng đá.
động.
+ Ngồi cơng cụ bằng đă cư dân nguyên thủy Đắc lắc
- GV. Nêu một số dấu vết được tìm thấy ở một số địa cịn biết sử dụng vũ khí bằng tre, gỗ,các loại bẫy để
điểm (lược đồ)

săn bắt thú…
+ Họ còng biết dùng lưới để đánh bắt thủy sản ở trên
- HS . Đời sống chủ yếu của cư dân nguyên thủy là các sơng, suối..
gì.
+ Trồng trọt là thành tựu nội bật của cư dân Đắc lắc.
= Các nhà khoa học đã tìm ra mẫu các giống cây
- HS. Thành tựu nổi bật nhất thời kỳ hậu đồ đá mới là trồng. Lúa, bơng…cùng với các cơng cụ .cuốc, rìu,
gì.
đồ gốm…
+ Ngồi ra họ còn trồng các loại cây ăn quả, lúa
nương….
= Đến cuối thế kỷ 19, đại bộ phận cư dân Đắc lắc
sống bằng nghề nơng, làm nương rẫy – trình độ sản
xuất tuy còn thaapsnh]ng đất đai rộng lớn nên đời


sống của họ vẫn ổn định.
2. Những chuyển biến về tổ chức xã hội.
+ Người nguyên thủy Đắc lắc sống ngồi trời.
Hoạt động 2:
= Mùa khơ họ sống quanh các gốc cây to – đến mùa
mưa họ vào sống trong các lán có mái lợp bằng lá
- HS. Cư dân nguyên thủy ở Đắc lắc họ thường sống ở rưng…
đâu.
+ Họ cịn sống gần các sơng, suối, các hồ nước lớn.
+ Cư dân Đắc lắc sống theo Buôn ( nơi tập hợp các
nhóm người cùng cư trú trên một khu vực )
- HS. Tại sao họ lại chọn sống gần những sông, suối.
+ Mtao (Tù trưởng) cai quản mọi hoạt động các
Buôn làng.

= Chủ Làng điều hành mọi công việc của Bn ( bảo
- HS. Đơn vị hành chính đầu tiên của họ là gì. (Bn)
vệ làng, xét sử người phạm tộ,cúng thần linh…)
= Các trai làng có nghĩa vụ tham gia mọi hoạt động,
công việc của Buôn..
= Các gia đình trong Bn thường giúp đỡ lẫn nhau (
- HS. Quan hệ xã hội chủ yếu là gì. (cơng xã thị tộc)
thể hiện tính cộng đồng cao của các tộc người Đắc
lắc)
* Đến cuối thế kỷ 19 giao lưu giữa các vùng phát
triển – một số Tù trưởng giàu lên – sự bình đẳng
trong cộng đồng dần phai nhạt..

Hoạt động 3:
- HS. Tín ngưỡng đa thần là gì.
- HS. Hãy kể tên các vật linh được cư dân thờ cúng.
- HS. Việc chơn theo của cải cho người chết có ý nghĩa
gì.
- HS. Nêu tên một số bộ sử thi mà em biết. ( HS dân tộc)

- HS. Người ta sử dụng cồng chiêng vào những dịp nào.

3. Những chuyển biến trong đời sống văn hóa –
tinh thần
+ Các tộc người Đắc lắc theo tín ngưỡng đa thần ( họ
thờ các vật linh như. Hòn đá, gốc cây, ngọn núi…)
= Để cuộc sống được yên lành – mùa màng bội thu.
+ Mai táng người chết với nhiều loại mộ như.
( mộ nồi, mộ chum.. )
= Họ cịn sử dụng cơng cụ lao động, đồ trang sức…

để làm đồ tùy táng.
+ Nhiều bộ sử thi (khan) nổi tiếng. Đam san, Đăm
ri……
= Đây là những bài ca không bao giờ tắt trong cuộc
sống của các dân tộc Đắc lắc.
+ Đắc sắc nhất là cồng chiêng. ( đã được UNESCO
công nhận di sản phi vật thể của nhân loại. “khơng
gian văn hóa cồng chiêng” )
+ Nhạc hát cũng là hình thức sinh hoạt khá phổ biến
và phong phú ( hát khấn thần, hát trong lễ đâm
trâu…)


- HS. Em biết ý nghĩa tượng nhà mồ .
- HS. Quan sát H6,7,8,9

Hoạt động 4:
- GV. Nói về quá trình khai hoang của Chúa Nguyễn,
sau cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
- HS. Mối quan hệ giao lưu giữa người Việt và đồng
bào Tây nguyên rõ nhất vào thời gian nào.

= Nội dung gần gũi với cuộc sống sinh hoạt.
+ Ngoài ra nghệ thuật điêu khắc, tượng nhà mồ….là
nét nổi bật trong văn hóa tinh thần của đồng bào các
dân tộc Đắc lắc.
4. Sự giao lưu, đoàn kết giữa các dân tộc ở Đắc
lắc.
+ Người Việt (kinh) có mặt rất sớm ở Đắc lắc.
+ Từ năm 1570 Nguyễn Hoàng đã cho mở các chợ

để giao dịch hàng hóa giữa người Việt với các dân
tộc ở Tây nguyên.
= Mối quan hệ giữa người Việt với các dân tộc tây
nguyên đã thể hiện sự hòa hiếu, ổn định để cùng
chung sống và phát triển.
+ Đến cuối thế kỷ 19 đầu 20 ,những đợt di dân lớn
của người việt đến tây nguyên diễn ra quy mơ lớn.
= Góp phần tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội,
của các cộng đồng các dân tộc ở Đắc lắc.

- HS. Việc giao lưu đó có ý ngĩa gì.
3. Sơ kết bài học
Giáo viên cho HS nhận xét các hoạt động văn hóa qua các hình trong SGK.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×