Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tiểu luận cao học, môn ngôn ngữ truyền thông, một số vấn đề TRONG NGÔN NGỮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.04 KB, 24 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: NGƠN NGỮ BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG NGÔN NGỮ
TRUYỀN THÔNG HIỆN NAY


LỜI MỞ ĐẦU
Báo chí có vai trị đặc biệt quan trọng trong xã hội. Báo chỉ không chỉ
cung cấp thông tin giải trí mà cịn có chức năng giáo dục, giám sát và định
hướng xã hội. Báo chí cũng có chức năng trong việc gìn giữ và phát triển
ngơn ngữ dân tộc. Hiện nay có nhiều loại hình báo chí khác nhau. Mỗi loại
hình báo chí lại có cách sử dụng ngơn ngữ riêng hình thành lên những đặc
trưng riêng có của báo in, báo phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử.
Phát thanh sử dung kỹ thuật sóng diện từ và hệ thống truyề dẫn truyền
đi âm thanh tác động trực tiếp vào thính giác người tiếp nhận. Do vậy, ngơn
ngữ dùng trong phát thanh có những đặc điểm khác biệt so với các chuẩn mực
ngôn ngữ loại hình báo chí khác. Ngơn ngữ phát thanh bao gồm 3 thành tố:
lời, âm thanh và tiếng động.
Tuy nhiên, tùy vào những chương trình khác nhau, đối tượng và mục
đích của chương trình khác nhau, cách sử dụng ngơn ngữ trong các chương
trình phát thanh cũng có sự khác biệt. Do giới hạn về thời gian, trong phạm vi
của tiểu luận này, tác giả chỉ xin phép đề cập đến sự khác biệt giữa việc sử
dụng ngôn ngữ phát thanh trong các chương trình trực tiếp và chương trình
dựng sẵn.
Nội dung gồm các phần: - Báo phát thanh và đặc điểm ngôn ngữ báo
phát thanh
- Sự khác biệt trong cách sử dụng ngơn ngữ phát thanh của các chương
trình trực tiếp và chương trình dựng sẵn.

2



NỘI DUNG
CHƯƠNG IBÁO PHÁT THANH VÀ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ PHÁT THANH
I- Báo phát thanh
1-Khái niệm
-Phát thanh là kênh truyền thơng đại chúng sử dụng sóng điện từ và hệ
thống truyền dẫn truyền đi âm thanh tác động trực tiếp vào thính giác người
tiếp nhận. Chất liệu chính của phát thanh là nghệ thuật sử dụng lời nói, tiếng
động và âm nhạc trong việc tái hiện cuộc sống hiện thực.
2- Những thế mạnh và hạn chế của phát thanh:
2.1- Một số thế mạnh của phát thanh:
- Tính tỏa khắp: Cùng một lúc, phát thanh tác động đến hàng triệu
người, chi phối hàng triệu người không phân biệt biên giới quốc gia, lãnh thổ.
-Thông tin nhanh, tiếp cận đồng thời: nhờ đặc tính này, phát thanh có
sức mạnh đặc biệt trong việc hình thành dư luận xã hội, rộng khắp và tức thì
- Sống động, riêng tư, thân mật: Thế mạnh của phát thanh là sử dụng
thế giới âm thành bao gồm lời nói, tiếng động, âm nhạc trong việc phản ánh
hiện thực và tạo dựng nên bức tranh sinh động thu phục mọi người nghe.
Chương trình phát thanh hướng tới số động, nhưng người nghe radio lại nghe
với tư cách cá nhân, từng người một- tính riêng tư, thân mật
-Phát thanh là kênh truyền hình rẻ tiền
- Phát thanh có thể nghe kết hợp với làm việc khác, không phải tập
trung mọi giác quan vào việc tiếp nhận thôn tin
- Phát thanh đến với mọi đối tượng, không phân biệt trình độ văn hóa,
chỉ cần có khả năng nghe:
- Phát thanh có lợi thế trong việc giữ gìn ngơn ngữ nói của các dân tộc.
Ở Việt Nam hiện nay có 37 chương trình phát thanh các tiếng dân tộc thiểu
số, trong đó Đài tiếng nói Việt Nam đang phát 11 chương trình .
2.2- Một số hạn chế của phát thanh:
3



- Do tác động theo tuyến tính thời gian nên thính giả có thể nghe đoạn
đàu mà bỏ mất đoạn cuối nếu khơng tập trung sự chú ý của thính giác liên tục
- Thông tin tiếp nhận qua phát thanh dễ qn, khả năng lưu giữ thơng
tin qua radio khó khăn và hạn chế
- Trên sóng phát thanh khó có thể trình bày, phân tích những vấn đề
phức tạp, nhất là phân tích những số liệu. Bởi thế sức mạn của phát thanh là
thông tin và cổ động, cổ vũ.
II- Đặc điểm ngôn ngữ phát thanh
Ngôn ngữ phát thanh bao gồm 3 thành tố: lời nói, âm thanh, tiếng động.
Ngơn ngữ phát thành ngoài những chuẩn mực chung của các loại hình báo
chí, cịn có chuẩn mực đặc trưng riêng.
Ngơn ngữ phát thanh có những đặc điểm sau để khu biệt với các chuẩn
mực ngơn ngữ loại hình báo khác:
- Ngơn ngữ phát thanh là ngơn ngữ nói (khẩu ngữ): Theo Tiến sỹ
Vũ Quang Hào - Khoa Báo chí - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, cơ sở
ngôn ngữ học để xác định chuẩn mực ngôn ngữ phát thanh là phong cách
khẩu ngữ. Ngôn ngữ phát thanh là ngôn ngữ kết hợp phức tạp các chuẩn, cả
chuẩn ngôn ngữ nói và chuẩn ngơn ngữ viết.
Do đặc trưng của loại hình phát thanh là người nghe tiếp nhận thơng tin
qua tai nên văn bản phát thanh được soạn thảo để nói chứ khơng phải để đọc,
để viết cho tai nghe chứ khơng để mắt nhìn
-Ngơn ngữ phát thanh thiên về hình thức độc thoại: Trong phát
thanh, ngơn ngữ nói mang tính chất hội thoại, nhưng chỉ có 1 người nói là
MC. Trong báo in, đọc giả chủ động trong việc tiếp nhận thơng tin nhưng
trong phát thanh, thính giả đón nhận thông tin thụ động, phụ thuộc vào các
yếu tố chương trình phát sóng, ngơn ngữ, tình cảm của phát thanh viên
-Ngôn ngữ phát thanh luôn mang dấu ấn của người nói: Thơng qua
giọng điệu, cảm xúc, thái độ của phát thanh viên đối với bài viết.

