Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Chu de nho Dong vat song trong gia dinh Ca tuan Chinh Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.98 KB, 31 trang )

Tuần thứ 23
CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
CHỦ ĐỀ NHỎ: ĐỘNG VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH
( Thực hiện từ ngày 18 tháng 2 đến ngày 22 tháng 2 năm 2019)
I. THỂ DỤC SÁNG
Tập các động tác: Tay: Đưa tay ra phía trước, sau; Chân: Bật đưa chân sang
ngang ; Bụng: Nghiêng người sang bên(tập theo lời ca Gà trống, mèo con và cún
con)
Trò chơi VĐ: Mèo đuổi chuột
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết xếp hàng ,dàn hàng, phối hợp nhịp nhàng các động tác, tập bài tập
phát triển chung theo lời bài hát “ Gà trống, mèo con và cún con” biết chơi trò
chơi theo sự hướng dẫn của cô.
2. Kĩ năng
- Phát triển vận động các cơ, giúp trẻ nhanh nhẹn.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 80 - 85 % trẻ đạt
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: trang phục cô gọn gàng hợp thời tiết
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng.
- Khơng gian: Ngồi trời
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ xếp 1 hàng, cho trẻ đi thành Đàm thoại cùng cơ
vịng trịn với các kiểu đi: Đi thường, đi Đi vịng trịn
bằng gót chân, đi thường, đi bằng mũi Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô


chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh,
chạy chậm, đi thường
- Chuyển đội hình 2 hàng ngang.
2. Hoạt động 2: Bài tập phát triển
chung
Tập các động tác kết hợp với lời bài hát
Gà trống, mèo con và cún con
Tay: Đưa tay ra phía trước, sau
TTCB: Đứng thẳng, chân rộng bằng vai, Trẻ tập cùng cô
tay thả xuôi.
+ Đưa hai tay thẳng lên cao quá đầu


+ Đưa hai tay thẳng ra phía trước, cao
ngang vai
+ Đưa 2 tay ra phía sau
+ Đứng thẳng, 2 tay thả xuôi theo người
Bụng: Nghiêng người sang bên
- TTCB: Đứng 2 chân dang rộng bằng vai
2 tay chạm vai
- Nghiêng người sang phải.
- Nghiêng người sang trái
- Đứng thẳng, hai tay xuôi theo người
Chân: Bật, đưa chân sang ngang
- Đứng thẳng 2 tay thả xuôi
- Bật lên, đưa 2 chân sang ngang, kết hợp
đưa hai tay dang ngang
- Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xi theo
người
* Trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột

- Cô nêu luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần.
- Cô nhận xét trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Nhận xét buổi tập
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh
sân.

Trẻ lắng nghe LC - CC
Trẻ chơi
Trẻ đi lại nhẹ nhàng
Trẻ lắng nghe

II. TRỊ CHƠI CĨ LUẬT

A. Trị chơi học tập: Những con vật nào ( Mới)
I. Mục đích
- Trẻ biết phân biệt 1 số đặc điểm đặc trưng của các con vật quen thuộc với trẻ
- Rèn luyện khả năng tạo nhóm theo dấu hiệu cho trước
II. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 8-10 đồ chơi( hoặc tranh ảnh) các con vật nuôi và các con vật hoang
quen thuộc với trẻ
III. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Hướng dẫn LC – CC
+ Luật chơi :
- Ai chọn xếp đúng và nhanh nhất sẽ được khen
và được làm người điều khiển cuộc chơi
+ Cách chơi: Cho trẻ chơi từng nhóm hoặc cả

lớp


- Mỗi trẻ được phát 1 bộ đồ chơi đã chuẩn bị cô
cho trẻ xếp các con vật ra trước mặt trẻ cho trẻ
gọi tên hoặc nêu đặc điểm của từng con vật, khi
cơ nêu dấu hiệu gì thì trẻ chọn và xếp những con
vật đó thành 1 nhóm, cơ động viên quan sát trẻ
đã làm đúng chưa, ai chọn xếp đúng và nhanh
nhất sẽ được khen và được làm người điều khiển
cuộc chơi
* Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô nhận xét tồn tại, tuyên dương ưu điểm của
trò chơi .
B. Trò chơi vận động: Cáo và thỏ (Cũ )
C. Trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba (Cũ)

Trẻ lắng nghe.
Trẻ nghe, hiểu cách chơi,
luật chơi.

Trẻ chơi.
Trẻ lắng nghe.

