Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

GIAO AN MOI CA NAM THEO 5 HD PCNL DU 6789

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.23 KB, 17 trang )

Tuần: 1
Ngày soạn: 10/8/2018
Ngày dạy:

Bài: 1
Tiết: 1

HỌC HÁT :ĐI HỌC
Nhạc: Bùi Đình Thảo
Lời: Minh Chính-Bùi Đình Thảo

I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Học sinh hát được bài hát Đi học với tính chất vui tươi trong sáng.
- Giúp học sinh hiểu và biết tác giả của bài Đi học là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
- Biết nội dung bài hát ca ngợi hình ảnh đẹp ngây thơ hồn nhiên của tuổi thơ khi
các em được cắp sách đến trường. Bài hát đậm chất liệu dân ca Tày, miền núi
phía Bắc.
- Giúp học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát
2. Về kỹ năng:
- Qua bài học rèn luyện kỹ năng nghe, hát cho học sinh.
- Kỹ năng hoạt động theo nhóm, cá nhân, kỹ năng trình bày tác phẩm.
- Biết gõ đệm và kết hợp vận động theo lời ca và giai điệu của bài hát .
- Biết hát với kĩ thuật đơn giản như tư thế, khẩu hình, lấy hơi.
3. Về thái độ:
-Hướng học sinh thêm tích cực, hứng thú học tập môn âm nhạc.
- Tạo cho HS niềm hứng thú yêu thích được cắp sách tới trường.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực ghi nhớ, ứng dụng.
- Năng lực chuyên biệt: Qua bài tập đọc nhạc giúp học sinh hình thành 3 năng


lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng
lực trình diễn âm nhạc.
4.2.Phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu thương thầy cô giáo và bạn bè,
quê hương, đất nước và biết giữ gìn để bảo vệ tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Giáo Viên:
- Giáo án, bảng phụ, nhạc cụ quen dùng như: đài, đàn oocgan, máy chiếu, thanh
phách…
- Các tài liệu tham khảo có liên quan đến nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh
2. Học sinh:
- Vở, bút ghi, SGK, thanh phách.


III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ: lồng ghép trong tiết học
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Hoạt động khởi động:
- Gv nhịp cho cả lớp hát lại một bài hát đã học trong chương trình lớp 6
- Gv đặt vấn đề vào bài:
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:
Nội dung
( KT-KN)
HĐ1:Tìm hiếu
I.Tìm hiểu bài:
- Hình thức hoạt động: theo nhóm, cá 1.1. Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
nhân, tập thể.
- Phương pháp: luyện tập thực hành...

- Kĩ thuật: chia nhóm..
- Năng lực cảm thụ âm nhạc...
- Phẩm chất: tự tin.
- GV treo bảng phụ và hát mẫu
- GV ghi đâù bài và yêu cầu HS ghi vào vở
- Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu về
nhạc sĩ Bùi Đình Thảo trong SGK
- Hs đọc lời giới thiệu
- Gv tóm tắt những ý chính về nhạc sĩ Bùi
Đình Thảo.
- Yêu cầu HS ghi bài
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sinh ngày
4.2.1931 tại Duy tiên –Hà Nam.
Mất năm 1997. Là nhạc sĩ sáng
? Em hãy nêu vài nét về đặc điểm chính của tác nhiều bài hát cho thiếu nhi.
Bài hát Đi học
Ca khúc của ơng thường có âm
- HS theo dõi SGK và trả lời
hưởng dân gian, mềm mại, giàu
- GVnhận xét.
sức truyền cảm.tiêu biểu như :
- Yêu cầu Hs ghi bài
Em đi giữa biển vàng,Bàn tay
mẹ, Bà thương em, đặc biệt xuất
sắc là bài Đi học
Hoạt động của GV - HS