-Ngôn ngữ phát thanh khơng được minh họa bằng hình ảnh:
Khác với báo in, có những hình ảnh minh họa, trong phát thanh, các yếu tố
4


âm nhạc, tiếng động thường được sử dụng trong các chương trình phát
thanh. Âm nhạc được sử dụng ở trong hầu hết các chương trình phát thanh
với tỷ lệ, âm ượng khác nhau của mỗi chương trình . Đối với phát thanh
người ta thường dùng các loại nhạc sau: nhạc cắt, nhạc nền, nhạc nổi, nhạc
minh hoạ, nhạc giải trí… Mỗi loại nhạc này đều có yêu cầu riêng, hàm
chứa lượng thông tin riêng.

5


CHƯƠNG 2
SỰ KHÁC BIỆT NGÔN NGỮ PHÁT THANH TRONG CÁC
CHƯƠNG TRÌNH TRỰC TIẾP VÀ CHƯƠNG TRÌNH DỰNG SẴN
TRÊN KÊNH VOVGT
I- Sơ lược về kênh VOVGT và những ảnh hưởng
-Kênh VOVGTQG hiện bao gồm: Kênh VOVGT tại Hà Nội, phủ sóng
bán kính 100km từ trung tâm Hà Nội và kênh VOVGT tại TPHCM, phủ sóng
bán kính 200km từ trung tâm TPHCM, kênh VOVGT đồng
Mục tiêu: góp phần giảm ùn tắc, tai nạn giao thơng, xây dựng văn hóa
ứng xử trong giao thơng, vì một mơi trường giao thơng an tồn, văn minh,
thân thiện.
Phương thức: tương tác, kết nối giữa người dân, người tham gia giao
thông và chia sẻ các cơ quan chức năng một cách nhanh nhất, thường xuyên,
mật thiết nhất, hiệu quả nhất.
Cơng chúng: đối tượng đích là người đi ơ tơ. Ngồi ra, cịn có nhóm

thính giả là người khơng tham gia giao thơng nhưng có nhu cầu thơng tin; cơ
quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực giao thông và trật tự đô thị, các lực
lượng quản lý điều hành giao thông. Tổng đài VOVGTQG nhận được khoảng
5.000 cuộc gọi/ngày.
- VOVGTQG hiện là kênh phát thanh chiếm vị trí hàng đầu tại Việt
Nam, với số lượng người nghe trên phạm vi phủ sóng chiếm tỷ lệ hàng đầu.
Cụ thể, mặc dù mới phủ sóng khoảng 20% diện tích lãnh thổ, nhưng số người
nghe VOVGTQG chiếm khoảng 40% dân số (Theo báo cáo 5 năm 2011-2016
của Đài TNVN).
Phạm vi ảnh hưởng của Kênh: là đơng đảo thính giả tại 2 đô thị lớn
nhất nước, gồm Hà Nội và TPHCM, cùng một số tỉnh thành khu vực miền
Tây Nam Bộ, Nam Trung Bộ.
6


II-

Các chương trình phát sóng trên kênh VOVGT

-Hiện nay, kênh VOVGTQG hiện nay có 3 mảng nội dung chính, tương
ứng với 3 nhóm chương trình:
Thứ nhất, nội dung chun biệt về giao thơng: bao gồm thơng tin trực
tiếp về tình trạng giao thông trên các tuyến đường (liên tục cập nhật trong giờ
cao điểm và bất cứ khi nào có sự cố xảy ra); thơng tin về chính sách, văn bản
pháp luật trong lĩnh vực giao thơng, phân tích các vấn và sự kiện giao thơng,
tư vấn an tồn giao thơng, hướng dẫn về đạo đức và văn hóa ứng xử khi tham
gia giao thơng, v.v.
Thứ hai, nhóm chương trình về các vấn đề xã hội, đời sống dân sinh:
gồm y tế sức khỏe, an ninh trật tự phòng chống tội phạm, công tác từ thiện
nhân đạo, hạnh phúc gia đình, tâm lý và giới tính, tìm hiểu về văn hóa truyền

thống của các quốc gia, v.v.
Thứ ba, nhóm chương trình giải trí, bao gồm các chương trình q
tặng âm nhạc trực tiếp, chương trình giao lưu âm nhạc, trị chuyện cùng các
ngơi sao âm nhạc và giải trí, các chương trình âm nhạc chọn lọc với các ca
khúc nổi tiếng trong nước và quốc tế…
-Trong khuôn khổ của bài tiểu luận này, tác giả tập trung phân tích về
ngơn ngữ sử dụng trên các chương trình phát thanh trực tiếp: gồm Giờ cao
điểm, Bản tin tổng hợp chương trình giao lưu âm nhạc trực tiếp, chương trình
Trên mỏi nẻo đường (trực tiếp với các tài xế) với các chương trình dựng sẵn
như chương trình Tiêu điểm, giao thơng đơ thị, văn hóa giao thơng….
III- Sự khác biệt trong sử dụng ngơn ngữ giữa các chương trình
trực tiếp và chương trình dựng sẵn.
3.1- Trong các chương trình trực tiếp:
a-Chương trình Giờ cao điểm:
-Chương trình Giờ cao điểm phát sóng trực tiếp hàng ngày vào 3 khung
giờ, sáng từ 6h15 đến 9h30, trưa từ 10h30 đến 12 h, chiều từ 16h30 đến 19h.
Đây là chương trình phát sóng trực tiếp các thông tin về giao thông trên các
tuyến đường.
7