***************************************
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
LOẠI TIẾT: MỞ CHỦ ĐỀ

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
(Thời gian thực hiện từ ngày 18/02- 22/02/2019)
Đề tài:
Góc phân vai: Gia đình - Cửa hàng - Khám bệnh
Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn ni
Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về thế giới động vật, làm album chủ đề
thế giới động vật.
Góc âm nhạc : Trang trí dụng cụ âm nhạc, nghe hát dân ca.
Góc tạo hình: Tơ màu, vẽ, nặn, xé dán theo ý thích về chủ điểm
Góc thiên nhiên: Đào ao, đắp núi
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết tên chủ đề chơi, tên góc chơi, tên trị chơi, đồ chơi trong các trị
chơi đó. Biết bầu trưởng trị dưới sự gợi ý của cơ giáo, biết bầu trưởng nhóm
phân vai chơi cho nhau, thể hiện đúng hành động vai đã nhận như: Biết sử dụng
nguyên vật liệu để XD và đặt tên cho công trình. HĐ tích cực ở các góc tạo ra
nhiều SP. Trẻ thể hiện đúng thao tác vai, sử dụng đồ dùng đồ chơi phù hợp đúng
mục đích và chức năng của nó.
2. Kĩ năng
- Rèn sự liên kết trong quá trình chơi của trẻ qua việc giao tiếp trong khi chơi.
Trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng, ĐC đúng nơi QĐ. Có ý thức
giữ gìn VS GĐ& lớp học.


3. Thái độ
- Trẻ vui chơi đồn kết, hịa địng với bạn ( CS 42) , lấy và cất đồ dùng đồ chơi
đúng nơi quy định, Có ý thức giữ gìn VSGĐ& lớp học.
4. Dự kiến phần trăm trẻ đạt
- 75 - 80 % trẻ đạt
II. Chuẩn bị

* Đồ dùng của trẻ:
- Các đồ dùng đồ chơi của góc bán hàng, gia đình, bác sĩ
- Gạch , để xây dựng trang trại chăn ni
- Vở tạo hình, bút chì, bút mầu, giấy mầu.
- Các dụng cụ âm nhạc
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. Thỏa thuận trước khi chơi
- Cả lớp hát “ Gà trống, mèo con và cún con”
Cả lớp hát
- Chúng mình vừa hát bài hát có tên là gì?
Trẻ trả lời
- Bài hát nói về gì?
2,3 trẻ trả lời
- Hơm nay cơ sẽ cho chúng mình chơi các góc: Phân
Trẻ lắng nghe
vai, góc xây dựng, góc sách truyện, góc tạo hình và
góc thiên nhiên nhé! Và chủ đề chơi của chúng mình
là “Thế giới động vật ”.
Góc phân vai
- Góc phân vai chơi trị chơi gì nào?
Cả lớp trả lời
- Chúng mình định chơi mấy nhóm gia đình?
- Các gia đình sẽ làm gì trong buổi chơi hơm nay?
Cá nhân trẻ trả lời
- Bố mẹ đưa con đi học ở đâu?
- Bố mẹ đưa con đi học sau đó muốn đi mua thực
Trẻ trả lời
phẩm thì mua ở đâu?

- Góc phân vai hơm nay cần chơi thêm trị chơi gì
Cả lớp nhắc lại
nữa?
-> Chốt: Góc phân vai hơm nay sẽ chơi 1 nhóm gia
đình và 1 nhóm bán hàng, 1 nhóm bác sĩ nhé: Các gia
đình sẽ nấu cơm cho con ăn, đưa con đến trường
người bán hàng sẽ bán rất nhiều đồ dùng
Góc xây dựng
Cả lớp trả lời
- Muốn có một trang trại chăn ni hơm nay góc xây
dựng sẽ làm gì?
2,3 trẻ trả lời
- Các con phải xây như thế nào?
- Cần có ai để xây?
Trẻ lắng nghe
- Góc xây dựng các con sẽ xây dựng trang trại chăn
ni nhé!
Góc sách truyện
Cá nhân trẻ trả lời
- Góc sách truyện chơi gì?
- Hơm nay trong góc sách truyện có rất nhiều tranh
Trẻ lắng nghe
ảnh về động vật, các con sẽ xem tranh ảnh, sách


truyện về động vật nhé!
Góc tạo hình
- Góc tạo hình các con chơi gì?
- Trong góc tạo hình hơm nay các con sẽ được xé dán,
cắt dán về chủ đề nhé.