1.2. Bài hát Đi học
- Bài hát được viết ở nhịp



Hướng dẫn HS phân đoạn, chia câu.
2/4,giọng Rê trưởng
? Bài hát được chia làm mấy đoạn? mấy - Có nhiều dấu luyến,láy.
câu?
- Giai điệu trong sáng vui tươi.
- Hs suy nghĩ và trả lời
- Có âm hưởng dân ca.
- Gv nhận xét và yêu cầu HS ghi bài.
- Đi học được coi là một trong
- Đàn giai điệu cho HS nghe một lần.
những ca khúc thiếu nhi hay nhất
nửa cuối TK XX.
Bài hát ra đời năm 1970.
+ Bài hát chia làm hai đoạn:
- Đoạn 1: từ đầu đến… em tới
trường hương theo. Đoạn 1 có 6
câu hát.
- Đoạn 2: tiếp theo …đến hết
bài.Đoạn 2 gồm 5 câu hát
HĐ2: Thực hành
a. Học hát từng câu
- Phương pháp: luyện tập, thực hành.
- Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động
tập thể, nhóm, cá nhân.
- Kĩ thuật: động não, tia chớp...
- Năng lực cảm thụ âm nhạc...
- Phẩm chất: yêu quê hương.
- Đàn giai điệu cho học sinh luyện thanh 1,
2 lần.

- Hs luyện thanh
- Đàn giai điệu cho học sinh nghe một lần.
- GV hát mẫu cho hs nghe toàn bài một
lần.Sau đó dạy hát từng câu
? Hãy nêu những từ cần hát luyến và láy
trong bài ?
HS tìm hiếu và trả lời
+ C1(đoạn 1) :
« Hương rừng ........mát đường em đi »
- Gv đàn và hát mẫu
- GV bắt nhip học sinh hát .
- Gv nghe và sửa sai cho hs.
- Đàn giai điệu từng câu nhỏ, yêu cầu học
sinh chú ý nghe và hát theo tiếng đàn lần
lượt từng câu theo lối múc xích cho đến

II. Học hát

Rề, mi, fa, son, la, si, đô, rề

Hs tập hát từng câu

Những từ cần hát luyến
Láy (hương, đồi, vắng, cọ, che,
nắng, mát, đường, em, hôm, tới,
trường, dắt, từng, bước, lên,
nương, trong, cốm)
- Hs hát câu 1
- Hs hát và lưu ý những từ cần
hát luyến và láy như

(hương, đồi, vắng, cọ, nắng, mát


hết bài tương tự như câu 1
đường)
b. Hoàn thiện bài hát
- Hs thực hiện toàn bài và lưu ý
Gv đánh đàn cho Hs hát tồn bài
sửa sai và hát chính xác giai điệu
- Sửa sai từng câu cho học sinh.
- Từng dãy thực hiện và thay
- Chia Lớp thành 3 dãy hát thi đua 1,2 lần.
nhau nhân xét bài
- Hướng dẫn học sinh nhận xét giai điệu.
- HS thực hiện ,miệng hát lời ca,
- Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh nghe và tay gõ thanh phách cho đều và
hát theo đàn 1, 2 lần.
đúng phách mạnh, nhẹ.
c. Gõ đệm cho bài hát
HS sửa sai
- Gv hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo Từng dãy thực hiện theo sự phân
phách( chú ý gõ đúng vào phách mạnh, công của GV.
nhẹ)
- Gv thực hiện mẫu
- HS theo dõi
- Gv quan sát và sửa sai cho Hs.
- Chia dãy, một dãy hát và một dãy gõ
phách và ngược lại
- Gv cần giữ nhịp cho đều cả hai dãy.
2.3. Hoạt động luyện tập

- Chia lớp thành hai dãy: một dãy hát lới và một dãy gõ đệm theo phách.
- GV đàn cho cả lớp hát lại.
2.4. Hoạt động vận dụng:
- Hs nhắc lại nội dungchính của bài học
- Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp :
- Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
2.5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- u cầu Hs tìm hiếu thêm một số bài hát viết về mái trường vể thầy cô.
- Tìm hiểu và đọc trước bài TĐN số 1.
Ngµy 13 tháng 8 năm 2018
ĐÃ kiểm tra


Tuần: 2
Ngày soạn: 18/8/2018
Ngày dạy:……………..
Bài: 1
Tiết: 2
ÔN BÀI HÁT: ĐI HỌC
TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 1
I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
- Qua bài học, giúp học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Đi học. Biết hát
kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca,
- Biết bài TĐN số1, được viết ở nhịp 2/4, giọng Đô trưởng đọc đúng giai điệu,
kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu của bài.
2.Về kỹ năng: Nghe nhạc, hát theo đàn, đọc nhạc, chép nhạc.
- Kỹ năng hoạt động theo nhóm, cá nhân, kỹ năng trình bày tác phẩm.
3. Về thái độ:

- Qua bài học, giúp học sinh thêm hứng thú với các môn học khác.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực:
Năng lực chung: năng lực ghi nhớ, ứng dụng
Năng lực chuyên biệt: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc
là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn
âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
4.2. Phẩm chất:
- Say mê và u thích mơn Âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- Giáo án, bảng phụ có chép sẵn bài TĐN số 1, nhạc cụ quen dùng như: đài, đàn
oocgan, máy chiếu, thanh phách…
-Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh
2. Học sinh:
- Vở, bút ghi, SGK, thanh phách.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ:
? Hãy trình bày lại bài hát Đi học và cho biết tên tác giả?
- Gv gọi 2 HS lên trình bày, Gv nhận xét cho điểm.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:


2.1. Hoạt động khởi động:
- Gv nhịp cho cả lớp hát lại một bài hát Đi học kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv đặt vấn đề vào bài:
2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS


NƠI DUNG
(KT-KN)
I.Ơn tập bài hát: Đi học

HĐ1: Ôn tập bài hát Đi học
- Hình thức hoạt động theo
nhóm, cá nhân
- Phương pháp: luyện tập thực
hành...
- Kĩ thuật: chia nhóm..
- Năng lực cảm thụ âm nhạc...
- Phẩm chất: tự tin.
HS thực hiện toàn bài
- GV ghi bảng. HS ghi bài.
- Yêu cầu quản ca bắt nhịp cho
cả Lớp hát 1, 2 lần.
- HS hát theo đàn 1,2 lần.
- GV sửa sai cho HS
- Gọi HS xung phong lên hát cá
nhân
- Khích lệ học sinh xung phong
hát cá nhân.
- Sửa sai cho học sinh
- Chia Lớp thành 3 dãy hát thi
đua.
- Nhận xét,sửa sai cho học sinh.
HĐ2: Thực hành đọc nhạc
- Hình thức hoạt động theo
nhóm.
II.Tập đọc nhạc: TĐN số 1

- Phương pháp: luyện tập thực
hành...
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
- Năng lực: thực hành.
- Phẩm chất: tự tin.
a. Đọc gam,quãng.
+ Gv đàn quãng 2 dựa theo gam
đô trưởng đi lên và đi xuống .
- HS đọc


- Luyện quãng 3 dựa theo gam
Đô trưởng đi lên và đi xuống.
+ Gv đàn cho Hs luyện đọc
quãng 3 gam Đô trưởng.
- HS đọc
- GV đàn cho Hs luyện đọc các Đô - Rê, Rê - Mi, Mi - Pha, Pha - Son, Son
hợp âm rải trong giọng Đô - La, La - Si, Si - Đô
Đi xuống: Đô - Si.Si - La, La - Son. Sontrưởng.
Pha, Pha - Mi, Mi - Rê, Rê - Đô.

+ HS đọc hợp âm rải .

b. Đọc bài TĐN
- Gv treo bảng phụ và đọc mẫu
bài TĐN
- HS nghe giai điệu
- Yêu cầu học sinh quan sát
TĐN số 1 .
- Phân đoạn, chia câu

?Em hãy cho biết cao độ,
trường độ TĐN 1?
- HS trả lời
- Hướng dẫn học sinh phân
đoạn, chia câu, chú ý chỗ lấy
hơi.
- Yêu cầu Hs ghi bài
- Đàn cho học sinh nghe giai
điệu, yêu cầu học sinh đánh
vần từng nốt 1,2 lần.
- Đàn giai điệu, yêu cầu học
sinh chú ý nghe và đọc theo
tiếng đàn, lần lượt từng câu
theo lối múc xích cho đến hết

- Đi lên: Đơ - Mi, Rê - Pha, Mi - Son, Pha
-La, Son - Si, La - Đô.
-Đi xuống: Đô - la, Si - Son, La - Pha, SonMi, Pha - Rê, Mi - Đô.

