Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

CÂU hỏi TRẢ lời TRIẾT học HY lạp cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.8 KB, 39 trang )

CÂU HỎI - TRẢ LỜI
TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
Câu 1: Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại?
Triết học Hy Lạp cổ đại được coi là đỉnh cao của nền văn minh cổ đại, và là một
trong những điểm xuất phỏt của lịch sử triết học thế giới. Nền triết học này cú những
đặc điểm sau:
Một là, triết học Hy Lạp cổ đại thể hiện thế giới quan, ý thức hệ và phương pháp
luận của giai cấp chủ nụ thống trị. Nú là cụng cụ lý luận để giai cấp này duy trỡ trật tự
xó hội, củng cố vai trũ thống trị của mỡnh.
Hai là, trong triết học Hy Lạp cổ đại cú sự phân chia và đối lập rừ ràng giữa các
trào lưu, trường phỏi duy vật - duy tõm, biện chứng - siờu hỡnh, vụ thần - hữu thần.
Trong đó, điển hỡnh là cuộc đấu tranh giữa trào lưu duy vật của Đêmơcrít và trào lưu
duy tâm của Platụng, giữa trường phỏi siờu hỡnh của Pácmênít và trường phỏi biện
chứng của Hờraclớt…
Ba là, triết học Hy Lạp cổ đại gắn bo mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp
mọi hiểu biết về cỏc lĩnh vực khỏc nhau nhằm xõy dựng bức tranh về thế giới như một
hỡnh ảnh chỉnh thể thống nhất mọi sự vật, hiện tượng xảy ra trong nú. Do trỡnh độ tư
duy lý luận cũn thấp, nờn khoa học tự nhiên chưa đạt tới trỡnh độ mổ xẻ, phõn tớch tự
nhiên để đi sâu vào bản chất sự vật, mà nú mới nghiờn cứu tự nhiờn trong tổng thể để
dựng nờn bức tranh tổng quỏt về thế giới. Vỡ vậy, cỏc nhà triết học đồng thời là cỏc nhà
khoa học tự nhiờn, họ quan sỏt trực tiếp cỏc hiện tượng tự nhiên để rỳt ra những kết
luận triết học.
Bốn là, triết học Hy Lạp cổ đại đó xõy dựng nờn phộp biện chứng chất phỏc. Cỏc
nhà triết học Hy Lạp cổ đại nghiờn cứu phộp biện chứng để nõng cao nghệ thuật hựng
biện, để bảo vệ quan điểm triết học của mỡnh, để tỡm ra chõn lý. Họ đó phỏt hiện ra
nhiều yếu tố của phộp biện chứng, nhưng chưa trỡnh bày chỳng như một hệ thống lý
luận chặt chẽ.
Năm là, triết học Hy Lạp coi trọng vấn đề con người. Cỏc nhà triết học Hy Lạp cổ
đại đó đưa ra nhiều quan niệm khỏc nhau về con người, cố lớ giải vấn đề quan hệ giữa
1



linh hồn và thể xỏc, về đời sống đạo đức – chớnh trị – xó hội của họ. Dự cũn cú nhiều
bất đồng, song nhỡn chung, cỏc triết gia đều khẳng định con người là tinh hoa cao quớ
nhất của tạo húa.
Cõu 2: Khỏi quỏt những nội dung cơ bản của triết học ấlờ?
Trường phỏi ấlờ (thế kỉ V-IV TCN) do Xờnụphan (Xộnophane) thành lập theo
tinh thần duy vật, nhưng sau đó nó được Pỏcmờnớc (Parmenide) phỏt triển theo tinh
thần duy lý ngó về khuynh hướng duy tâm, và được Dờnụng (Zộnon) nhiệt thành bảo
vệ.


Xờnụphan (570-478 TCN) là bạn của Talột, nờn chịu ảnh hưởng bởi quan

điểm của nhà triết học này, vỡ vậy ụng cho rằng, mọi cái đều từ đất mà ra, và cuối cựng
rồi cũng trở về với đất. Đất là cơ sở của vạn vật. Cựng với nước, đất tạo nờn sự sống
của muụn loài. Bản thân nước cấu thành những đám mây. Các đám mây đó tạo thành
cỏc hành tinh, kể cả Mặt Trăng và Mặt Trời. ễng coi biển cả là cội nguồn của nước và
của giú. Bởi vỡ nếu khụng cú biển cả thỡ từ mõy khụng thể nào sinh bóo tỏp và cũng
khụng thể cú sụng ngũi dõng tràn, cũng khụng thể có mưa trong khơng trung.
ễng cho rằng, khụng phải thần thỏnh sỏng tạo ra con người, mà chính con người
sỏng tạo ra cỏc vị thần thánh theo trí tưởng tượng dựa vào hỡnh tượng của mỡnh. Vỡ
thế mỗi dõn tộc cú quan niệm riờng về cỏc vị thần của mỡnh. Người như thế nào thần
thánh như thế ấy. ễng núi: Nếu như bũ, ngựa và sư tử cú tay và biết vẽ hay biết nặn
tượng như con người thỡ chỳng sẽ căn cứ vào bản thõn mỡnh để vẽ hoặc nặn ra tượng
về Thượng đế giống như mỡnh để tụn thờ.
ễng cho rằng, nhận thức cảm tớnh nếu khụng sai lầm thỡ cũng khụng đầy đủ. Bằng
cảm tớnh, chỳng ta khụng thể nhận thức được bản chất sự vật. Muốn nhận thức được
bản chất sự vật phải dựa vào tư duy, lý tính. Quan điểm duy lý này đó được Pỏcmờnớt
phỏt triển thành chủ nghĩa duy lý.



Pỏcmờnớt (500-449 TCN) xuất thõn trong một gia đỡnh trớ thức giàu cú ở

Êlê, ông dùng thơ ca để diễn đạt quan điểm triết học của mỡnh. ễng viết tỏc phẩm Bàn
về tự nhiờn với “tồn tại” là khỏi niệm trung tõm – một khỏi niệm hết sức trừu tượng,

2


mà theo Hêghen, là điểm xuất phỏt thực sự của triết học. Với tỏc phẩm này, ụng trở
thành “linh hồn” của trường phỏi ấlờ.
Pỏcmờnớt cho rằng, tồn tại là bản chất chung thể hiện tớnh thống nhất của vạn vật
trong thế giới. Khụng cú cỏi gỡ trờn thế giới được sinh ra từ hư vô hay khụng tồn tại.
Ngược lại, khụng cú cỏi gỡ mất đi mà không để lại dấu vết – tồn tại. Như vậy, trong thế
giới, vạn vật khụng ngừng biến đổi từ sự vật này sang sự vật khỏc, từ dạng tồn tại này
sang dạng tồn tại khác; nhưng bản thõn tồn tại núi chung thỡ đứng im chứ khụng hề
biến đổi; nó đồng nhất với chớnh bản thõn nú. Vỡ vậy, bản chất của sự tồn tại là bất
biến, vĩnh hằng, đơn nhất; và, tồn tại – bản chất của vạn vật chỉ cú thể được nhận thức
bởi tư duy lý tớnh.
Điều này cú nghĩa là chỉ cú cỏi tồn tại mới tồn tại và được tư duy; cũn cỏi khụng tồn
tại thỡ khụng tồn tại và cũng không được tư duy; tư duy là tư duy về tồn tại và tồn tại là
tồn tại được tư duy; tư duy và tồn tại là đồng nhất và bất biến.
Theo Pỏcmờnớt, cú hai cỏch nhận thức thế giới là nhận thức cảm tớnh và nhận
thức lý tớnh. Do phải thụng qua cỏc giỏc quan mà nhận thức cảm tớnh cảm nhận thế
giới vô cùng đa dạng, phong phỳ; cảm nhận vạn vật vận động, biến đổi khụng ngừng.
Tuy nhiờn, nhận thức này chỉ mang lại sai lầm, ảo giả; hơn nữa bằng cảm tớnh, chỳng ta
khụng thể khỏm phỏ ra bản chất đích thực của thế giới. Nhận thức lý tớnh đũi hỏi phải
thụng qua hoạt động của trí óc để khỏm phỏ ra bản chất đích thực của thế giới – cỏi tồn
tại, nghĩa là phỏt hiện ra chõn lý.
Quan niệm duy lý nhưng siêu hỡnh của Pỏcmờnớc về tồn tại đánh dấu một giai

đoạn mới trong sự phỏt triển tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại. Khởi nguyờn của thế giới
khụng phải là một sự vật cụ thể như các nhà triết học duy vật, duy cảm trước đó quan
niệm mà là tồn tại - một phạm trự triết học mang tớnh khỏi quỏt cao, và chỉ được nhận
thức bởi tư duy - lý tớnh.


Dờnụng (490-430 TCN) là học trũ xuất sắc của Pácmêníc, người bảo vệ

nhiệt thành trường phỏi ấlờ. ễng là một nhà hựng biện, biết đưa ra những apụri1 để đào
sâu tư duy lý luận. Thụng qua chỳng, ụng muốn chứng minh rằng, tồn tại là đồng nhất,
duy nhất và bất biến; cũn tớnh phức tạp, đa dạng và vận động của thế giới là khụng cú
1

Aporie cú nghĩa là tỡnh trạng khụng cú lối thoỏt hay nghịch lý.