- Ngơn ngữ trong chương trình phát thanh trực tiếp có ngơn ngữ của
phát thanh viên, âm nhạc và tiếng động hiện trường, ngơn ngữ của phóng viên
hiện trường.
Đối với ngôn ngữ của phát thanh viên dẫn trực tiếp tại phòng thu:
Trong các giờ cao điểm, mật độ phương tiện đông đúc, ùn tắc giao thông xảy
ra tại nhiều địa điểm trên địa bàn thành phố, và là chương trình trực tiếp nên
giọng điệu, ngôn ngữ của phát thanh viên có tác động trực tiếp đến hàng
nghìn người đang tham gia giao thông trên đường. Ngôn ngữ sử dụng khi dẫn
trực tiếp địi hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu, chính xác để miêu tả về tình hình

giao thơng trực tiếp trên đường thơng qua màn hình camera được gắn tại các
nút giao thơng hoặc thơng qua nguồn tin của thính giả cung cấp qua đường
dây nóng.
Chẳng hạn, đối với thơng tin về một điểm ùn tắc giao thông, phát thanh
viên phải lựa chọn những từ ngữ phù hợp, đúng với tình hình giao thơng. Các
từ “ùn cục bộ”, ùn kéo dài” “ ùn tắc nghiêm trọng”… phải được sử dụng
chính xác, các từ đơn nghĩa để tránh thính giả hiểu nhầm. Thông thường
VD: “ Hiện nay, đường Phạm Văn Đồng, đoạn từ chân cầu vượt Mai
Dịch đến ngã tư Phạm Văn Đồng- Hoàng Quốc Việt đang ùn tắc kéo dài,
theo hướng đi sân bay Nội Bài.” ( Trích tin trong Giờ cao điểm ngày
23/11/2017)
# Một vụ va chạm giao thông vừa xảy ra giữa một ô tô và xe máy tại
Ngã tư Khuất Duy Tiến- Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân. Giao thông đang
ùn tắc cục bộ.
Trong thông tin mà phát thanh viên đưa ra, mặc dù có số lượng từ ít,
nhưng nội dung cung cấp cho người tham gia giao thơng có đầy đủ về thời
gian (hiện nay- tại thời điểm MC nói), địa điểm (đường Phạm Văn Đồng),
tình hình giao thông (ùn tắc nghiêm trọng), hướng tuyến (theo hướng đi sân
bay Nội Bài).
Đặc biệt, do đặc tính của báo phát thanh là nhanh quên, nên thông
thường trong lúc phản ánh những thông tin về các điểm ùn tắc, mỗi phát thanh
8


viên cần có những điểm nhấn vào những nội dung trọng tâm, thơng tin quan
trọng và tìm cách nhắc lại bằng nhiều hình thức, để người tham gia giao thơng
có thể nắm bắt và nhớ các thông tin ùn tắc.
Mặt khác, trong các chương trình dẫn trực tiếp, dấu ấn cá nhân của phát
thanh viên thể hiện rõ nhất, với những sắc thái tình cảm khác nhau. Có những
phát thanh viên có lối dẫn nhẹ nhàng, bình tĩnh, nhưng có những phát thanh

viên lại lựa chọn lối dẫn sôi nổi, hài hước. Họ có thể liên tưởng, chia sẻ những
câu chuyện liên quan đến giao thông nhằm giảm bớt sự căng thẳng, mệt mỏi
cho người tham gia gia giao thông. Tùy trình độ hiểu biết, kỹ năng xử lý tình
huống và nền tảng ngôn ngữ khác nhau, cùng là những thơng tin về giao
thơng, mỗi phát thanh viên có những cách truyền tải khác nhau, tạo ra sức
hấp dẫn, lôi cuốn riêng.
Trong chương trình Giờ cao điểm, cũng có kết hợp sử dụng âm nhạc.
Ngồi nhạc hiệu chương trình phát sóng vào đầu mỗi giờ cao điểm, cịn có
nhạc nền trong những chuyên mục hoặc những bài hát được phát xen kẽ trong
chương trình. Một trong những ưu điểm nổi bật, thể hiện sự tương tác, trực
tiếp từ hiện trường giao thông là các đoạn kết nối giữa phát thanh viên tại
phịng thu với các phóng viên hiện trường qua điện thoại. Với việc có mặt của
các phóng viên hiện trường tại khắp các tuyến đường giao thông, những thông
tin về va chạm, ùn tắc được phỏng viên phản ánh trực tiếp, chính xác và
khách quan, làm tăng tính chân thực của những thông tin về giao thông.
b- Bản tin tổng hợp phát sóng trong giờ cao điểm
Bản tin tổng hợp là bản tin phát sóng liên tục 1 giờ/ 1 lần trong khung
giờ phát sóng trong và ngồi giờ cao điểm, nhằm cung cấp thêm những thông
tin về kinh tế, chính trị, xã hội cho thính giả.
Thính giả, người tham gia giao thông mong muốn nhận được những
thông tin nhanh nhất, chính xác nhất, nên giống như các loại hình báo chí
khác, ngơn ngữ trong các chương trình phát thanh thường có tính khn mẫu,
cơng thức. Các thơng tin trong mỗi tin ngắn, tin vắn đưa ra thường có đủ các
9


thông tin về địa điểm, không gian, thời gian, nội dung chính, lí do…
Dưới đây là một số ví dụ
# Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quy chế quy định về tổ chức và
hoạt động của Mạng lưới các cơ quan thông báo và hỏi đáp của Việt Nam về

hàng rào kỹ thuật trong thương mại hay còn gọi là Mạng lưới TBT. Theo đó,
Bộ Khoa học và Cơng nghệ tổ chức, quản lý hoạt động của Mạng lưới TBT
Việt Nam. (CP)
# Cục Hàng không VN vừa ra quyết định cấm bay đối với 3 hành khách
Nguyễn Y Thành (SN 1971), Đỗ Mạnh Hùng (SN 1976) và Nguyễn Thị Bé (SN
1968). Cả 3 hành khách có hành vi sử dụng giấy xác nhận nhân thân và thẻ
lên tàu bay mang tên người khác để đi máy bay nhưng không thực hiện nộp
phạt hành chính theo quy định. (GTVT)
# UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch trang trí đường đường Hoa
Tết Mậu Tuất 2018. Theo đó, việc tổ chức chiếu sáng nghệ thuật dịp Tết
Dương lịch diễn ra từ ngày 20-12-2017 đến ngày 20-1-2018. Đường hoa
Nguyễn Huệ được tổ chức trong gian 7 ngày, từ ngày 13-2 đến 22h00 ngày
19-2-2018. (Tuổi trẻ)
# Vào lúc 20h ngày 12/12, tại Nhà Hát Lớn Hà Nội sẽ diễn ra chương
trình nghệ thuật Đêm vô thức bản địa giới thiệu Dàn nhạc các dân tộc bản
địa Việt Nam – Seaphony. Đêm vô thức bản địa sẽ giới thiệu các tiết mục biểu
diễn của 50 nghệ nhân, nhạc công, nhạc sĩ từ các dân tộc trên khắp cả nước
với nhiều nhạc cụ dân tộc mới lạ, đặc sắc. (Tổ quốc)
# Giá trị đăng ký vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) vào Cu Ba
trong năm nay đã đạt kỷ lục hơn 2 tỷ USD. Bộ trưởng Ngoại thương Cu Ba
cho biết trong 10 tháng đầu năm, La Habana đã thông qua 30 dự án đầu tư
mới. (TTXVN)
Trích : Bản tin tổng hợp kênh VOVGT ngày 29-11-2017
Ngôn ngữ được sử dụng trong bản tin tổng hợp là ngơn ngữ sự kiện.
Trong đó, người viết sử dụng những từ chỉ con số của sự việc, sự kiện, con số
10