- Đô – Mi – Son - Đô.
- Đô – Pha – La - Đô.
- Son – Si – Rê – Si – Son - Đô.
Nhận xét bài TĐN

- Bài TĐN được viết ở nhịp 2/4.Giọng Đô
trưởng. Gồm 16 ô nhịp.
- Cao độ: Đô, Rê,Mi,Pha,Son,La,Si Đố.
- Trường độ:Nốt đen, nốt trắng, nốt móc
đơn.
- HS đọc nhạc từng câu



bài.
- Sửa sai từng câu cho học sinh.
- GV đàn, Hs đọc cả bài
2. Gõ đệm cho bài TĐN
- Hướng dẫn học sinh đọc nhạc
kết hợp gõ phách tre 1,2 lần.
- Hướng dẫn học sinh đọc nhạc
- Sửa sai cho học sinh.
- Chia Lớp thành 3 dãy đọc
nhạc thi đua 1,2 lần
- GV chia một dãy đọc nhạc và
một dãy gõ theo phách.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Khích lệ học sinh đọc nhạc cá
nhân.
- Nhận xét, sửa sai cho học
sinh.
3. Luyện thẩm âm tiết tấu
- GV hướng dẫn cho HS gõ
đệm bài nhạc theo tiêt tấu.
- GV giải thích gõ theo tiết tấu
là trong bài cóa bao nhiêu nốt
nhạc thì phải gõ bấy nhiêu cái.
- GV bắt nhịp Hs thực hiện và
sửa sai cho HS

HS đọc toàn bài.
HS đọc nhạc toàn bài. Chú ý sủa sai

Gõ đệm cho bài TĐN
-HS đọc nhạc kết hợp gõ theo phách (chú ý
phách mạnh, phách nhẹ)
- HS chia dãy để thực hiện
- Chú ý sửa sai

Luyện thẩm âm tiết tấu
HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
HS lưu ý sửa sai.

2.3. Hoạt động luyện tập:
- Yêu cầu học sinh hát nhắc lại nội dung đã học
- Đọc lại bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách
2.4. Hoạt động vận dụng:
- Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp :
- HS nhắc lại nội dung chính trong bài đã học.
2.5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
u cầu học sinh học thuộc bài cũ, chuẩn bị cho bài mới.
Qua đài báo, internet, em hãy tìm hiểu và kể tên một số những ca khúc nổi tiếng
của nhạc sĩ Đỗ Nhuận, vit v ti chin tranh.
Ngày 20 tháng 8 năm 2018
§· kiĨm tra


Tuần: 3
Ngày soạn: 25/8/2018
Ngày dạy:

Bài: 1
Tiết: 3

NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ - TÊN NỐT NHẠC BẰNG CHỮ CÁI
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT
“ CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN”
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu về Nhịp lấy đà và cách viết tên nốt nhạc bằng chữ cái
- Thông qua bài hát Chiến thắng Điện Biên HS biết vài nét về nhạc sĩ Đỗ Nhuận
và một số sáng tác của ông.
2. Kỹ năng:
- Nắm được thế nào là Nhịp lấy đà và thuộc được tên nốt nhạc bằng chữ cái.
- Nắm bắt được nét sáng tác tiêu biểu của nhạc sĩ Đỗ Nhuận là một trong những
nhạc sĩ có những đóng gióp lớn cho nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.
3. Thái độ
- Có ý thức, cố gắng học hành vươn tới những ước mơ tươi đẹp.
Qua nội dung bài bài hát Chiến thắn Điện Biên HS tự hào về tài năng của nhạc sĩ
Đỗ Nhuận, về nền âm nhạc nước nhà, có tinh thần học hỏi và tích cực học mơn
âm nhạc.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực:
- NL chung: NL tự học
- NL chuyên biệt: Năng lực thực hành Âm nhạc, năng lực hiểu biết Âm nhạc,
năng lực cảm thụ Âm nhạc, năng lực trình diễn Âm nhạc.
4.2. Phẩm chất:
- Sống yêu thương, trung thực, tự trọng. Sống có trách nhiệm với bản thân, cộng
đồng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ tranh ảnh nhạc sĩ Đỗ nhuận, Nhạc bài hát
“Chiến thắng Điện Biên”.
2. HS: Vở, bút ghi, sgk, phách tre.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC



1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ:
? Hãy trình bày lại bài TĐN số 1 ?
- Gv gọi 2HS lên trình bày, Gv nhận xét cho điểm.
2.Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Hoạt động khởi động:
- HS nghe một đoạn nhạc bài Chiến thắng Điên Biên và đốn xem đó là bài hát
nào? Của nhạc sĩ nào sáng tác?
- Gv đặt vấn đề vào bài:
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHỌC SINH
HĐ1: Nhạc lí: Tên nốt bằng chữ cái
- Hình thức hoạt động theo nhóm.
- Phương pháp: luyện tập thực
hành...
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
- Năng lực: thực hành.
- Phẩm chất: tự tin.
a. Nhịp lấy đà
- Gv đưa ra hai ví dụ. Một VD có ơ
nhịp đủ so với so chỉ nhịp và một VD
có ơ nhịp đầu thiếu so với số chỉ nhip ?
Em hãy quan sát hai ví dụ trên và nhận
xét?
- HS trả lời
- Rút ra khái niệm nhịp lấy đà
- Gọi HS nhăc lại khái niệm Nhịp lấy

đà
? Quan sát bản nhạc của bài Đi
học(trang 5,6) và bài Lí cây đa(trang
13) hãy cho biết bài nào có nhịp lất đà?
- HS quan sát và trả lời
b.Tên nốt nhạc bằng chữ cái
GV dựa vào SGK và giải thích cho HS
hiểu

NỘI DUNG
(KT-KN)
I. Nhạc lí: Nhịp lấy đà- Tên nốt bằng
chữ cái.
* Nhịp lấy đà

Khái niêm:
Nhịp lấy đà hay là ô nhịp thiếu là ô
nhịp mở đầu một bản nhạc hay bài hát
mà không đủ số phách so với loại nhịp
của bản nhạc đó.
- Lí cây đa có nhịp lấy đà
*Tên nốt nhạc bằng chữ cái
- Khi không dùng khuông nhạc,
để cho việc viết tên nốt nhạc được tiện


- HS viết các kí hiệu bằng chữ cái cho
các nốt nhạc trong SGK trang 9

HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

Thường thức âm nhạc.
* Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
- Phương pháp: thuyết trình, trình
bày tác phẩm.
- Hình thức hoạt động theo nhóm.
- Phẩm chất: Yêu quê hương,đất
nước.
- Năng lực cảm thụ âm nhạc.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh quan sát sgk
(trang10).
? nêu vài nét về Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
- Nhận xét:
- Yêu cầu học sinh đọc (sgk 10)
- GV yêu cầu HS đọc bài SGK.
?Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh và mất năm
nào?
? Vở nhạc kịch đầu tiên của nền Âm
nhạc Việt Nam có tên là gì? Kể tên 1 số
tác phẩm của Đỗ Nhuận?
- GV trình bày 1 số bài hát của Đỗ
Nhuận nh: Việt Nam quê hơng tôi,
Chiến thắng Điện Biên, áo mùa đông.

* Bi hỏt Chin thng in Biờn
? Em hÃy nêu hoàn cảnh sáng tác của
bài hát?
- GV cho HS nghe bài hát Chiến thắng
Điện Biên


lợi và mang tính quốc tế (các quốc gia
khác nhau có thể hiểu được) tên của
nốt nhạc được viết bằng chữ cái như:
C: Đô, D: Rê, E: Mi, F: Pha, G: Son A:
La, B: Si
- G, D, A, F, S.
II. Thường thức âm nhạc.
1. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận

- Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh năm 1922 tại
Hải Dơng và lớn lên tại TP Hải Phòng.
Ông mất năm 1991. Ông tham gia cách
mạng từ khi còn trẻ.
- Vở nhạc kịch Cô Sao. Những tác
phẩm tiêu biểu nh: Nhớ chiến khu, Du
kích sông thao, Chiến thắng Điện Biên,
Vui mở đờng. Việt Nam quê hơng tôi
vvm nhc ca ụng (mnh m , trữ
tình, tươi vui, trong sáng…) sự giản dị
mộc mạc của lời ca tạo nên phong cách
riêng của nhạc sĩ .Ông được nhà nước
truy tặng giải thưởng HCM về văn học
nghệ thuật năm 1996.
2. Bài hát: Chiến thắng Điện Biên
- Bài hát Chiến thắng Điện Biên được
nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác năm 1954.
Khi bộ đội ta hành quân trở về sau
chiến dịch Điện Biên Phủ…Chiến
thắng Điện Biên thuộc thể loại hành



? Nêu cảm nghĩ sau khi nghe xong bài
hát
- Gv nhấn mạnh ý nghĩa và nội dung
của tác phẩm
- HS ghi bài

khúc theo nhịp đi mạnh mẽ nhưng tràn
ngập sự náo nức, reo vui. Với ý nghĩa
về lịch sử và nghệ thuật, Chiến thắng
Điện Biên đã được chọn làm nhạc hiệu
trong nhiều năm của Đài tiếng nói Việt
Nam và Đài truyn hỡnh Vit Nam.
Giáo dục HS biết gìn giữ và phát huy
tinh thần yêu nớc và sự hy sinh anh
dũng của các anh - thế hệ đà ngà xuống
vì nền độc lập dân tộc.
Là HS đang ngồi trên ghế nhà trờng cần
học tập tốt góp phần xây dựng đất nớc
ngày càng giàu đẹp hơn.