3


thực. Theo Arítxtơt, Dênơng đó từng đưa ra 40 apơri; một vài apụri cũn truyền lại đến
ngày nay như các apôri về tớnh bất động của thế giới.
Trong apụri Phân đôi, Dờnụng luận giải rằng, muốn đi qua một đoạn thẳng nào đó,
trước hết chỳng ta phải đi qua được một nửa đoạn thẳng đó; và muốn đi qua mỗi nửa
đoạn thẳng này, ta phải đi qua một phần tư của nú... cứ như thế đến vụ tận. Rốt cuộc,
chỳng ta chỉ đứng nguyờn tại vị trí ban đầu. Nghĩa là điều này chứng tỏ khụng cú vận
động.
Trong apụri Asin (Achille) và con rựa, Dờnụng luận giải rằng, mặc dự Asin chạy
nhanh nhưng không thể đuổi kịp con rựa, vỡ khi anh ta phải vượt qua khoảng cỏch giữa
anh ta và con rùa lúc ban đầu thỡ con rựa đó đi được một đoạn đường nữa rồi. Tỡnh
huống cứ thế tiếp diễn đến vụ tận, cho nờn cuối cựng Asin vẫn không đuổi kịp con rựa
cho dự khoảng cỏch giữa anh ta và con rựa ngày càng ngắn lại. Nghĩa là điều này chứng

tỏ khụng cú vận động.
Trong apụri Mũi tờn bay, Dờnụng lập luận rằng, mặc dự chỳng ta quan sỏt thấy mũi
tên đang bay nhưng thực ra là nú khụng bay, bởi vỡ trong thời gian bay bất kỳ lúc nào
chúng ta cũng xác định được tọa độ, tức vị trớ cụ thể của mũi tờn tại một điểm nhất định
đứng im. Mũi tờn “bay” qua tổng các điểm đứng im là đứng im, mà mũi tên đứng im
chứng tỏ khụng cú vận động.
Thụng qua cỏc apụri, Dờnụng muốn chứng minh rằng khụng thể dựng trực quan
cảm tính để nhận thức sự vật, mà phải dùng tư duy trừu tượng mới thấy được thực chất
sự vật là gỡ. Song, sai lầm của ụng là ở chỗ tuyệt đối hóa và tách tính gián đoạn ra khỏi
tớnh liờn tục của vận động, khụng thấy rằng vận động là quỏ trỡnh thống nhất biện
chứng giữa vận động và đứng im, giữa tớnh liờn tục và tính gián đoạn. Cỏc apụri của
Dờnụng là những thỏch thức lớn của tư duy nhõn loại. Đến thế kỷ XIX, nhờ vào những
tớnh toỏn về chuỗi số mà cỏc apụri này mới được gỡ bỏ.
Cõu 3: Những thành tựu của phộp biện chứng trong triết học Hy Lạp?
Giai đoạn triết học Hy lạp cổ đại là giai đoạn triết học tự nhiên thấm đượm tinh
thần của phép biện chứng ngây thơ khi mà thế giới, giới tự nhiên được xem như là một
chỉnh thể, không phân chia, tức là nó đã thể hiện ra qua sự quan sát trực tiếp. Ở giai
4


đoạn này, thứ triết học tự nhiên đó dường như đã chứa đựng những mầm mống cho
mọi học thuyết cơ bản sau này về các bản nguyên và những yếu tố đầu tiên của tự
nhiên. Song, khi đó các học thuyết này vẫn chưa được chứng minh và xác minh qua
thực tế. Chúng được xây dựng nên từ các luận điểm và quan điểm triết học khác nhau,
và do vậy cịn mang tính triết học tự nhiên thuần t. Nhưng có thể nói, những học
thuyết đó đã khơng thể khác được khi hoàn toàn vắng mặt khoa học tự nhiên thực
nghiệm.
1. Học thuyết về các khởi nguyên đầu tiên với tư cách là cái đơn nhất
Học thuyết này được hình thành bởi các đại biểu thuộc trường phái Milê, Talet,
Anaximăngđrơ, Anaximen đã coi khởi nguyên đầu tiên là một đơn chất nào đó: nước,

khơng khí hay khởi ngun khơng xác định cũng được coi như là một chất đơn chất.
Cái gì trong quan điểm của họ đã có ảnh hưởng tới sự hình thành hai khuynh hướng cơ
bản đã nêu:
Đó trước hết là tư tưởng về sự thống nhất của vật chất. Talet cho rằng nguồn gốc
thế giới là nước, đó là khởi nguyên của mọi vật ,nước là yếu tố đầu tiên là bản chất
chung của mọi sự vật, mọi hiện tượng trong thế giới. Mọi cái trên thế gian này đều
sinh ra từ nước và khi bị phân huỷ laị biến thành nước, nước tồn tại vĩnh viễn cịn mọi
vật do nó tạo ra thì khơng ngừng biến đổi sinh ra và chết đi. Toàn bộ thế giới là một
chỉnh thể thống nhất, tồn tại tựa như một vịng tuần hồn biến đổi khơng ngừng mà
nước là nền tảng của vịng tuần hồn đó. Những quan niệm triết học duy vật của ơng
giải thích giới tự nhiên tuy cịn mộc mạc thơ sơ, nhưng có ý nghĩa vơ thần, chống lại
thế giới quan tôn giáo đương thời và chứa đựng những yếu tố biện chứng tự phát.
Tư tưởng cho rằng vật chất là duy nhất và trong toàn bộ sự đa dạng của nó, ln
tồn tại một sự thống nhất nội tại, thể hiện dưới dạng một khởi nguyên đầu tiên cụ thể.
Tư tưởng chủ đạo là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọi học thuyết của trường phái Milê,
nhưng tư tưởng đó được diễn đạt rất ngây thơ. Khởi nguyên đầu tiên đó đã được xem
xét dưới dạng đơn chất và với tư cách một sự vật hoàn tồn cụ thể. Vật chất được coi
khơng phải là cái phổ biến, mà là một cái cảm tính trực tiếp. Khi đó, sự thống nhất của
các vật thể tự nhiên khác nhau đã được hiểu theo nghĩa phát sinh, tức là theo nghĩa
chúng có nguồn gốc chung là một khởi nguyên đầu tiên nào đó. Tư tưởng đó ở các đại
5


biểu sau này của triết học Hy lạp cổ đại thể hiện ra là tư tưởng về thành phần chung
của các vật thể khác nhau, về sự cấu thành từ cùng một số khởi nguyên và yếu tố.
Anaximăngđrơ đã phát triển một cách sâu sắc hơn nguyên lý về sự thống nhất của vật
chất . Nếu như yếu tố cảm tính trực tiếp đã chiếm ưu thế ở Talet, thì ở Anaximăngđrơ
yếu tố đó đã trở nên trừu tượng hơn, đã có được tính chất chung hơn, mặc dù về thực
chất, nó vẫn cịn ở trình độ tính đơn nhất.
Anaximăngđrơ cho rằng nguồn gốc và cơ sở của mọi sự vật là Apâyrơn. Ơng

khơng nói về Apâyrơn. là cái gì cụ thể mà chỉ khẳng định đó là một cái vơ định hình,
vơ cùng tận, tồn tại vĩnh viễn bất diệt. Tất cả các tác giả thời cổ cho rằng Apâyrơn của
ơng mang tính vật chất, một số người cho nó là hỗn hợp của các yếu tố như đất, nước,
lửa, khơng khí. Theo ơng mọi sự vật khơng chỉ có bản chất chung là Apâyrơn. mà cịn
xuất hiện từ nó. Tự thân Apâyrơn. sinh ra mọi cái, đồng thời là cơ sở vận động của
chúng. Apâyrôn. là nguồn gốc của sự thống nhất của các sự vật đối lập nhau như nóng
lạnh, sinh ra- chết đi.. .Như vậy ơng đã bác bỏ quan niệm về sự đồng nhất tuyệt đối,
khơng có khác biệt sự vật. Ơng nghiên cứu về vấn đề phát sinh và phát triển của các
loài động vật. Theo ông, động vật sinh ra ở dưới nước. Sau nhiều năm biến hoá và
biến động của thiên nhiên một số giống lồi dần dần thích nghi với đời sống trên cạn,
phát triển trở nên phong phú và hoàn thiện dần; con người hình thành từ sự biến hố
của cá. Phỏng đốn này chưa có căn cứ khoa học, song tính biện chứng về sự phát
triển của các giống lồi động vật được ơng đề cập tới, đã bác bỏ các quan niệm mục
đích luận. Ơng cũng là người đầu tiên nêu ra và giải quyết mối quan hệ giữa cái tồn
thể và cái bộ phận. Theo ơng cái bộ phận ln biến đổi, cịn cái tồn thể thì bất biến, tư
tưởng của ông cho rằng, tổng thể vật chất thì khơng chuyển thành một tổng thể vật
chất nào khác nó, cịn các dạng vật chất cụ thể thì thường xuyên biến đổi, chuyển hoá
từ dạng này sang dạng khác. Vật chất của ơng ít trừu tượng hơn các nhà triết học trước
đó là Apâyrơn, một chất vơ định hình mà người ta khơng thể trực quan nhìn thấy được.
Lần đầu tiên trong lịch sử triết học Hy lạp cổ đại, vật chất không bị đồng nhất với vật
thể cụ thể. Đó là một bước tiến mới về trình độ tư duy trừu tượng của người Hy lạp cổ
đại.