của những nơi xuất hiện sự việc. Ví dụ như sinh năm, ngày tháng diễnra dự
kiện chiếu sáng nghệ thuật, đường hoa dịp Tết Dương lịch tại Tp.HCM, thời

gian diễn ra Chương trình nghệ thuật…. trong các ví dụ trên. Qua con số,
thính giả có thể nắm bắt nhanh sự iệc, sự kiện, con số có thể chính xác, hoặc
có thể chỉ là ước lượng, áng chừng.Các sự kiện diễn ra nối tiếp nhau, không
lặp lại cung cấp nhiều thông tin và tạo sự hấp dẫn cho người nghe.
Trong bản tin tổng hợp, kết cấu tin thường sử dụng mô hình tam giác
ngược, những thơng tin quan trọng nhất được đưa lên đầu tiên. Các câu sử
dụng thường là câu đơn, khơng nhất thiết phải chính xác về mặt ngữ pháp,
hạn chế dùng những từ ngữ biểu cảm, tiền giả định, thể hiện sự trung lập,
khách quan. Đặc biệt, khi đưa tin về các sự kiện chính trị, sự kiện quốc tế :
Ví dụ :
# Sáng nay, tịa án Indonesia tiếp tục xét xử thuyền trưởng Hứa Minh
Trung, một trong 5 thuyền trưởng người Việt đang bị cáo buộc đánh bắt trong
vùng biển nước này. Cả 5 thuyền trưởng Việt Nam kháng án kêu oan vì bị
phía Indonesia bắt oan khi đang đánh bắt hải sản trong vùng biển Việt Nam
hơm 13-4. (Thanh niên)
# Ngay sau khi Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo rạng sáng nay, Hội
đồng Bảo an Liên hợp quốc thơng báo sẽ nhóm họp khẩn vào chiều nay theo
giờ địa phương để thảo luận tình hình. Quyết định này được đưa ra chỉ vài
giờ theo yêu cầu của cả 3 nước Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản. (TTXVN)
# Thủ tướng Thái Lan Pra-dút Chan-ô-cha (Prayut Chan-ocha) cho
biết, chính phủ nước này sẽ khơng dỡ bỏ lệnh cấm hoạt động chính trị cho tới
khi tình hình trật tự được khôi phục. Thủ tướng Pra-dút đưa ra tuyên bố này
nhằm đối phó với các phản đối của các đảng chính trị để họ có thể chuẩn bị
cho cuộc bầu cử dân sự dự kiến sẽ được diễn ra vào tháng 11 năm 2018.
(TTT)
Trong bản tin tổng hợp, các tin đều phải trích nguồn, đặc biệt đối
với những từ nước ngồi, phải có sự phiên âm bên cạnh để tạo điều kiện thuận
11



lợi cho phát thanh viên khi đọc. Tuy nhiên, mặc dù Đài tiếng nói Việt Nam đã
có một cuốn sách hướng dẫn về phiên âm tiếng nước ngoài nhưng với việc
tình hình thế giới liên tục thay đổi, việc cập nhật các tiếng nước ngồi cịn
nhiều khó khăn. Hiện nay việc phiên âm tiếng nước ngoài trong các bản tin
trên kênh VOVGT chưa có sự thống nhất, tùy vào cách của các biên tập viên
khi thực hiện.
# Sáng nay, trong lúc làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trên tuyến cao
tốc Hà Nội - Thái Nguyên, 2 chiến sĩ của Cục CSGT (Bộ Công an) đã bị tai
nạn phải nhập viện cấp cứu. Cụ thể, dù được ra tín hiệu dừng xe kiểm tra, tuy
nhiên, người điều khiển xe máy vi phạm đi vào đường cao tốc đã cố tình tăng
ga, va chạm với các chiến sĩ CSGT (KTĐT).
# Theo Liên đồn bóng đá Việt Nam, Đội tuyển U23 Việt Nam sẽ có
trận giao hữu với U23 Palestines tại Trung Quốc vào ngày 4/1/2018, ngay
trước thềm vòng chung kết U23 châu Á 2018. Đây là cữ dượt cuối cùng hết
sức bổ ích cho U23 Việt Nam và U23 Palestine trước khi bước vào tranh tài
tại đấu trường châu lục (TTVH).
Từ việc phân tích về khn mẫu của 2 ví dụ cho thấy: thời gian+ nội
dung+căn cứ và căn cứ+ nội dung+ không gian+ nội dung, các khuôn mẫu
thường được sử dụng trong bản tin tổng hợp thường có đủ các yếu tố, thời
gian, không gian và nội dung. Các khuôn mẫu thường gặp là:
+ Thời gian- Không gian- Nội dung sự việc
+ Không gian- thời gian- Nội dung/sự việc
+ Căn cứ- Thời gian- nội dung
+ Lý do- thời gian- nội dung
+Thời gian- Trả lời- Người phát ngơn….
c- Chương trình Trên mỏi nẻo đường
Chuyên mục Trên mỏi nẻo đường phát sóng vào khung giờ 12h30 đến
13h30. Đây là chương trình phát thanh tương tác của Kênh VOV Giao thông
Quốc gia với thính giả đặc biệt là các lái xe – người thường xuyên tham gia
12