2.3. Hot ng luyn tp:
- Yờu cu học sinh nhắc lại kiến thức đã học trong giờ.
2.4. Hoạt động vận dụng:
- Nêu cảm nhận của em khi nghe bài hát Chiến thắng Điện Biên và cho biết vì
sao bài này khác với hành khúc truyền thống?
2.5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Qua đài ,báo,Internet. Hãy tìm hiểu một số bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh.
Ngày 27 tháng 8 năm 2018
ĐÃ kiểm tra


Ngy son: 1/9/ 2018
Ngày dạy: .....................


Tuần 4- Tiết 4
HỌC BÀI HÁT: LÝ CÂY ĐA
Dân ca: Quan họ Bắc Ninh
I. MỤC TIÊU
1 .Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Lý cây đa, với tính chất đằm thắm,
duyên dáng, mượt mà.
2 . K nng:
- Học sinh hát thuần thục bài hát và biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tËp
thĨ, hịa giäng, lÜnh xíng.
- Học sinh làm quen với khởi động giọng, lấy hơi nhã chữ và giữ hơi.
3.Thái độ
- Có thái độ học tập nghiêm túc và yêu thich môn học.
4. Năng lực, phẩm chất
4.1: Năng lực chung
- Năng lực chung: Rèn các em ý thức tự học, sự mạnh rạn, tự tin
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực cảm thụ, thực hành, hiểu biết âm nhạc
4.2: Phẩm chất
- Qua bài hát hướng các em biết yêu những làn điệu dân ca và có ý thức gìn giữ
và bảo tồn nó.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV
- Đàn và hát thuần thục bài hát Lí cây đa
- Đồ dùng: Đàn oóc, bảng phụ, băng đĩa nhạc, tranh ảnh.
2 . Chuẩn bị của Hs

- SGK âm nhạc 8, vở ghi bài
- Đọc trước bài ở nhà.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ôn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ:
? Nêu vài nét về cuộc đời sự nghiệp nhạc sĩ Hoàng Việt?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động
- GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn
- Hướng dẫn: GV hướng dẫn luật chơi như sau: chia lớp thành 3 dãy sau khi giáo
viên đưa ra câu hỏi và nhóm nào trả lời nhanh nhất và đúng là đội chiến thắng:
em hãy tìm một bài hát hoặc bài thơ có các từ sau: cây , lý, đa ( lưu ý là GV đưa


lần lượt từng từ 1). Sau khi học sinh trả lời đúng ở từ nào giáo viên ghi lên bảng
theo tên thứ tự bài hát: Lý cây đa và giới thiệu đây chính là tên bài hát mà cơ sẽ
giới thiệu cho các em trong tiết học này bài hát: Lý cây đa, dân ca quan họ Bắc
Ninh.
2.2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Phương pháp: thuyết
trình, thực hành, quan sát,
thảo luận
- KT: đặt câu hỏi
- GV thuyết trình - HS lắng
nghe

GV trình bày( có thể mở băng

đĩa có lời cho hs nghe
Hôm nay chúng ta sẽ làm
quen với một bài quan họ tiêu
biểu với chất nhạc vui tươi, dí
dỏm, mềm mại, bài hát gợi
nên khơng khí của ngày hội
quan họ, đó là bài hát : Lí cây
đa.