6


Chúng ta cịn tìm thấy ở Anaximăngđrơ một luận điểm rất thú vị, luận điểm chỉ
được phất triển cụ thể ở cuối thế kỷ XIX. Đó là luận điểm gắn liền với việc lý giải về
cái gọi là quá trình khơng thuận nghịch, và qua đó là vấn đề về khởi nguyên và kết
thúc của tồn tại vũ trụ. Vấn đề đó có thể được trình bày như sau: Lẽ nào sự phát triển

lại có thể bắt đầu sau một trạng thái bất động, đình trệ rất lâu và ngược lại, lẽ nào thời
điểm đình trệ hồn tồn lại có thể bắt đầu sau một quá trình phát triển kéo dài? Khi đặt
vấn đề này trên bình diện triết học chung, Anaximăngđrơ đã lý giải vấn đề đó như
sau : sự xuất hiện khơng thể có được sau một trạng thái bất ổn định kéo dài vô tận,
cũng giống như khơng thể có trạng thái ổn định kéo dài sau sự phân hủy, và do vậy,
cần phải thừa nhận sự thay thế lẫn nhau một cách bất tận của những sự xuât hiện và
phân huỷ. Xét về góc độ triết học thì trong lời lý giải đó đã chứa đựng một tư tưởng
đúng về nguyên tắc. ở thế kỷ XIX, tư tưởng đó đã trở thành điểm xuất phát khi giải
quyết vấn đề. Lẽ nào quy luật thứ hai của nhiệt động học dưới bất kỳ hình thức nào
của nó lại đưa tới kết luận về cái chết nhiệt (hay cái chết Apayrôn) của vũ trụ.
Anaximen đã trở lại quan niệm về khởi nguyên đầu tiên với tư cách là một dạng
vật chất xác định. ông đã tiếp tục phát triển quan niệm đó khi lý giải khởi nguyên vật
chất đầu tiên là một cái gì đó vơ hạn về số lượng, là cái gì đó tinh tế, nhỏ bé mỏng
manh nhất, chung cho tất cả các chất, và ông đã coi khơng khí là thứ khởi ngun đó.
Mọi thứ sinh ra từ khơng khí và lại trở về với khơng khí. Theo ơng, nước hình thành từ
sự cơ đặc của khơng khí, và tiếp theo - đất, lửa hình thành từ sự lỗng ra của khơng
khí. Theo ơng khơng khí là nguồn gốc, là bản chất của mọi vật và là bản ngun của
thế giới vì nó giữ vai trò rất quan trọng đối với đời sống của tự nhiên và con người.
Ơng cho rằng hơi thở chính là khơng khí. Ơng đứng trên quan điểm duy vật chất phát
cho rằng mặt trời mặt trăng và các vì tinh tú đều từ trái đất mà ra, do trái đất quay
nhanh mà bắn ra. Ơng cũng tiên đốn trái đất tự xoay quanh mình nó, mưa đá là kết
quả đóng băng của các tia nước trên cao và khi băng đó bị khơng khí làm tan ra thì tạo
thành tuyết.
Êmpêđơcơlơ vừa là một thiên tài nhiều mặt, đòng thời là một nhà chính khách
hoạt động ủng hộ phái chủ nơ dân chủ, về triết học Êmpêđôcơlơ cho rằng khởi
nguyên của thế giới vật chất không phải là một yếu tố như trường phái Milê quan niệm
7


mà là bốn yếu tố vật chất: đất, nước, không khí, lửa. ơng gọi đây là bốn căn ngun

của mọi sự vật hiện tượng. Các sự vật hiện tượngmuôn vẻ của thế giới được hình
thành bằng con đường hỗn hợp của bốn căn nguyên và bí mật đi bằng con đường tách
biệt của những căn nguyên ấy. Do đó cái được gọi là sinh ra và bị mất đi của mọi sự
vật chỉ là sự hợp và phân của bốn căn ngun : đất, nước, khơng khí và lửa.
Êmpêđơcơlơ cũng nêu lên một số phỏng đoán thiên tài về sự tiến hố của giới
hữu cơ. Theo ơng giới hữu cơ tiến hố theo chu trình gồm 4 thời kỳ :1. Thời kỳ xuất
hiện những sinh vật đơn giản; 2. Thời kỳ xuất hiện những sinh vật có nhiều thành
phần, tạo nên những loài; 3. Thời kỳ các sinh vật ở giai đoạn đầu của sự phát triển; 4.
Thời kỳ thực vật, động vật và con người xuất hiện không phải từ những yếu tố, mà
xuất hiện bằng cách tách rời nhau theo hướng nhân lên và các loài được phân biệt rõ
ràng. Sự giải thích trên tuy ngây thơ, nhưng có tư tưởng biện chứng về q trình tấên
hố của sinh vật theo con đường từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp.
Anaxago được coi là nhà triết học đầu tiên ở Aten, trung tâm văn hoá của Hy lạp
cổ đại. về triết học, Anaxago có quan điểm khác với những nhà triết học trước đó. ơng
cho rằng, các sự vật và hiện tượng của thế giới có sự khác nhau về chất lượng và do
đó, chúng khơng thể cấu tạo từ một hay một số khởi nguyên đầu tiên như đất, nước,
khơng khí, lửa. Theo ơng, cơ sở đầu tiên của tất cả mọi sự vật, hiện tượng là những hạt
giống, những hạt giống ấy phân biệt với nhau ở chất lượng muôn màu muôn vẻ. Mỗi
vật chỉ có thể nảy sinh từ các hạt giống của mình. Do đó, số lượng các hạt giống là
nhiều vơ kể như số lượng các sự vật. Từ những hạt giống đó, phát sinh những vật thể
đồng chất với chúng, tức là mỗi hạt giống bảo tồn mọi tính chất của sự vật cùng loại.
Về sau những hạt đó được Arixtốt gọi là phần tử đồng chất. Vật bị chia nhỏ đến vơ
cùng thì chất lượng của nó khơng thay đổi. Ở đây Anaxago đã quan niệm đúng về tính
vơ cùng, vơ tận của vật chất. Ơng coi mọi cái được trộn lẫn trong mọi cái, vì mỗi sự
vật đếu chứa trong mình các hạt giống của những sự vật khác, nhưng những tính chất
của nó bị quy định bởi các đặc tính của những hạt giống mà nó có. Vì thế sự biến hố
về chất giữa các sự vật là do sự thay thế phần lớn trong nó cắc hạt giống của các sự
vật. Ở đây, dưới hình thức sơ khai, ông đã nêu lên tư tưởng biện chứng về mối liên hệ
phổ biên giữa các sự vật.Tính hợp lý trong học thuyết của Anaxago là ở chỗ, ông đã đi
8



tìm bản ngun cấu tạo nên sự vật ở chính sự vật, theo một phương diện độc đáo của
mình, góp phần làm phong phú chủ nghĩa duy vật Hy lạp cổ đại.
Theo đánh giá của các nhà kinh điển Mác-Lênin. Hêraclit là người sáng lập ra
phép biện chứng, hơn nữa ông là người xây dựng trên lập trường duy vật. Ông đã
đứng trên lập trường duy vật cổ đại để giải quyết vấn đề "cơ sở đầu tiên" của thế giới
từ một dạng vật chất cụ thể. Song ông lại khác ông cho rằng lửa là bản nguyên cuả thế
giới, là cơ sở duy nhất và phổ biến cho tất cả mọi sự vật hiện tượng tự nhiên. Ông cho
rằng vũ trụ không phải do một lực lượng siêu nhiên, thần bí nào sáng tạo ra mà nó là
vũ trụ, sản sinh ra không chỉ các sự vật vật chất, mà cả những hiện tượng tinh thần.
Phép biện chứng của Hêraclit được trình bày dưới dạng một hệ thống các luận điểm
khoa học:
- Quan niệm về vận động vĩnh viễn của vật chất. Theo Hêraclit khơng có sự vật
hiện tượng nào của thế giới đứng im tuyệt đối, mà trái lại tất cả đều trong trạng thái
biến đổi và chuyển hoá thành cái khác và ngược lại. Theo quan niệm về vận động của
ơng, lửa chính là cái gốc của sự thay đổi. Tất cả các dạng khác nhau của vật chất chỉ là
sự chuyển hố của lửa mà thơi. Như vậy ơng đã nêu khá rõ về tính thống nhất của vũ
trụ.
- Hêraclit đã nêu lên tư tưởng về sự tồn tại phổ biến của các mâu thuẫn trong
mọi sự vật, hiện tượng. Điều đó thể hiện trong những phỏng đốn của ơng về vai trị
của những mặt đối lập trong sự biến đổi phổ biến của tự nhiên, về "sự trao đổi của các
mặt đối lập", về sự tồn tại thống nhất của các mặt đối lập. Ông nói: "Cùng một cái ở
trong chúng ta sống và chết, thức và ngủ, trẻ và già. Vì rằng cái này mà biến đổi cái
kia và ngược lại cái kia biến đổi là cái này; "cái lạnh nóng lên, cái nóng lạnh đi, cái
ướt khô đi, cái khô ướt lại; " Gắn bó với nhau: tồn bộ và khơng tồn bộ, hợp lại và
phân cách, hồ hợp và khơng hồ hợp và từ mọi vật sinh Duy nhất, từ Duy nhất sinh
mọi vật"; "Bệnh tật làm cho sức khoẻ quí hơn, cái ác làm cho cái thiện cao cả hơn, cái
đói làm cái no dễ chịu hơn, mệt mỏi làm cho nghỉ ngơi dễ chịu hơn. Qua trên cho thất
Hêraclit đã phỏng đốn về sự phân đơi của một thể thống nhất thành những mặt đối

lập, bài trừ nhau nhưng gắn liền với nhau, về sự đấu tranh và thống nhất của những
mặt đối lập ấy. Ông viết :"Nước biển vừa sạch vừa không sạch" và "Tất cả là thống
9


nhất: cái phân chia được và cái không phân chia được, cái được sinh ra và cái không
sinh ra, cái chết và cái khơng chết, cái tồn bộ và cái khơng tồn bộ, cái qui tụ và cái
phân tán, cái động và cái bất động. Khi đánh giá về luận điểm trên Lênin viết: “Phân
đôi cái thống nhất và nhận thức các bộ phận đối lập của nó thực chất là phép biện
chứng. Điều này chúng ta đã thấy xuất hiện ngay từ nhà biện chứng cổ đại Hy lạp
Hêraclit”.
Hêraclít cịn nêu lên những phỏng đốn thiên tài về quy luật thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập. Theo ơng, cái đồng nhất trong sự khác biệt, đó là cái hài hoà
của những cái căng thẳng đối lập. ông còn nêu lên vấn đề sự phân đôi cái đơn nhất.
Theo Hêraclit sự vận động phát triển không ngừng của thế giới do qui luật
khách quan (mà ông gọi là logos) qui định. Logos khách quan và trật tự khách quan
của mọi cái đang diễn ra trong vũ trụ. Logos chủ quan là từ ngữ, học thuyết, lời nói
suy nghĩ của con người. Logos chủ quan phù hợp với khách quan, nhưng nó biểu hiện
ở từng người có khác nhau. Người nào có cách tiếp cập logos khách quan bao nhiêu
thì càng thơng thái bấy nhiêu. Lý luận nhận thức trên đây mang tính duy vật sơ khai
nhưng về cơ bản là đúng đắn. Ông cho rằng nhận thức bắt đầu từ cảm giác, khơng có
cảm giác thì khơng có bất cứ nhận thức nào, ơng nói "Mắt, tai là người thầy tốt nhất,
nhưng mắt là nhân chứng chính xác hơn tai", coi trọng nhận thức cảm tính, nhưng ơng
khơng tuyệt đối hố giai đoạn này. Ơng cịn nêu lên tính chất tương đối của nhận thức,
tuỳ theo điều khiện và hoàn cảnh mà thiện-ác, xấu tốt, lợi hại chuyển hố cho nhau.
Ơng đã đi tìm bản chất của tinh thần khơng ở ngồi vật chất mà chính ở thế giới vật
chất.
Hêraclit đã đưa triết học duy vật cổ đại tiến lên một bước mới với những quan
điểm duy vật mang tính biện chứng. Học thuyết của ơng sau này được các nhà triết
học cận đại và hiện đại kế thừa. Mác-Ăngghen đã đánh giá đúng đắn giá trị triết học

của Hêraclit, coi ông là một đại biểu xuất sắc của phép biện chứng Hy Lạp cổ đại :
Quan điểm về thế giới một cách nguyên thuỷ, ngây thơ nhưng cơ bản là đúng: mọi vật
tồn tại lại không tồn tại, vì mọi vật đều trơi đi, mọi vật đều khơng ngừng thay đổi, mọi
vật đều trong q trình xuất hiện và biến đi.