giao thơng trên đường. Trong chương trình, ngồi việc kết nối trực tiếp với
các lái xe để họ có thể chia sẻ những trải nghiệm vui buồn sau tay lái mà cịn
đem đến những mẹo nhỏ giúp xử lý tình huống về phương tiện, giao thơng.
Chương trình cũng phát tặng những bài hát, những câu đố và những phần quà
nhỏ cho những người chiến thắng.
Ngôn ngữ sử dụng trong chương trình Trên mỏi nẻo đường dân dã, gần
gũi với người lái xe hơn, đặc biệt thông qua các cuộc đối thoại trực tiếp trên
sóng phát thanh, chương trình mang lại cho thính giả những thơng tin chân
thực, chính xác và khách quan, những kinh nghiệm quý báu từ chính các lái
xe. Bản thân phát thanh viên dẫn chương trình phải có kiến thức về xe ơ tơ,
am hiểu các tuyến đường, cởi mở và hài hước.
Nếu chương trình chỉ có mỗi phát thanh viên độc diễn sẽ gây ra sự
nhàm chán và khơng có sự khác biệt so với những chương trình khác. Tuy
nhiên, sự đan xen những cuộc trao đổi với các lái xe, mang lại cho chương
trình sự đa dạng và phong phú về mặt nội dung, cũng như ngơn ngữ của nhiều
vùng miền, giảm bớt tính hàn lâm, khn mẫu của ngơn ngữ báo chí. Việc các
lái xe được tham gia và lên sóng sẽ có sức thu hút với nhiều thính giả, đặc biệt
là những lái xe thường xun đi ngồi đường, sẽ giúp họ có những giây phút
thư giãn và trải lòng với bạn bè, người thân thơng qua sóng radio.
3.2- Trong các chương trình dựng sẵn:
Ngồi những chương trình phát sóng trực tiếp, kênh VOVGTQG cịn
có nhiều chương trình dựng sẵn (chương trình khơ) phản ánh các thơng tin về
tình hình giao thơng đơ thị, thơng tn từ thính giả, thơng tin về các chủ trương,
chính sách quản lý về phương tiện giao thơng…Những chương trình này được
phóng viên phỏng vấn, viết bài thành các chương trình dựng sẵn.
Khác với chương trình trực tiếp, ngơn ngữ sử dụng trong các chương
trình dựng sẵn ngồi nhạc hiệu, cịn có thêm nhạc cắt, nhạc nền. Trong một
chương trình phát thanh dựng sẵn, để phân biệt giữa các chuyên mục nhỏ,

gồm tin vắn, bài viết và bài phỏng vấn, có xen kẽ các nhạc cắt. Nhạc hiệu của
13


mỗi chương trình mang đặc trưng của chương trình đó. Nhạc hiệu của chương
trình VHGT nhẹ nhàng, gợi cảm giác thân thiện, giãi bày; nhạc hiệu của
chương trình Tiêu điểm mang phong cách mạnh mẽ, ấn tượng, thu hút người
nghe với những vấn đề nóng của xã hội.
a-

Chương trình giao thơng đơ thị:

Chương trình GTĐT là chương trình thơng tin về tình hình trật tự đơ thị
trên địa bàn thành phố, các vấn đề liên quan đến quy hoạch đô thị, quy hoạch giao
thông, các dự án phát triển giao thông đô thị trên địa bàn Hà Nội, phản ánh tâm tư
nguyện vọng của người dân về các vấn đề liên quan đến giao thông, đô thị…
Những vấn đề liên quan đến đơ thị địi hỏi người viết phải có kiến thức chuyên
ngành, nhưng để cho tất cả người nghe có thể hiểu được những vấn đề vĩ mơ, hàn
lâm, phóng viên thường phải giải thích các thuật ngữ chun môn ngay từ đầu,
ngôn từ đơn giản, đơn nghĩa. Hạn chế sử dụng những câu có cấu trúc phức tạp,
nhiều mệnh đề gây khó hiểu cho người nghe. Các từ ngữ phản ánh các sự kiện,
vấn đề giao thông thường phản ánh đúng tình hình thực tế, những thơng tin cần
thiết, đủ thơng tin, khơng thừa khơng thiếu.
Thơng thường thính giả chỉ quan tâm đến nội dung sự việc, nơi xảy ra,
ai/ đối tượng gây ra, nguyên nhân vì sao, việc đó thế nào và kết quả ra sao. Do
vậy phóng viên sẽ chỉ tập trung và xoay quanh các thơng tin trên.
Ví dụ:

Chương trình GTĐT ngày 2-12 phát sóng trên kênh


VOVGT
“Nhạc hiệu
Thưa Quý vị và các bạn. Khí thải phương tiện đóng vai trị chủ yếu
trong ơ nhiễm khơng khí tại nhiều đơ thị trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Trong các chương trình GTĐT trước chúng tơi đã đề cập đến những ý kiến
các bên liên quan đến giải pháp thu phí phương tiện nhằm hạn chế khí thải
tại Việt Nam. Cịn tại các quốc gia khác trên thế giới đã có những giải pháp
như thế nào nhằm kiểm sốt lượng ơ nhiễm khí thải phương tiện. Nội dung
này chúng tơi đề cập trong chương trình GTĐT ngày hôm nay.
Bài viết:
14


Trước tình trạng ơ nhiễm khí thải từ phương tiện giao thông ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người dân và tác động đến sự
phát triển bền vững của đô thị, từ năm 1968, Mỹ đã đưa ra tiêu chuẩn đối với
thải và đến năm 1970 đã ban hành Luật Khơng khí sạch. Trong đó, quy định
cụ thể, chi tiết về tiêu chuẩn lượng thải của phương tiện ô tô, đặc biệt là 2
chất CO (các bon mơ-nơ xit là) và khí HC (hydrocacbon). (Đây là 2 loại khí
thải có hại cho mơi trường và con người vì chúng có những chất độc cao)
Trong khi đó, ở châu Âu, để quản lý ơ nhiễm khí thải, các quốc gia này
đã đặt ra những tiêu chuẩn rất cao đối với các phương tiện lưu thông trên
đường. Những phương tiện khơng đạt đủ các tiêu chuẩn về khí thải sẽ không
được phép tham gia giao thông. Thạc sỹ Đỗ Khắc Sơn- Giảng viên khoa cơ
khí trường ĐH GTVT Hà Nội cho biết:
Băng: Các quốc gia có nhiều biện pháp để quản lý ô nhiễm môi
trường như nâng chuẩn lượng khí thải lên, các nước châu Âu đang dùng
tiêu chuẩn Euro 6- đây là tiêu chuẩn rất cao, hàm lượng khí phát thải nhỏ.
Người ta khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện tốn ít nhiên
liệu. Thứ ba là sử dụng công nghệ mới, vd như sử dụng xe điện hay xe