Nội dung
Học hát bài
"Lí cây đa "
Dân ca quan họ Bắc
Ninh
1. Tìm hiểu
a. Giới thiệu về bài hát :
Bắc Ninh là một Tỉnh phía Bắc, giáp với thủ
đơ Hà Nội. Là vùng có truyền thống hát quan
họ từ lâu đời, những làn điệu quan họ dun
dáng, trữ tình, có phong cách riêng biệt đã tạo
nên một miền dân ca nổi tiếng ở nước ta.
Nhiều bài dân ca quan họ được phổ biến rộng
rãi như : Bèo dạt mây trôi, Xe chỉ luồn cơm,
Trống cơm…
Năm 2009 Quan họ Bắc Ninh được UNESCO
công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.
- GV trình bày cho HS nghe bài hát : Lí cây
đa

- Nghe băng nhạc mẫu hoặc - Giai điệu vui tươi, dí dỏm, mềm mại gợi lên

gv trình bày bài hát - HS lắng khơng khí của ngày hội Quan họ
nghe, cảm thụ
KT đặt câu hỏi
=> TL: Nhiều nốt đen, móc kép và luyến láy
- Nghe xong bản nhạc, gv hỏi:
các em sẽ thảo luận với bạn
ngồi cùng bàn về giai điệu bài
hát?
? Quan sát bản nhạc đánh dấu


x vào đặc điểm nổi bật của => TL: Nhiều nốt đen, móc kép và luyến láy
bài:
Nhiều nốt trắng
Nhiều nốt đen
Nhiều nốt móc kép
Nhiều luyến, láy
GV hướng dẫn hs quan sát và
trả lời câu hỏi
GV nhận xét chốt kiến thức
2. Thực hành
PP làm mẫu và thực hành
a. Đọc lời ca
GV hướng dẫn HS đọc theo
tiết tấu, gõ vào các chữ gạch
chân và dấu gạch chéo
b. Học hát từng câu

- Hướng dẫn HS khởi động
giọng với mẫu âm legato, tốc

độ chậm. Lưu ý HS về tư thế,
khẩu hình
- Tập hát từng câu: + GV hát
mẫu câu 1, yêu cầu HS nghe
và hát nhẩm theo sau, chú ý
hát chính xác các tiếng có dấu
luyến, láy cần hát mềm mại:
quán,, ngồi, ta...
chuẩn bị đủ hơi cho các câu
hát dài
GV nghe và phát hiện chỗ sai,
hát mẫu lại để sửa cho HS .

2. Thực hành
a. Đọc lời ca
Trèo lên quán dốc ngồi gốc i i cây đa, ta lí lí
như cây đa i i./
Thấy cơ i phú lí tình là cơ mặc áo i vỏ già, ta
lí lí như nâu non, ấy vỏ già, ta lí lí như nâu
non./
b. Học hát từng câu
- Luyện thanh:


+ Tiến hành tương tự với câu
2, cuối câu ngân đủ
- Xong câu 2 GV cho HS hát
nối câu 1- 2, chỉ định HS hát
lại hai câu hát này.
+ Tập hát tương tự với câu 3 .

Sau đó nối tất cả các câu lại
thành bài.
c. Hoàn thiện bài hát
- Hát đầy đủ cả bài hai lần vì
đây là bài hát ngắn, có
- Trình bày bài hát hồn chỉnh
theo lối hát đối đáp như sau :
1/2 lớp hát câu 1, 1/2 lớp hát
câu 2, câu 3 cả lớp cùng hòa
giọng . Yêu cầu khi hát thể
hiện đúng những chỗ luyến
láy, mềm mại, hát với âm
thanh sáng, nhẹ nhàng.
Hít hơi sâu để hát được dài,
ngắt nghỉ đúng chỗ
d. Gõ đệm cho bài hát.
- Nửa lớp đọc hát, nửa còn lại
gv hướng dẫn gõ đệm theo
phách của bài hát
e. Hát kết hợp vận động
- GV hướng dẫn và làm mẫu Hs quan sát và vận động

c. Hoàn thiện bài hát

d. Gõ đệm cho bài hát
- Cả lớp gõ đệm theo phách
e. Hát kết hợp vận động
- Lớp đứng tại chỗ vận động nhún theo nhịp
và một số động tác phù hợp với gia điệu bài
hát đặc trưng của Quan họ


2. 3: Luyện tập - củng cố:
? Trình bày bài hát Lý cây đa?
? Em hãy nêu lại những tính chất, sắc thái của bài hát?
2. 4: Vận dụng
- Có thể sử dụng bài hát để hát vào các cuộc thi về dân ca, các buổi
hoạt động tập thể.


2. 5: Tìm tịi và mở rộng
- Về nhà sưu tầm thêm một số bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh
Kí duyệt ngày

tháng

năm 2018

Tạ Phương Anh



×