10


Với phép biện chứng, mặc dầu chỉ là phép biện chứng tự phát và chất phác,
Hêraclit đã đưa triết học duy vật cổ đại tiến lên một bước phát triển mới.
2. Học thuyết về các bản nguyên đầu tiên với tư cách là cái phổ biến: (Thuyết
nguyên tử của Lơxip, Đêmôcrit và Êpiquya)
Học thuyết này được xây dựng bởi các nhà triết học Hy lạp cổ đại theo trường
phái nguyên tử luận. Nguyên tử luận đã cấu thành giai đoạn thứ 3 trong sự phát triển
của học thuyết về các khởi nguyên, các yếu tố đầu tiên của vũ trụ. Tư tưởng chủ đạo
trong học thuyết của Lơxip và Đêmôcrit là tư tưởng thừa nhận hai mặt đối lập: Các
nguyên tử không thể phân chia và đặc, chúng thể hiện tính đứt đoạn của vật chất, và
các khoảng khơng gian trống rỗng giữa các nguyên tử, khoảng không này thể hiện tính
liên tục của khơng gian.
Lơxip là người đầu tiên đã giả định coi nguyên tử thực chất là các nguyên tố mà
từ những nguyên tố này đã sản sinh ra các thế giới vô hạn, các thế giới mà sau khi đã
hình thành lại phân huỷ ra thành các nguyên tử, cho rằng mọi sự vật đều cấu thành từ
những nguyên tử. Đó là những hạt vật chất tuyệt đối khơng thể phân chia được, nó vơ
hạn về số lượng và vơ hạn về hình thức, nó vơ cùng nhỏ bé, khơng thể thẩm thấu
được, khơng có chất lượng; các nguyên tử chỉ khác nhau về kích thước và hình thức;
sở dĩ có những sự vật khác nhau là vì có hình thức sắp xếp khác nhau của các ngun
tử. Theo Lơxip cái khơng- tồn tại chính là khoảng chân khơng –“ khơng gian rỗng”.
Nhờ có khơng gian rỗng mà các nguyên tử và các vật thể có thể vận động, kết hợp và
phân tán
Là một trong những nhà duy vật lớn nhất thời cổ đại, Đêmôcrit xây dựng học

thuyết nguyên tử luận về thế giới. Theo ông khởi nguyên của thế giới không phải là
một sự vật cụ thể nào đó như nhiều nhà triết học trước đó quan niệm mà là các nguyên
tử là phần tử nhỏ nhất, tức tồn tại và khoảng khơng. Ơng cho rằng nguyên tử là cơ sở
cấu tạo nên vạn vật; nguyên tử là hạt vật chất vơ cùng nhỏ, khơng nhìn thấy được,
không phân chia được; không mùi vị, không màu sắc, không âm thanh; không khác
nhau về chất mà chỉ khác nhau về hình thức, trật tự và tư thế. Sự vật khác nhau là do
nguyên tử được cấu tạo theo những hình thức khác nhau; sắp xếp kế tiếp theo những
trật tự khác nhau, và được xoay đặt ở những tư thế khác nhau. Mọi biến đổi của sự vật
11


thực chất là thay đổi trình tự sắp xếp của các nguyên tử tạo nên chúng, còn bản thân
nguyên tử - hạt vật chất nhỏ nhất thì khơng thay đổi gì cả. Đêmơcrit đã nêu ra lý
thuyết về vũ trụ học. Lý thuyết này được xây dựng trên cơ sở lý luận nguyên tử về cấu
tạo vật chất, thấm nhuần tinh thần biện chứng tự phát và có một ý nghĩa đặc biệt trong
lịch sử triết học. Theo ông sự xuất hiện và tiêu diệt của vô số những thế giới hình
thành vũ trụ và tất cả những biến đổi xảy ra trong tự nhiên là những sự kết hợp khác
nhau của những nguyên tử vận động trong chân không và tn theo tính chất của tự
nhiên. Ơng khẳng định: vũ trụ là vơ tận và vĩnh viễn, có vơ số thế giới phát sinh, phát
triển và bị tiêu diệt.
Đêmôcrit phỏng đốn rằng, vận động khơng tách rời vật chất, đó là một phỏng
đốn thiên tài. Theo ơng vận động của những ngun tử là vĩnh viễn, khơng có điểm
kết thúc. Lần đầu tiên trong lịch sử triết học Hy lạp cổ đại Đêmôcrit nêu ra khái niệm
không gian và ông cố gắng giải thích nguyên nhân vận động của nguyên tử; bản thân
nguyên tử, ở động lực tự thân, tự nó, cịn khoảng trống hay “chân khơng” là điều kiện
vận động của nó. Tuy nhiên Đêmơcrit đã khơng lý giải được nguồn gốc của vận động.
Đặc điểm nổi bật của chủ nghiã duy vật Đêmôcrit là quyết định luận (đó là thừa
nhận sự ràng buộc theo luật nhân quả và tính quy luật của các hiện tượng tự nhiên),
nhằm chống lại mục đích luận ( là quan điểm duy tâm cho rằng cái thống trị trong tự
nhiên không phải là tính nhân quả mà có tính mục đích) . Sự thừa nhận tính nhân quả,

tính tất yếu và tính quy luật trong giới tự nhiên là một trong những thành quả có giá trị
nhất của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại.
Đêmơcrit có nhiều cơng lao trong việc xây dựng lý luận về nhận thức. ông đặt ra
và giải quyết một cách duy vật vấn đề đối tượng của nhận thức, vai trị của cảm giác
với tính cách là điểm bắt đầu của nhận thức và vai trò của tư duy trong việc nhận thức
tự nhiên.
Về sự sống con người Đêmôcrit phê phán quan niệm cho rằng, sự sống do thần
thánh sinh ra. Theo ông, sự sống là kết quả của quá trình biến đổi của bản thân tự
nhiên; được phát sinh từ những vật thể ẩm ướt dưới tác động của nhiệt độ. Nước và
bùn là hai môi trường nảy sinh sự sống, làm xuất hiện sinh vật và con người. Sinh vật
đầu tiên xuất hiện sống dưới nước, rồi đến sinh vật có vú sống trên mặt đất. Trải qua
12


một quá trình biến đổi lâu dài từ những sinh vật đơn giản rồi đến sinh vật phức tạp và
đến con người. Đêmơcrit đã có cơng đưa lý luận nhận thức duy vật lên một bước mới.
Khác với nhiều nhà triết học trước đó phủ nhận vai trị của nhận thức cảm tính, tuyệt
đối hố vai trị của nhận thức lý tính, ơng đã chia nhận thức làm hai dạng: Dạng nhận
thức tối mờ là dạng nhận thức cảm tính, do các giác quan đem lại và dạng nhận thức
chân lý là dạng nhận thức thơng qua những phán đốn logíc, dó là dạng nhận thức bản
chất của sự vật. Chỉ có dạng nhận thức chân lý mới có khả năng nhận thức được bản
chất của sự vật. Vì thế con người không thể dừng lại ở dạng nhận thức mờ tối, mà phải
đi sâu hơn để nhận thức bản chất sự vật, đó là chức năng của dạng nhận thức chân lý.
Triết học của Đêmơcrit đã đóng một vai trị quan trọng trong chủ nghĩa vơ thần.
Ơng cho rằng sở dĩ người ta có quan niệm sai lầm cho là có thần vì con người bị ám
ảnh bởi những hiện tượng khủng khiếp trong tự nhiên. Theo ông, khi quan sát những
hiện tượng tự nhiên như sấm, chớp, sao băng, nhật thực, nguyệt thực con người không
lý giải được nên sợ hãi, coi đó là những tai hoạ do thần thánh gây ra. Những thần của
tôn giáo Hy Lạp chỉ là sự nhân cách hoá những hiện tượng tự nhiên hay những thuộc
tính của người; mặt trời mà tơn giáo Hy Lạp đã thần thánh hoá chỉ là một khối lửa;