hybrid , hàm lượng phát thải ít. Một số nước dán tem của các xe, xe nào ít
nhiên liệu nhất trong các hãng để người dân mua các xe đó. Nếu người
dân sử dụng nhiều sẽ hạn chế ô nhiễm môi trường.
TS Nguyễn Trung Thắng- Phó viện trưởng Viện chiến lược chính sách
tài ngun và mơi trường cho biết, nhiều quốc gia có các kế hoạch hạn chế
các phương tiện chạy bằng động cơ diesel nhằm hạn chế các khí thải độc hại
đối với mơi trường. Điển hình như các quốc gia Đức, Pháp, Italia và Mehico
đã xây dựng lộ trình tạm dừng các phương tiện động cơ diesel trong giai
đoạn 2030-2040. Trong khi nhiều đô thị khuyến khích người dân chuyển sang
dử dụng các loại nhiên liệu sạch, thân thiện với môi trường. TS Nguyễn
Trung Thắng cho biết:
Băng: Ngồi ra các nước họ cịn áp dụng các loại xăng pha ethano
15


sinh học, xăng pha cồn sinh học E5, E 10. Các nước trong khu vực khơng
cịn dùng xăng khơng mà dùng xăng sinh học rồi dùng dầu diesel sinh học,
các loại khí hóa lỏng là những nhiên liệu sạch hơn. Nhiều nước cũng
khuyến khích sản xuất các ơ tơ chạy bằng điện, chạy bằng hybrid. Những
biện pháp như thế hướng tới việc sử dụng các nhiên liệu bẩn bằng các
nhiên liệu sạch.
Một số chuyên gia đô thị cho rằng, công tác quy hoạch đơ thị và
giao thơng cũng đóng vai trị quan trọng trong việc hạn chế tình trạng ơ
nhiễm khí thải phương tiện. Phát triển hệ thống giao thơng công cộng, quy
hoạch khoảng không gian xanh trong đô thị cũng góp phần hạn chế tình
trạng ơ nhiễm khơng khí tại đơ thị nói chung và ơ nhiễm khí thải phương tiện
nói riêng. Bên cạnh đó, việc bố trí, xây dựng các trạm đo ô nhiễm trên đường
phố cũng giúp cho người dân nắm bắt được tình hình và có thể thay đổi thói
quen trong tham gia giao thơng.
Tùy vào điều kiện hiện nay của từng đô thị tại Việt Nam, chính quyền

mỗi đơ thị nên xây dựng những giải pháp, kế hoạch phù hợp, làm sao để có
thể quản lý phương tiện và kiểm sốt lượng khí thải ra môi trường. Một số ý
kiến đề xuất:
Voxpop:
# Tại các đô thị lớn của Việt Nam, để kiểm soát lượng phát thải, đối với
ô tô phải nâng chuẩn lên, và thứ hai là hạn chế các phương tiện cũ nát đi vào
thành phố đây là những phương tiện gây ô nhiễm lớn. Liên quan đến an sinh
thì chỉ cho những phương tiện đó chạy ở phía ngồi thành phố. Thứ ba là
khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện thân thiện với môi trường
như xe buýt, xe đạp. Nếu điều kiện chúng ta có có thể khuyến khích sử dụng
xe điện
# Hoặc là khuyến khích các nhà sản xuất chế tạo xe, động cơ làm sao
giảm khí thải hoặc dùng nhiên liệu thân thiện với động cơ . Nhà nước, chính
quyền đơ thị nên quan tâm đến thơng số ơ nhiễm môi trường đô thị như bụi,
16


tiếng ồn, đặc biệt là những phương tiện cũ kỹ.”
Trong ví dụ trên cho thấy, để tăng tính chân thực, thuyết phục, phóng
viên sử dụng những số liệu về thời gian Luật khơng khí sạch tại Mỹ có hiệu
lực, đối với các khí thải có hại cho mơi trường (HCva CO) đều phải giải thích
để người nghe có thể hiểu được. Đặc biệt, với việc trích dẫn ý kiến của các
chun gia về khí thải, chun gia mơi trường sẽ phản ánh vấn đề một cách
khách quan, trung thực.
Đối với phát thanh viên, giữa các bài viết đều có những đoạn dẫn, nên
MC đọc dẫn phải khác MC đọc bài để tạo sự khác biệt, thính giả dễ nhận ra.
Với những thông tin về giao thông đô thị khá khô cứng, MC sẽ làm mềm hóa
thơng tin thơng qua giọng điệu, cách nhấn nhá, những thông tin quan trọng
trong 1 câu, 1 đoạn sẽ được nhấn mạnh hơn, tạo sự thu hút, dễ nhớ đối với
người nghe

b-

Chương trình Văn hóa giao thơng

Chương trình Văn hóa giao thơng tập trung vào các nội dung tuyên
truyền về văn hóa, ứng xử của người tham gia giao thơng, khuyến khích
những hành vi, những hành động tốt, lên án và chỉ ra những sai phạm của thói
quen chưa tốt nhằm thay đổi nhận thức, thói quen của người tham gia giao
thơng. Bởi vậy, ngơn ngữ sử dụng trong các chương trình Văn hóa giao thơng,
có điểm khác biệt với chương trình Giao thơng đơ thị. Các từ ngữ được sử
dụng mềm mại, dễ đi vào tâm trí người nghe hơn. Qua những cậu chuyện,
những hành vi được phản ánh trong chương trình, thính giả sẽ thấy mình
trong những câu chuyện đó, để có những suy nghĩ, những thay đổi về cách
hành xử khi tham gia giao thơng.
Chương trình thường sử dụng nhiều ý kiến của chính những người
tham gia giao để phản ánh về các thói quen chưa tốt như khơng đội mũ bảo
hiểm, khơng thắt dây an tồn, vượt đèn đỏ, chạy quả tốc độ….Sau đó, là các
đánh giá, lời khuyên từ các chun gia an tồn giao thơng, các nhà tư vấn
luật, các cơ quan chức năng đối với những hành vi đó, mức xử phạt về những
17


