Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De HK2 TOAN 7 CO TRAC NGHIEM SO 03

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.1 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS TAM HƯNG
GV: Đỗ Tiến Dũng

ĐỀ ÔN LUYỆN KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2018 - 2019
MƠN: TỐN 7
Thời gian làm bài: 90 phút

Đề số: 003

Bài 1:( 1,0 điểm)
a) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
b) Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:
2x2y ;

3
2 (xy)2 ;

– 5xy2 ;

3
2 x2y

8xy ;

Bài 2:( 1,0 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = 7cm; BC = 6cm; CA = 8cm. Hãy so sánh các góc
trong tam giác ABC .
Bài 3:( 2,0 điểm)

Điểm kiểm tra một tiết mơn Tốn của học sinh lớp 7 được ghi lại trong


bảng sau:
6

4

3

2

10

5

7

9

5

10

1

2

5

7

9


9

5

10

7

10

2

1

4

3

1

2

4

6

8

9


a) Lập bảng tần số của dấu hiệu và nêu nhận xét;
b) Tính điểm trung bình của học sinh lớp đó.
Bài 4:( 2,0 điểm) Cho các đa thức:
A = x3 + 3x2 – 4x – 12
B = – 2x3 + 3x2 + 4x + 1
a) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của đa thức A nhưng không là nghiệm của đa thức B;
b) Hãy tính: A + B và A – B .
Bài 5:( 4,0 điểm)
Cho tam giác ABC vng tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ
DH vng góc với BC tại H và DH cắt AB tại K.
a) Chứng minh: AD = DH;
b) So sánh độ dài hai cạnh AD và DC;
c) Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân.


--------------- HẾT --------------UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS.AN LƯ
---------------Ký hiệu mã HDC: ......................

Bài
Bài 1
( 1,0điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC KÌ II
MƠN: TỐN 7
NĂM HỌC 2013- 2014

Nội dung


Điểm

a) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác khơng
và có cùng phần biến

0,5

3
b) Các đơn thức đồng dạng là: 2x y ; 2 x2y.
 ABC có: BC < AB < CA
 C
 B

A

0,5

2

Bài 2
( 1,0điểm) Suy ra
a) Bảng tần số:
x 1
2
3
n 3
4
2


0,5
0,5
0,5

4
3

5
4

6
2

7
3

8
1

9
3

10
5

N=
30

Nhận xét: nêu từ 3 nhận xét trở lên
b) Số trung bình cộng:

Bài 3
( 2,0điểm)

0,5
1

1.3  2.4  3.2  4.3  5.4  6.2  7.3  8.1  9.3  10.5 167
X

5, 6
30
30

A + B = (x3 + 3x2 – 4x – 12) + (– 2x3 + 3x2 + 4x + 1)
= x3 + 3x2 – 4x – 12– 2x3 + 3x2 + 4x + 1
Bài 4
= –x3 + 6x2 – 11
( 2,0điểm)
A – B = (x3 + 3x2 – 4x – 12) – (– 2x3 + 3x2 + 4x + 1)
= x3 + 3x2 – 4x – 12 + 2x3 – 3x2 – 4x – 1
= 3x3 – 8x – 13

1
1

B

 ABC vuông tại A

Bài 5

( 4,0điểm)
GT



ABD
CBD
 D  AC 

DH  BC  H  BC 

DH cắt AB tại K

H
A

K

D

C

KL

a/ AD = DH
b/ So sánh AD và DC
c/  KBC cân

1



1
a) AD = DH
Xét hai tam giác vuông ADB và HDB có:
BD: cạnh huyền chung


ABD
HBD
(gt)
Do đó: ADB HDB (cạnh huyền – góc nhọn)

1

Suy ra: AD = DH ( hai cạnh tương ứng)
b) So sánh AD và DC
Tam giác DHC vuông tại H có DH < DC
Mà: AD = DH (cmt)
Nên: AD < DC (đpcm)
c)  KBC cân:
Xét hai tam giác vng ADK và HDC có:
AD = DH (cmt)

0,5



ADK
HDC
(đối đỉnh)



Do đó: ADK = HDC (cạnh góc vng – góc nhọn kề)

Suy ra: AK = HC (hai cạnh tương ứng)
Mặt khác ta có: BA = BH ( do ADB HDB )
Cộng vế theo vế của (1) và (2) ta có:
AK + BA = HC + BH
Hay:
BK =
BC
Vậy: tam giác KBC cân tại B
Tổng

(1)
(2)

0,5

10 đ

Người ra đề
(ký, ghi rõ họ tên)

Người thẩm định
(ký, ghi rõ họ tên)

BGH nhà trường
(ký tên, đóng dấu)


Hồng Tú Quỳnh

Nguyễn Thị Định

Bùi Khánh Hoà



×