thần Atêna là sự nhân cách hố lý tính con người. Ông kiên quyết chống lại mọi điều
bịa đặt về sự sáng chế của thần thánh. Những quan niệm vơ thần của ơng đã có tác
dụng rất lớn trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm nó có ý nghĩa tiến bộ và
có vai trị lịch sử to lớn.
Về chính trị-xã hội quan niệm của Đêmơcrit cho rằng hoạt động chính trị, quản
lý nhà nước là nghệ thuật cao nhất đem lại vinh dự và vinh quang cho con người, làm
cho cuộc sống được hạnh phúc, được tự do. Nhà nước đóng một vai trị duy trì trật tự
và điều hành xã hội; trừng phạt nghiêm khắc những kẻ vi phạm pháp luật hay các
chuẩn mực đạo đức. Theo ơng thà sống nghèo cịn hơn giàu có mà mất dân chủ tự do.
Hạnh phúc là sự thanh thản tâm hồn, được tự do. Theo ơng đốí tượng nghiên cứu đạo
đức học là cuộc sống, hành vi, số phận của mỗi con người riêng biệt; nó phải giải
quyết vấn đề hành vi của con người và thái độ của con người đối với bản thân. Hạt
nhân trung tâm đạo đức của ông là lương tâm, là sự lành mạnh về tinh thần của mỗi cá
nhân. Mỗi người phải sống đúng mực, ơn hồ, khơng vơ độ mà gây hại cho người
13


khác. Ơng khơng chống lại sự giàu có nhưng chống lại sự giàu có q đáng; ơng
khơng chống lại lợi nhuận nhưng chống lại lợi nhuận bất lương “gây hại cho người
lương thiện”. Ơng nêu cao vai trị của trí tuệ trong đời sống hạnh phúc của con người.
Ơng nói: “Người hạnh phúc là người có trí tuệ và khả năng tinh thần”, “sống thiếu trí
tuệ, khơng điều độ và khơng có lỗi lầm, có nghĩa là khơng xấu nhưng đó là chết dần.
Với những thành tựu triết học rực rỡ của đời mình, Đêmơcrit đã đưa chủ nghĩa
duy vật Hy Lạp cổ đại lên đỉnh cao mới, mặc dù triết học của ơng cịn mang tính thơ
sơ, chất phác. Cơng lao có ý nghĩa lịch sử của Đêmơcrit là ông đã bền bỉ đấu tranh
cho quan niệm duy vật về tự nhiên. Nó đã có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển tiếp
theo của triết học duy vật.
Tiếp tục thuyết ngun tử Êpiquya cịn có những đóng góp mới. Ơng cho rằng
các ngun tử có khác nhau về trọng lượng, do đó chúng vận động theo chiều thẳng
đứng từ trên xuống, giống như sự tự rơi của các vật thể như các hạt mưa từ trên trời

giơi xuống đất. trong quá trình rơi, các hạt va vào nhau, quyện vào nhau hoặc tách xa
nhau. Từ đó ơng kết luận rằng các nguyên tử vận động theo qui luật nội tại của chúng,
nhưng nó bao hàm yếu tố ngẫu nhiên do sự va vào nhau của các nguyên tử trên đường
rơi. Mỗi sự vật không chỉ đơn thuần là tổng số các nguyên tử, mà là một chỉnh thể có
những đặc tính nhất định.
3. Học thuyết về các ngun tố với tư cách là sự phản ứng nguyên tử luận :
Học thuyết này xuất hiện trong trường phái của Arixtốt ( thế kỷ IV-TCN) người
đã phát triển phương pháp nghiên cứu chung phù hợp với giai đoạn nhận thức đầu tiên
về tự nhiên với tư cách một chỉnh thể không phân chia.
Trong triết học tự nhiên của Arixtốt với tinh thần duy vật về cơ bản của nó, đã
xuât hiện các xu hướng mang tính đối lập, chẳng hạn như việc thừa nhận

khởi

nguyên tinh thần , phi vật thể- cái tự mục đích, việc thừa nhận sự đối lập giửa yếu tố
tinh thần và yếu tố vật chất, hay như Arixtốt nói, giữa yếu tố trời và yếu tố đất.
Arixtốt coi tự nhiên là tổng thể những vận động vĩnh hằng, khoảng khơng gian
trong các vật thể đó được lấp đầy bởi vật chất. Khởi nguyên của các vật thể là những
yếu tố cảm tính, có thể cảm nhận được một cách trực tiếp, song đến lượt mình, các yếu
tố đó lại có một kết cấu phức tạp. Quan niệm của Arixtốt về thành phần nmguyên tố
14


của vật thể mang nội dung khá đặc biệt. Theo ông , có bốn dạng chất lượng đối lập :
lạnh và nóng, khơ và ướt. Cả bốn dạng chất lượng này đã được trường phái Milê phát
hiện ra. Chúng là các thuộc tính đầu tiên của vật chất, các thuộc tính mà ở những nhà
giả thuật sau này được coi là “ các dạng chất lượng đầu tiên” khô và thuộc tính đối lập
với nó là ướt , nóng và thuộc tính đối lập với nó là lạnh. Vật chất là vật mang các chất
lượng ấy. Các chất lượng này kết hợp với nhau theo từng cặp để sao cho sự kết hợp
giữa các thuộc tính trực tiếp đối lập khơng được phép diễn ra. Do vậy, tất cả có thể có

bốn tổ hợp mà nhờ đó, bống nguyên tố của tự nhiên được hình thành: vật chất kết hợp
với hai thuộc tính – khơ và nóng tạo ra lửa, hai thuộc tính đối lập với chúng lạnh và
ướt. Nóng và ướt kết hợp với nhau tạo ra khơng khí, khô và lạnh tao ra đất. Như vậy,
các nguyên tố (khởi nguyên) là phức tạp, nhưng các chất lượng kết hợp với nhau trong
chúng là đơn giản, mang tính cái thứ nhất và không phân huỷ tiếp được. Mội vật thể tự
nhiên đều hình thành từ sự kết hợp giữa các ngun tố.
Theo Arixtốt, ngồi bốn đặc tính cơ bản, cịn tồn tại hai đặc tính đối lập nữa là
nặng và nhẹ. Các thuộc tính này chủ yếu đặc trưng cho sự vận động cơ học của các vật
thể, và phương hướng vận dộng của nó. Chẳng hạn, với tư cách nguyên tố tuyệt đối
nhẹ, lửa luôn hướng lên trên, còn với tư cách nguyên tố truyệt đối nặng, đất luôn
hướng xuống dưới. Theo Arixtốt, kết hợp không phải là việc chồng các nguyên tử lên
nhau hay là gói chúng nằm ngồi nhau lại, kết hợp là hình thành một cái gì đó hồn
tồn gắn liền giữa chúng. Arixtốt cho rằng, khi tác dộng qua lại với nhau các vật thể
đầu tiên bị phá huỷ hồn tồn, chúng khơng cịn tồn tại trong vật thể mới được hình
thành, do vậy một số vật thể bị phá huỷ hoàn toàn và từ chúng sinh ra các vật thể hoàn
toàn mới. Mặt khác chúng ta lại tìm thấy trong học thuyết của Arixtốt tư tưởng về sự
chuyển hoá lẫn nhau của các dạng vật chất, cơ sở của quan niệm về bốn nguyên tố do
chuyển hoá giữa các trạng thái hợp thể khác nhau của vật thể dưới ảnh hưởng của sức
nóng.. Trên thực tế Arixtốt đã đưa ra ba trạng thái hợp thể các ngun tố : khơng khí,
cái phù hợp với trạng thái khí, nước-trạng thái lỏng, đất- trạng thái rắn, còn lửa thể
hiện ra là nhân tố biến cấc chất từ trạng thái hợp thể này sang trạng thái khác. Từ góc
độ này Arixtốt và những người đương thời với ông, cũng như các nhà triết học tự

15


nhiên sau này đã phát triển quan điểm của mình về nguồn gốc của các vật thể cụ thể
khác nhau.
Tiếp cận với học thuyết của Arixtốt từ phương diện thuần túy lơgic, thì thấy rằng
trong học thuyết đó quan điểm về các chất lượng cảm tính được đặt lên hàng đầu. Đó

là các thuộc tính nóng, ẩm, nặng được cảm giác một cách trực tiếp. Quan điểm này
hoàn toàn khác quan niệm của Hêcralit, người đặt sự sinh thành lên hàng đầu, mọi thứ
đều biến đổi, đều đang chảy đi. Tuy nhiên Arixtốt vẫn giữ lại tính chất chung đó của
nhận thức nhưng dã vạch rõ hơn các tính quy định về chất đầu tiên. Học thuyết của
Arixtốt, xét từ góc dộ lơgic là giai đoạn đầu trong việc xã định chất lượng của vật thể
thơng qua các thuộc tính của nó. Các thuộc tính của vật thể được xem là các thuộc tính
mang tính thứ nhất chỉ đối với các giác quan chúng ta chứ không phải đối với mọi q
trình khách quan.
Tóm lại các trường phái trên là trường phái triết học duy vật mang quan điểm của
chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại. Cái mà họ quan
tâm và cố gắng đi tìm bản ngun vật chất để giải thích thế giới như một chỉnh thể
thống nhất của các sự vật mn màu mn vẻ. Mặc dầu cịn thơ sơ mộc mạc, ngây
thơ, song những quan niệm của họ đã đặt nền móng cho sự phát triển của các tư tưởng
duy vật trong triết học về sau.
Nhìn chung triết học tự nhiên Hy lạp cổ đại là một phỏng đoán thiên tài về bản
chất các hiện tượng tự nhiên, là mầm mống của các tư tưởng và lý luận sau này trong
khoa học tự nhiên.
Do vậy Mác đã gọi một cách hình ảnh rằng, người Hy lạp cổ đại là thời thơ ấu
của nhân loại . Giống như mỗi người gống như mỗi người đều quay lại những ký ức
về thời thơ ấu, nhân loại hiện đại cũng suy tưởng về người Hy lạp cổ đại với tư cách
thời thơ ấu ln đẹp tuyệt trần của mình.
Tương tự như vậy, tư tưởng khoa học sau này ở mỗi giai đoạn phát triển của mình
ln quay lại các tư tưởng của triết học tự nhiên Hy lạp cổ đại, trong đó nó đã và đang
tìm thấy mầm mống các tư tưởng và lý luận của mình hiện nay có liên quan tới quan
niệm về vật chất, về các thuộc tính và cấu tạo của nó thời đó.