hành vi sai phạm cũng được đề ập. Ngôn từ sử dụng trong chương trình
VHGT đa dạng, từ ngơn ngữ bình dân, thời thường của người dân, đến những
ngơn từ chính xác về câu chữ khi trích dẫn ý kiến của Luật sư về Luật giao
thông đường bộ.
Khác với các tin ngắn, tin vắn trong Bản tin tổng hợp, trong chương
trình Văn hóa giao thơng thường phải diễn giải, diễn đạt nội dung một cách
đầy đủ và chính xác nên câu ở loại này thường sử dụng câu nhiều mệnh đề, có
sử dụng các biện pháp tu từ…Trong ví dụ dưới đây tác giả sử dụng câu dài,

nhiều mệnh đề và những từ nối nhằm nêu bật những khó khăn, vướng mắc
của người khuyết tật khi tham gia giao thơng:
Ví dụ “Việt Nam có hơn 7 triệu người khuyết tật, tuy nhiên, số lượng
người khuyết tật tiếp cận với giao thơng chưa cao. Khi tham gia giao thơng
trên đường, ngồi những khó khăn về mặt cơ sở hạ tầng giao thơng, như
chưa có làn đường dành riêng cho người khuyết tật, thiếu những biển chỉ
dẫn, biển báo, dấu hiệu nhận biết cho những người khiếm thị, khiếm thính,
người khuyết tật cịn phải đối mặt với những khó khăn do thiếu sự trợ giúp
của cộng đồng. Đó là tình trạng người dân lấn chiếm vỉa hè làm nơi đỗ xe,
kinh doanh buôn bán hay thái độ thờ ơ, không trợ giúp người khuyết tật khi
họ gặp khó khăn khi phải qua đường trên những tuyến đường nườm nượp xe
cộ hoặc là sự thiếu nhường nhịn người khuyết tật khi tham gia giao thơng. “
(Trích văn bản Văn hóa giao thơng phát sóng trên kênh VOVGT ngày 2-112017)
# Mới đây, Tổng cục đường bộ Việt Nam thông báo kết quả tổng hợp,
phân tích tình hình xử lý vi phạm hoạt động vận tải qua dữ liệu thiết bị giám
sát hành trình trong tháng 9 và 9 tháng đầu năm . Theo đó, trong 9 tháng đầu
năm, cả nước có trên 113 nghìn lần vi phạm tốc độ, tỷ lệ vi phạm tốc bộ bình
qn tính trên 1.000 km là 0,089 lần. Tính chung 9 tháng đầu năm, tỷ lệ này
là 0,194 lần/ 1.000km, tăng 1, 54% so với cùng kỳ năm ngoái. Tại Hà Nội, số
lượng các phương tiện kinh doanh vận tải vi phạm các quy định về tốc độ
18


cũng khá cao, hàng tháng. Ngoài các phương tiện hoạt động kinh doanh vận
tải như xe khách, xe tải, xe container chở hàng, nhiều phương tiện tham gia
giao thông như ô tô, xe máy cũng thường xuyên vi phạm các quy định về tốc
độ khi tham gia giao thông.
Trong khi đó, các nghiên cứu đã chứng minh, tốc độ
phương tiện và nguy cơ xảy ra TNGT có mối quan hệ tỷ lệ
thuận với nhau, tốc độ phương tiện càng cao, nguy cơ xảy

ra tai nạn giao thơng càng lớn. Ngồi ra, tốc độ phương tiện
cũng có mối quan hệ với hậu quả của vụ tai nạn và tỷ lệ
thương tích đối với các nạn nhân. Tốc độ phương tiện tăng
cao làm tăng khả năng bị chấn thương đối với bản thân lái
xe và những người cùng tham gia giao thông.
# Các chun gia an tồn giao thơng phân tích, trẻ em do độ tuổi còn
nhỏ chưa hiểu hết được những nguy hiểm rình rập ở trên tuyến đường giao
thơng nên thường có tâm lí bột phát, bất ngờ băng qua đường, nhất là khi trẻ
em đang mải vui chơi, đuổi theo một vật gì đó. Nhiều trường hợp khi chạy ra
giữa lịng đường, nhìn thấy các phương tiện cơ giới chạy với tốc độ nhanh,
trẻ em thường có tâm lí sợ hãi, muốn quay đầu hoặc bước thụt lại nên nhiều
lái xe gặp khó khăn trong dự đốn tình huống.
Trong khi đó, nhiều bậc phụ huynh bất cẩn, khi nhìn thấy trẻ em đứng
ở làn đường đối diện thường vẫy tay hoặc gọi khiến bé lập tức lao qua
đường. Trong một số trường hợp, khi đi cùng nhiều trẻ em, cha mẹ thường
chỉ chú ý chăm sóc những em bé nhỏ hơn và lơ là đối với những trẻ lớn hơn
khi qua đường. Việc không dắt tay và thiếu kiểm sốt trẻ em khi qua đường
đều có thể là ngun nhân xảy ra va chạm đáng tiếc.
Theo các chuyên gia giao thông, bên cạnh về ý thức trách nhiệm của
các bậc phụ huynh, người thân của các em nhỏ thì điều kiện cơ sở hạ tầng
giao thông bất cập, việc thiếu kiểm soát tốc độ của những phương tiện cơ
giới cũng là những nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ mất an toàn đối với
19


người đi bộ nói chung và trẻ em nói riêng. Chuyên gia giao thông Nguyễn
Ngọc Quang- cho biết:
Băng: Ở Hà Nội tơi quan sát thấy có một số vấn đề như thế này, ở
các trục lớn, các vị trí dành cho người đi bộ qua đường rất hạn chế. VD
các trục đường lớn, người đi bộ qua đường chỉ có thể qua đường tại những