16


4. Những hạn chế của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng trong triết học Hy

lạp cổ đại:
Nhiều nhà triết học duy vật Hy lạp cổ đại đã nhận thức được và phát hiện nhiều
yếu tố của phép biện chứng như mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng, sự vận
động vĩnh viễn của vật chất, tính thống nhất của những mặt đối lập của sự vật...Thế
giới vật chất xuất hiện từ vật chất, từ những nguyên thể vật chất đầu tiên như nước,
lửa, khơng khí, ngun tử... Song do trình độ cịn thấp của khoa học nên các nhà duy
vật đương thời chỉ có thể quan sát trực tiếp các hiện tượng tự nhiên và phỏng đoán để
rút ra những kết luận triết học. Những yếu tố biện chứng đó chính là phỏng đốn thiên
tài, chưa được chứng minh một cách khoa học và cũng chưa được nghiên cứu một
cách tự giác.
Mác và Ănghen đã đánh giá một cách dúng đắn giá trị triết học của Hêcralit
nhưng cũng vạch rõ những hạn chế , sai lầm của Hêcralit về mặt chính trị. Đó là tính
chất phản dân chủ, thù địch với nhân dân, với thường dân, đem một thiểu số người mà
ông gọi là ưu tú đối lập với quần chúng và ông chủ trương phải dùng chính quyền để
dập tắt nhanh chóng phong trào dân chủ.
Talét xứng đáng được người đời sau gọi ông là “nhà triết học đầu tiên”, “nhà toán
học đầu tiên”, “Nhà thiên văn học đầu tiên” song nhà khoa học đầu tiên này cũng chưa
thể thoát khỏi ảnh hưởng của quan niệm thần thoại và tôn giáo nguyên thuỷ khi ông
cho rằng thế giới đầy rẫy những vị thần linh và khi khơng giải thích được hiện tượng
từ tính của nam châm, ơng khẳng định nó có linh hồn.
Những người có học vấn thuộc gia cấp thống trị đã tách rời hồn tồn khỏi các
cơng việc thực tiến trực tiếp. Thậm chí những người quản lý phân xưởng ở các cơng
xưởng có thể gọi là cán bộ kỹ thuật thời đó cũng khiông được coi là đại diện của giai
cấp thống trị. Họ xuất thân từ tầng lớp bình dân hay giai cấp dưới, trực tiếp hay gián
tiếp có quan hệ với giai cấp nơ lệ. Chính vì vậy, sinh ra tình trạng khơng có sự quan
tâm đén các q trình sản xuất, đến việc lý giải các q trình đó từ phía các nhà triết
học tự nhiên là những người thuộc về tầng lớp lãnh đạo ở xã hội cổ đại. Từ đó tất yếu
đãn tớidẫn tới tình trạng khơng có sự kích thích phát triển kỹ thuật ở xã hội chiếm hữu
nô lệ.
17



Sự phát triển nhanh về kinh tế đã diễn ra ở Hy lạp, đã tích luỹ được khối của cải
vật chất khổng lồ, trở thành cơ sở cho sự phát triển tồn bộ văn hố của nước này, kể
cả nghệ thuật và klhoa học. Nhưng khi tách rời thực tiễn sản xuất, các nhà triết học chỉ
thảo luận những vấn đề mang tính triết học chung. Tư tưởng triết học đã đi trước rất
nhiều, mặc dù kinh nghiệm của quá trình sản xuất khi đó chưa được tổng kết. Xuất
hiện sự tách rời đó dẫn đến tình hình: một mặt khơng có cơ sở kinh nghiệm, chính xác
nên triết học tự nhiên cổ đại chỉ đem lại bức tranh chung, thiếu sự phân tich có hệ
thống về các bộ phận, mặt khác, kỹ thuật rất thô sơ, lạc hậu đã quy định trình độ khoa
học về tự nhiên chỉ nằm ở trạng thái phôi thai.
Cõu 4: Học thuyết nguyờn tử của Đêmơcrít và giá trị của nú?
Đỉnh cao của triết học duy vật Hi Lạp cổ đại được thể hiện trong trường phỏi
nguyờn tử luận (thế kỷ thứ V-III TCN) với các đại biểu Lơxíp, Đêmơcrít và Êpicua
(Leucippe, Dộmocrite và Epicure). Trong đó, Lơxíp là người đầu tiờn nờu lờn cỏc quan
niệm về nguyờn tử, Đêmơcrít là người phỏt triển cỏc quan niệm này thành một hệ thống
chặt chẽ, cũn ấpicua là người củng cố và bảo vệ thuyết nguyờn tử vào thời La Mó húa.


Cũng giống như thầy của mỡnh là Pỏcmờnớc, Lơxíp (~500-440 TCN) cho

rằng cỏi tồn tại (nguyờn tử) tồn tại, nhưng khác với Pỏcmờnớc, ụng cho rằng cỏi khụng
tồn tại (chõn khụng) cũng tồn tại. Nguyờn tử và chõn khụng cựng là khởi nguyờn của
thế giới. Trong vũ trụ, luụn cú những cơn lốc xoỏy của cỏc nguyờn tử xảy ra trong chõn
khụng, do vậy mà cỏc nguyờn tử cùng kích thước tụ lại với nhau theo từng loại để tạo
nên đất, nước, lửa, khụng khớ. Từ đó tạo ra vùng đất và bầu trời cựng cỏc tinh tỳ rực
sỏng - sự kết tụ của nhiều nguyờn tử cú tốc độ vận động rất lớn. Vạn vật trong vũ trụ
đều sinh, diệt theo luật nhõn quả…
Những tư tưởng về nguyờn tử của Lơxíp đó được người học trũ xuất sắc của mỡnh
là Đêmơcrít hệ thống húa và phỏt triển thờm tạo thành một hệ thống lý luận chặt chẽ và

cú sức thuyết phục của trường phỏi nguyờn tử luận – đỉnh cao của chủ nghĩa duy vật
thời cổ Hi Lạp.


Sinh trưởng trong một gia đỡnh chủ nụ dõn chủ ở thành Apđe (Abdère),

Đêmơcrít (460-370 TCN) sớm tiếp xỳc với nhiều nền văn hóa trong khu vực, am hiểu

18


nhiều lĩnh vực khoa học và viết khoảng 70 tỏc phẩm2. Là đại biểu kiệt xuất nhất của chủ
nghĩa duy vật và tầng lớp chủ nụ dõn chủ thời cổ Hi Lạp, Đêmơcrít đó xõy dựng trường
phỏi nguyờn tử luận mà nội dung lý luận bao gồm cỏc bộ phận sau:
a) Thuyết nguyờn tử
Theo ụng, vũ trụ được cấu thành bởi hai thực thể đầu tiờn là nguyờn tử và chõn
khụng.
Nguyờn tử là những hạt vật chất cực nhỏ, khụng nhỡn thấy, không phân chia được,
khụng biến đổi, luụn vận động và tồn tại vĩnh viễn. Nguyờn tử giống nhau về chất
nhưng khác nhau về hỡnh dạng (hỡnh cầu, hỡnh múc cõu, hỡnh tứ diện, hỡnh lừm...),
về kích thước, về tư thế (nằm ngang, đứng, nghiờng). Cũng giống như sự kết hợp của
cỏc chữ cỏi tạo thành cỏc từ ngữ, thỡ ở đây, sự kết hợp của cỏc nguyờn tử tạo thành cỏc
sự vật trong thế giới.
Chõn khụng (khụng gian trống rỗng) khơng có kích thước và hỡnh dỏng, nhưng vơ
tận và duy nhất; nó là điều kiện cần thiết cho sự vận động của nguyờn tử.
Trong chõn khụng, nguyờn tử vận động theo nhiều hướng, theo nhiều kiểu: lỳc
chỳng cố kết tụ lại, lỳc chỳng tỏch rời tỏn rộng ra. Cỏc nguyờn tử, khi cố kết tụ lại thỡ
sự vật được tạo thành, và khi chỳng tỏch rời nhau ra thỡ sự vật biến mất. Khi chuyển
động chỳng sẽ va chạm vào nhau để tạo thành một cơn xoáy lốc nguyờn tử. Cơn xoáy
này đẩy cỏc nguyờn tử nhỏ nhẹ ra bờn ngoài, cũn cỏc nguyờn tử to nặng thỡ được quy

tụ vào tõm; nhờ đó mà các tầng lớp nguyờn tử cựng kiểu dáng, kích thước và trọng
lượng như đất, nước, khụng khớ, lửa... được tạo thành; và từ đây, hỡnh thành Trỏi Đất,
sự sống, con người cựng cỏc thiờn thể trờn bầu trời, trong vũ trụ…
Theo Đêmơcrít, sự sống phỏt sinh từ những vật thể ẩm ướt, dưới tỏc dụng của nhiệt
độ. Sinh vật sống đầu tiên được hỡnh thành từ nước bựn, chỳng sống dưới nước, sau đó
lên sống trờn cạn và tiến húa dần dần đưa đến sự xuất hiện con người.
Chỉ cú sinh vật mới cú linh hồn. Linh hồn cũng được tạo thành từ cỏc nguyờn tử,
nhưng đó là các nguyên tử hỡnh cầu, nhẹ, núng và chuyển động nhanh. Linh hồn khả tử,
nú sẽ rời thể xỏc và tan ró ra thành cỏc nguyờn tử dạng lửa khi sinh vật chết.

2

Ông được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác coi là bộ óc bách khoa đầu tiên của người Hi
Lạp.

19


Nguyờn tử vận động trong chõn khụng theo luật nhõn quả mang tớnh tất nhiờn
tuyệt đối. Trong thế giới, mọi sự vật, hiện tượng xảy ra đều theo lẽ tất nhiờn; vỡ vậy,
bản tớnh thế giới là tất nhiờn. Sự thiếu hiểu biết, sự bất lực trong nhận thức của con
người mới sinh ra cỏi ngẫu nhiờn; ngẫu nhiờn mang tớnh chủ quan.
Như vậy, vạn vật trong thế giới, dự là vụ sinh hay hữu sinh, đều xuất hiện và mất đi
một cỏch tự nhiờn, khụng do thần thánh hay ai đó sáng tạo ra. Thậm chớ, nếu cú thần
thỏnh thỡ họ cũng được tạo ra từ nguyờn tử và tồn tại trong chõn khụng. Mặc dù
Đêmơcrít khơng lý giải được nguồn gốc của vận động, khụng biết được linh hồn là hiện
tượng tinh thần; nhưng việc ụng khẳng định bản chất thế giới là vật chất - nguyờn tử
luụn vận động theo quy luật nhõn quả; vũ trụ vật chất là vụ hạn và đa dạng, không được
sỏng tạo và khụng bị hủy diệt bởi cỏc thế lực siờu nhiờn... là quan niệm duy vật, vụ thần
dũng cảm đương thời. Đêmơcrít đó cống hiến cho khoa học tự nhiờn và chủ nghĩa duy

vật tư tưởng nổi tiếng về nguyờn tử.
b) Quan niệm về nhận thức
Đêmơcrít cho rằng, mọi nhận thức của con người đều cú nội dung chõn thực, nhưng
mức độ rừ ràng, đầy đủ của chỳng khỏc nhau. ễng chia nhận thức chõn thực của con
người ra làm hai dạng cú liờn hệ mật thiết với nhau là nhận thức mờ tối do giỏc quan
mang lại, tức nhận thức cảm tớnh, và nhận thức sỏng suốt do suy đoán đem đến, tức
nhận thức lý tớnh. Nhận thức mờ tối chỉ cho ta biết được dỏng vẻ bề ngoài của sự vật.
Muốn khỏm phỏ ra bản chất của sự vật cần phải tiến hành nhận thức lý tớnh. Nhận thức
lý tính đáng tin cậy, nhưng đó lại là một quỏ trỡnh đầy khó khăn, phức tạp và đũi hỏi
phải cú một năng lực tư duy tỡm tũi khỏm phỏ của con người khao khỏt hiểu biết.
Như vậy, theo Đêmơcrít, nhận thức cảm tớnh là tiền đề của nhận thức lý tớnh; muốn
nắm bắt bản chất thế giới khụng thể khụng sử dụng nhận thức lý tính. Khi đề cao nhận
thức lý tính, Đờmụcrớt tiến hành xõy dựng các phương pháp nhận thức lơgích như quy
nạp, so sỏnh, giả thuyết, định nghĩa. Ông được Arixtốt coi là nhà lụgớch học đầu tiờn
phỏt biểu về nội dung lụgớch học.
c) Quan niệm về đạo đức - xó hội
Đêmơcrít cho rằng, đạo đức học giỳp làm rừ số phận, cuộc sống và hướng dẫn hành
vi, thái độ của từng con người. Sự hiểu biết là cơ sở của hành vi đạo đức. Sống đúng
20


mực, ụn hũa, khụng gõy hại cho mỡnh và cho người là sống có đạo đức. Hạnh phỳc của
con người là trạng thái mà trong đó con người sống trong sự hưởng lạc vừa phải trong
sự thanh thản của tõm hồn tự do. Mặc dù Đêmơcrít coi hạnh phỳc hay bất hạnh, tốt hay
xấu… đều phải dựa trờn nghề nghiệp, nhưng ơng ln phản đối sự giàu có q đáng,
phản đối sự trục lợi bất lương, bởi vỡ chỳng là cội nguồn dẫn tới sự bất hạnh cho con
người. Ông luôn đề cao những hành động vị nghĩa cao thượng của con người, bởi vỡ chỉ
cú những hành vi đầy nghĩa khớ mới làm cho con người trở thành vĩ đại.
Theo Đêmơcrít, con người lúc đầu sống theo bầy đàn, ăn lông ở lỗ nhưng do nhu
cầu giao tiếp mà cú tiếng núi; do nhu cầu ăn ở mà cú nhà cửa, quần ỏo, biết chăn nuôi,

săn bắn, trồng trọt...; nghĩa là, nhu cầu vật chất để tồn tại và phỏt triển của con người là
động lực phỏt triển xó hội.
Là đại biểu của tầng lớp chủ nụ dõn chủ, Đêmơcrít ln xuất phỏt từ quan niệm duy
vật để bảo vệ quyền lợi của tầng lớp mỡnh, bảo vệ chế độ dõn chủ chủ nụ. Theo ụng,
chế độ dõn chủ chủ nụ phải gắn liền với nền thương mại và sản xuất thủ cơng, nhưng nó
cũng phải gắn liền với tỡnh thõn ỏi, với tớnh ụn hũa và lợi ớch chung của cụng dõn tự
do, chứ khụng phải của nụ lệ. Nụ lệ cần phải tuõn theo mệnh lệnh của ụng chủ. Nhà
nước cộng hũa dõn cử là nền tảng của chế độ dõn chủ chủ nụ phải biết tự điều hành hoạt
động của mỡnh theo cỏc chuẩn mực đạo đức và phỏp lý. Quản lý nhà nước phải coi như
một nghệ thuật mang lại cho con người hạnh phỳc, vinh quang, tự do và dõn chủ.
Mặc dự vẫn cũn nhiều hạn chế nhưng với những thành tựu đạt được, Đêmơcrít đó
nõng chủ nghĩa duy vật Hi Lạp lên đỉnh cao, làm cho nó đủ sức đương đầu chống lại
các trào lưu duy tâm đang thịnh hành bấy giờ, mà sau đó là trào lưu duy tâm nổi tiếng
của Platụng.
Khỏc với quan điểm của Đêmơcrít, ấpicua (341-270 TCN) cho rằng, nguyờn tử cú
trọng lượng, và do cú trọng lượng mà nguyờn tử tự vận động khụng chỉ theo chiều
thẳng đứng mà cũn theo chiều xiên. Điều này núi rằng, ụng khụng chỉ thừa nhận tớnh
tất nhiờn mà cũn thừa nhận tớnh ngẫu nhiờn chi phối sự vận động của vạn vật đang xảy
ra trong thế giới. ễng vừa chống lại các quan điểm phủ nhận tớnh quy luật tất yếu, vừa
chống lại thuyết định mệnh… Là một nhà vụ thần, ụng cho rằng nguồn gốc của tụn giỏo
là do nhận thức sai lầm và tõm lý đau khổ của con người tạo ra. ễng phủ nhận sự can
21


thiệp của thần thánh, và khuyên con người nờn dừng ở mức vừa phải, khụng thỏi quỏ và
biết giữ gỡn sức khỏe để cú thể vượt qua mọi nỗi bất hạnh.
Cõu 5: Học thuyết ý niệm của Platụn?


Platụng (427-347 TCN) sinh trưởng trong một gia đỡnh chủ nụ quý tộc ở


thành phố Aten. ễng là nhà triết học duy tõm khỏch quan kiệt xuất nhất thời cổ Hi Lạp
và cũng là đại biểu trung thành của tầng lớp chủ nụ quý tộc. Platụng chịu ảnh hưởng bởi
tư tưởng của Pácmênít, Pytago, đặc biệt là của Xôcrát. Platông là người xõy dựng Viện
hàn lõm Aten và viết nhiều tỏc phẩm như Biện hộ cho Xôcrát, Đối thoại, Bữa tiệc, Chế
độ cộng hũa, Luật phỏp... Platơng đó xõy dựng chủ nghĩa duy tõm khỏch quan với nội
dung chớnh là thuyết ý niệm với giỏ trị bờn trong là phộp biện chứng của khỏi niệm, và
nhiều tư tưởng sõu sắc khỏc về đạo đức - chớnh trị - xó hội như sau:
a) Thuyết ý niệm 3
Platụng chia thế giới ra thành thế giới ý niệm (lý tớnh) tồn tại trờn trời mang tớnh
phổ biến, chõn thực, tuyệt đối, bất biến, vĩnh hằng, duy nhất... và thế giới sự vật (cảm
tớnh) tồn tại dưới đất mang tớnh cỏ biệt, ảo giả, tương đối, khả biến, thống qua, đa
tạp... í niệm là cỏi sản sinh, có trước, là nguyờn nhõn, là bản chất, là khuụn mẫu của sự
vật. Cũn sự vật là cỏi được sản sinh, có sau, là cái bóng được mụ phỏng, sao chộp lại từ
ý niệm. Bất cứ sự vật nào cũng xuất hiện từ ý niệm và cú quan hệ ràng buộc với ý
niệm…
Sự sinh thành thế giới sự vật, con người được Platụng lý giải từ thế giới ý niệm.
Theo ụng, sự sinh thành thế giới sự vật xảy ra gắn liền với 4 yếu tố cơ bản là: tồn tại (ý
niệm), khụng tồn tại (vật chất), con số (quan hệ tỷ lệ), sự vật cảm tớnh. Chớnh sự tồn tại
của ý niệm thụng qua quan hệ tỷ lệ của cỏc con số tác động vào sự khụng tồn tại của vật
chất sinh ra sự vật cảm tớnh. Tuy nhiên, đây là một cụng việc sỏng tạo đầy tớnh thần
bớ. Thần tạo hóa đó kiến tạo ra thế giới sự vật hữu hỡnh cảm tớnh bằng cỏch mụ phỏng
theo thế giới ý niệm. Thần linh là linh hồn vũ trụ; thần linh xuất hiện dưới dạng cỏc tinh
tỳ và chỉ được nhận thức bằng chớnh linh hồn vũ trụ trong con người (lý trớ). Thần linh
mang lại sự sống cho tất cả chim, cá, thú, con người và cả bản thõn thần linh. Đối với
3

Về thực chất, ý niệm của Platụng chớnh là khỏi niệm, là tri thức đó được khách quan hóa.