ngã tư nơi có đèn tín hiệu , có vạch cho người đi bộ, hoặc một số vị trí có
cầu dành cho người đi bộ. Chính vì việc các điểm qua đường rất hạn chế
nên người đi bộ không tuân thủ luật giao thông, người ta tiện chỗ nào qua
chỗ đấy. Thứ 2 ngay tại ngã tư, người đi bộ đi bừa, chưa có tín hiệu đèn đã
đi rồi. Bên cạnh đó là ý thức của những người sử dụng phương tiện giao
thông cơ giới trong đó có xe máy. Khi mà đèn đỏ nhưng vẫn vượt đèn đỏ
qua đường nên gây nguy hiểm cho người đi bộ và những người điều khiển
xe máy khác.
Bằng sự phân tích qua những số liệu, những dẫn chứng về các vụ tai
nạn, những vi phạm của người tham gia giao thông, sẽ tạo được sự khách
quan, trung thực và tăng tính thuyết phục cho bài viết. Qua những lời khuyên,
cảnh báo của các chuyên gia, hướng dẫn người tham gia giao thơng có thêm
những kỹ năng, kiến thức về an tồn giao thơng, đồng thời từng bước thay đổi
thói quen, ý thức tự giác chấp hành các quy định của pháp luật khi tham gia
giao thơng.
Tóm lại, qua việc phân tích những ví dụ về các chương trình phát sóng
trực tiếp và chương trình dựng sẵn trên kênh VOVGT cho thấy, ngơn ngữ sử
dụng trong các chương trình phát thanh có những đặc điểm khác biệt đối với
ngơn ngữ báo chí nói chung. Ngồi ra, tùy từng chun mục khác nhau, bản
thân mỗi chương trình phát thanh lại có cách sử dụng ngôn ngữ riêng phù hợp
với đối tượng nghe và mục đích của chương trình. Điều đó cho thấy sự phức
tạp của ngôn ngữ mà người viết cần có sự hiểu biết, và có sự linh hoạt khi
viết. Điểm khác biệt lớn nhất với các loại hình báo chí khác là việc sử dụng
tiếng động và âm nhạc. Tiếng động được coi là thành tố thứ 3 của ngôn ngữ
20


phát thanh. Tiếng động rất đa dạng phong phú. Lượng âm thanh của tiếng
động phụ thuộc rất nhiều vào trường độ, cường độ, độ rõ nét. Sử dụng tốt
tiếng động sẽ nâng cao tính chân thực và sự cuốn hút của sự kiện. Bởi vậy,

đối với người làm phát thanh, máy ghi âm là một vật vô cùng quan trọng. 2
nhà điện ảnh của Đức là Hai-nơpxki và Sai-man có câu nói nổi tiếng: “Đối
với người làm báo phát thanh thì chiếc máy ghi âm là vật bất ly thân. Bằng
chiếc Micro, anh ta thể hiện cả một thế giới sinh động xung quanh”.

21


KẾT LUẬN
Kênh VOVGTQG là một kênh thông tin chuyên biệt về tình hình giao
thơng, các chính sách, các giải pháp liên quan đến quy hoạch giao thông đô
thị. Đây là những vấn đề nóng của Hà Nội nói riêng và nhiều đơ thị khác nói
chung. Mỗi chương trình, chun mục phát thanh trên sóng 91mHZ đề cập
đến một khía cạnh, góc độ khác nhau của vấn đề giao thơng, từ góc độ quản
lý, quy hoạch hay văn hóa giao thơng, nhằm tìm ra những giải pháp hạn chế
tình trạng ùn tắc và tai nạn giao thơng, xây dựng thói quen, văn hóa tham gia
giao thơng văn minh cho người dân thủ đơ. Bởi vậy, mục đích, đối tượng của
mỗi chun mục chương trình khác nhau, nên cách sử dụng ngơn ngữ, tiếng
động, âm nhạc cũng khác nhau. Tuy nhiên do thời gian có hạn, tác giả chỉ
phân chia các chương trình trực tiếp và dựng sẵn để thấy rõ sự khác biệt trong
sử dụng ngôn ngữ phát thanh. Trong tiểu luận vẫn còn nhiều hạn chế, rất
mong nhận được sự góp ý và hướng dẫn của các thầy cơ.

22


DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Ngơn ngữ báo chí và biên tập báo – Tiến sĩ Ngôn ngữ Hồ Xuân MaiNXB Chính trị quốc gia.
2- Cơ sở lý luận báo chí- PGS.TS Nguyễn Văn Dững- NXB Lao Động
3- Các thể loại báo phát thanh- TS Đinh Thị Thu Hằng- NXB Thông tin

và truyền thông
4- Các bài viết của chương trình Văn hóa giao thơng, Giao thơng đơ thị,
…. Phát sóng trên Kênh VOVGTQG- Đài Tiếng nói Việt Nam

23


MỤC LỤC
# Sáng nay, trong lúc làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trên tuyến cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên,
2 chiến sĩ của Cục CSGT (Bộ Công an) đã bị tai nạn phải nhập viện cấp cứu. Cụ thể, dù được ra
tín hiệu dừng xe kiểm tra, tuy nhiên, người điều khiển xe máy vi phạm đi vào đường cao tốc đã
cố tình tăng ga, va chạm với các chiến sĩ CSGT (KTĐT)..............................................................12
# Theo Liên đồn bóng đá Việt Nam, Đội tuyển U23 Việt Nam sẽ có trận giao hữu với U23
Palestines tại Trung Quốc vào ngày 4/1/2018, ngay trước thềm vòng chung kết U23 châu Á
2018. Đây là cữ dượt cuối cùng hết sức bổ ích cho U23 Việt Nam và U23 Palestine trước khi
bước vào tranh tài tại đấu trường châu lục (TTVH).......................................................................12
Từ việc phân tích về khn mẫu của 2 ví dụ cho thấy: thời gian+ nội dung+căn cứ và căn cứ+
nội dung+ không gian+ nội dung, các khuôn mẫu thường được sử dụng trong bản tin tổng hợp
thường có đủ các yếu tố, thời gian, không gian và nội dung. Các khuôn mẫu thường gặp là:......12
+ Thời gian- Không gian- Nội dung sự việc...................................................................................12
+ Không gian- thời gian- Nội dung/sự việc....................................................................................12
+ Căn cứ- Thời gian- nội dung........................................................................................................12
+ Lý do- thời gian- nội dung............................................................................................................12
+Thời gian- Trả lời- Người phát ngôn….........................................................................................12

24




×