22



Platụng, thần linh là thước đo của vạn vật. Platụng cho rằng con người là sự kết hợp của
thể xỏc khả tử với linh hồn bất tử. Thể xỏc được cấu thành từ đất, nước, lửa, khụng khớ
nờn nú chỉ tồn tại thoáng qua và là nơi trú ngụ tạm thời của linh hồn.
Linh hồn của con người , theo Platụng, là sản phẩm của linh hồn vũ trụ được
Thượng đế tạo ra từ lõu; chỳng ngự trị trờn cỏc vỡ sao trời, sau đó, dùng cánh bay
xuống nhập vào thể xỏc của con người; khi nhập vào thể xỏc, nú quờn hết quỏ khứ.
Linh hồn của con người bao gồm 3 bộ phận: cảm giỏc, ý chớ và lý trớ; trỳ ngụ tạm thời
ở 3 chỗ trong cơ thể: từ rốn trở xuống, trong lũng ngực, trong đầu úc; hoạt động theo 3
khớa cạnh: dục vọng, tỡnh cảm, nhận thức; thể hiện 3 phẩm hạnh: điều độ, can đảm,
khụn ngoan. Trong 3 bộ phận của linh hồn chỉ cú lý trớ là bất tử. Linh hồn bất tử hay lý
trớ của con người cú 9 bậc nằm thường trực trong khối úc của 9 hạng người trong xó
hội là: triết gia; vua chúa, tướng lĩnh; quan chức nhà nước; nhà thể thao, thầy thuốc; nhà
tiờn tri, nhà truyền đạo; nghệ sĩ; thợ thủ cụng, nụng dõn; thầy giỏo, nhà hựng biện; và
bạo chỳa. Hoạt động cơ bản của linh hồn là nhận thức.
Nhận thức, theo Platụng, là sự hồi tưởng lại (trực giỏc thần bớ) của linh hồn bất tử
- lý trớ về những gỡ nú đó từng chiêm ngưỡng được trong thế giới ý niệm nhưng lóng
quờn. Linh hồn nhận thức bằng cách đàm thoại trực tiếp với nhau để làm thức tĩnh lại
cỏc ý niệm trong bản thõn mỡnh. Tranh luận, sự va chạm giữa cỏc ý kiến riờng khỏc
hay thậm chí trái ngược nhau để tiến đến sự thừa nhận những ý kiến chung; chỳng là
biện phỏp khỏm phỏ ra cỏc ý niệm phổ biến, vĩnh hằng, chõn thực, là cụng cụ để nhận
thức chõn lý.
Như vậy, theo Platụng, nhận thức chõn lý thực chất là khỏm phỏ ra ý niệm tồn tại
sẵn trong linh hồn con người. Đó là nhiệm vụ dành riêng cho tư duy lý luận thuần tỳy.
Nhận thức chõn lý hoàn toàn diễn ra bờn ngoài hoạt động cảm tớnh của con người, vỡ
hoạt động cảm tớnh chỉ mang lại kiến giải sai lầm về thế giới sự vật. Trong triết học của
Platụng, nhận thức chõn lý (ý niệm) là cơ sở để con người có được hành vi đạo đức; và
hành vi đạo đức của con người là chỗ dựa cho cỏc hoạt động chớnh trị – xó hội.
b) Quan niệm về đạo đức, về chớnh trị - xó hội

Xuất phỏt từ đạo đức học duy lý, Platụng cho rằng, sống hạnh phỳc là sống có đạo
đức. Sống có đạo đức là làm điều thiện. Hành vi hướng thiện là hành vi khụng dựa trờn
23


khoỏi lạc, lợi thỳ chủ quan mà là hướng đến những ý tưởng tuyệt đối khỏch quan thuộc
về thế giới ý niệm ở trờn trời. Con người chỉ nhận thức được những ý tưởng này bằng lý
trớ. Theo Platụng, con người muốn sống hạnh phỳc phải dựng lý trớ để chiờm nghiệm
những ý tưởng và khắc phục những dục vọng vật chất thấp hốn, giỳp linh hồn thoỏt
khỏi gụng cựm của nhà tự thể xỏc. Dục vọng phải phục tựng trỏi tim, trỏi tim phải làm
theo khối óc là điều kiện tiờn quyết để sống hạnh phúc… Như vậy, theo Platông, con
người khụng thể tỡm thấy hạnh phỳc cho riờng mỡnh ở xung quanh mỡnh. Hạnh phỳc
của con người nằm trong thế giới ý niệm ở trờn trời.
Do 3 bộ phận cấu thành linh hồn trong mỗi con người cụ thể là khụng giống nhau
nờn trong xó hội cú 3 loại người. Loại thứ nhất bao gồm cỏc triết gia, - những người
mà bộ phận lý trớ trong linh hồn họ đóng vai trũ chủ đạo; họ cú nhận thức sỏng suốt và
đạo đức cao cả; Thượng đế sinh ra họ để họ lónh đạo xó hội. Loại thứ hai bao gồm cỏc
chiến binh, - những người mà bộ phận ý chớ trong linh hồn họ đóng vai trũ chủ đạo; họ
tràn đầy lũng dũng cảm và sự gan dạ; Thượng đế sinh ra họ để họ bảo vệ xó hội. Loại
thứ ba bao gồm nụng dõn, thợ thủ công, thương gia..., - những người mà bộ phận cảm
xỳc trong linh hồn họ đóng vai trũ chủ đạo; họ thớch nghi với lao động chân tay và đam
mê của cải vật chất; Thượng đế sinh ra họ để họ bảo đảm đời sống vật chất cho xó hội.
Platụng coi nụ lệ không là con người mà là động vật biết núi, do khụng cú lý trớ nờn nụ
lệ khụng biết nhận thức, do khụng nhận thức nờn khơng có đời sống đạo đức, do khơng
có đời sống đạo đức nờn nằm ngoài vũng chớnh trị.
Nhà nước được hỡnh thành nhằm đảm bảo cho sự phân công trên được thực hiện.
Tuy nhiờn, chế độ sở hữu tư nhân khụng chỉ làm cho nhà nước khụng thực hiện được sứ
mệnh cao cả của mỡnh, mà hơn thế nữa, nó làm cho nhà nước tha húa, gõy ra sự băng
hoại đời sống đạo đức, phỏ hoại tớnh hài hồ của xó hội. Vỡ vậy, cần phải xúa bỏ sở
hữu tư nhân; phải xõy dựng chế độ sở hữu cụng xó với tài sản chung, cha mẹ con cái

chung,… trên cơ sở thực hiện một quy trỡnh giỏo dục đào tạo tuyển lựa đặc biệt cú chỳ
trọng đến thành phần tinh tỳy trong xó hội. Theo Platụng, chế độ xó hội tốt nhất phải là
chế độ cộng hũa quý tộc do một vị vua là triết gia tài ba nhất lónh đạo.
Như vậy, nếu quan niệm về đạo đức duy lý của Platụng bị bám đầy tớnh chất duy
tõm thần bí là cơ sở cho nền đạo đức Thiờn chỳa giỏo sau này, thỡ quan niệm về chớnh
24


trị - xó hội của Platơng cũng bám đầy tớnh bảo thủ và mõu thuẫn. Bởi vỡ, Platụng vừa
đũi hỏi phải xúa bỏ tư hữu, lại vừa đũi hỏi phải bảo vệ cho bằng được chế độ đẳng cấp
và sự bất bỡnh đẳng trong xó hội. Một mặt, Platụng kờu gọi phải xõy dựng cho bằng
được nhà nước cộng hũa lý tưởng; nhưng mặt khỏc, ụng ra sức bảo vệ cho bằng được
lợi ích và địa vị của tầng lớp chủ nụ quý tộc chống lại nhà nước dõn chủ Aten.
Mặc dự vẫn cũn nhiều hạn chế, nhưng Platông là nhà triết học đầu tiờn trỡnh bày
cỏc quan niệm triết học một cỏch cú hệ thống và nhất quán. Platông đó nõng chủ nghĩa
duy tõm khỏch quan Hy Lạp cổ đại lên đỉnh cao đủ sức để đương đầu lại các trào lưu
duy vật mà trước hết là đường lối duy vật của Đêmơcrít.
Cõu 6: Học thuyết tồn tại của Arớtxtút?
Tồn tại là vấn đề cốt lừi trong triết học hy lạp cổ đại, bắt đầu từ Parmộnide vấn
đề đó trở thành khởi điểm của những cuộc tranh luận giữa các trường phỏi khỏc nhau.
Dộmocricte cho rằng mỡnh đó khắc phục tớnh chất phiến diện của trường phỏi Elộe
khi thừa nhận bản nguyờn thế giới là atomos (với tớnh cỏch tồn tại) và Kenon (với
tớnh cỏch khụng tồn tại). Song Platon chỉ trớch Dộmocricte đó qui mọi thứ, kể cả linh
hồn về atomos, và đưa ra quan niệm về tồn tại đích thực (thế giới các idea), đối lập với
tồn tại khỏc (thế giới vật chất, chora). Đến lượt mỡnh Aristote lại tranh luận với Platon
về bản chất của tồn tại.ở Platon ý niệm được xem xột từ góc độ giỏ trị đối với cả tồn
tại lẫn tư duy. Cũng như Platon, Aristote cho rằng chỳng ta nhận biết được những đặc
tính cơ bản, bất biến, ổn định của tồn tại nhờ những khỏi niệm, khỏi niệm là cụng cụ
nhận thức thế giới cỏc sự vật. Nhưng aristote chống đối Platon ở mệnh đề tiờn quyết –
mệnh đề về tư duy nhất, tuyệt đối của cỏc khỏi niệm, hay về tính độc lập vơ điều kiện

(xột về tồn tại) của chúng trước cỏc sự vật. Trong chương 9, quyển 1, các chương 4 và
5 quyển 13 “Siờu hỡnh học” Aristote phờ bỡnh Platon học thuyết về ý niệm của Platon
về 4 điểm cơ bản:
1. Giả thiết của Platon về ý niệm như tồn tại độc lập, tỏch khỏi cỏc sự vật khả
giỏc, là một giả thuyết vụ vọng và vụ dụng đối với sự nhận thức cỏc sự vật ấy. Giả
thiết khụng hề đem đến cỏc mới nào cho sự hiểu biết của chỳng ta về thế giới khả
giỏc, bởi lẽ trờn thực tế “ý niệm” chẳng qua chỉ là những sao chép đơn giản cỏc sự
25


×