Góc thiên nhiên
- Các con sẽ chơi gì trong góc thiên nhiên?
- Trong góc thiên nhiên hơm nay các con hãy đào ao,
đắp núi nhé!
-> Các bạn đã biết chủ đề chơi, góc chơi, tên trị chơi
trong các góc rồi. Chúng mình sẽ quan sát thật kỹ và
chọn cho mình góc chơi, trị chơi mình thích nhé!
2.Hoạt động 2. Qúa trình chơi
- Cho trẻ về góc chơi trẻ thích
- Cơ nhắc trẻ bầu trưởng nhóm phân vai chơi cho nhau
và thực hiện đúng hành động vai đã nhận và lấy đồ
chơi ra chơi, nhắc trẻ bày đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp
giữ gìn đồ dùng trong khi chơi.
- Cơ bao quát các nhóm gợi ý giúp đỡ trẻ nếu cần
thiết, đặt câu hỏi để trẻ nói lên HĐ cá nhân, KK các
nhóm chơi sáng tạo và tạo SP đẹp trong q trình chơi
trưởng nhóm bao qt các bạn
- KK trẻ chuyển góc chơi nếu trẻ có nhu cầu
3.Hoạt động 3. Nhận xét sau khi chơi
- Trẻ nhận xét hành động vai đã thực hiện của mình và
của bạn.
- Tập trung trẻ tại góc XD thăm quan cơng trình.
- Cơ nhận xét tồn tại, tuyên dương ưu điểm
- Cho trẻ cất đồ chơi.

Trẻ đua ra ý kiến
Trẻ lắng nghe
Cá nhân trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe


Trẻ hoạt động tích cực
ở các góc

Trẻ lắng nghe

***************************************
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2 ngày 18 tháng 02 năm 2019
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động : Tăng cường tiếng Việt
Đề tài: Trị chuyện mở chủ đề
I. Mục đích u cầu
1. KiÕn thøc
- Trẻ biết cùng cơ trị chuyện về chủ đề thế giới động vật, biết trong chủ đề thế
giới động vật có các chủ đề nhỏ như: Vật ni trong gia đình; Những con vật
sống trong rừng; Động vật sống dưới nước; Côn trùng và chim. Biết tên gọi, đặc
điểm, ích lợi của các lồi động vật đó.
2. Kĩ năng
- Phát triển ngơn ngữ, rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ qua đàm thoại.


3. Thái độ
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, yêu quý các loài động vật.
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 85% trẻ thực hiện đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng cô: Tranh ảnh về chủ đề: “thế giới động vật”.Nhạc bài hát gà trống
mèo con và cún con
- Đồ dùng trẻ
- Không gian trong lớp

III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trị chuyện gây hứng thú
- Cho trẻ hát “Gà trống, mèo con và cún con”.
Trẻ hát
- Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về
những con vật gì?
Trẻ trả lời
- Các con ạ, để biết thêm về các loài động vật
cũng như tên gọi, đặc điểm, môi trường sống Trẻ lắng nghe
của chúng, hơm nay cơ cháu mình sẽ cùng nhau
tìm hiểu về một chủ đề mới. Đó là chủ đề “thế
giới động vật” đấy, các con cùng chú ý quan sát
nhé.
2. Hoạt động 2: Làm quen tiếng Việt
+ Trò chuyện mở chủ đề:
- Con hãy kể tên một số động vật mà con biết? Trẻ kể tên
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề “thế giới Trẻ quan sát tranh, nghe cô
động vật”.
giới thiệu.
- Trong tuần đầu tiên của chủ điểm này, chúng Trẻ lắng nghe và trả lời
mình sẽ được làm quen với một số vật ni
trong gia đình. Các con hãy kể tên một số con
vật sống trong gia đình nào?
- Tuần thứ 2, chúng mình sẽ làm quen với
Trẻ lắng nghe và trả lời
những con vật sống trong rừng. Hãy kể tên
những con vật sống trong rừng mà con biết?
- Tuần thứ 3, chúng mình sẽ được làm quen với

1 số động vật sống dưới nước. Bạn nào biết có Trẻ lắng nghe và trả lời
những con vật gì sống dưới nước nào?
- Ở tuần cuối của chủ điểm này, chúng mình sẽ
cùng làm quen với chủ đề nhỏ côn trùng và
Trẻ lắng nghe và trả lời
chim. Hãy kể tên một số côn trùng và chim
nào?
- Để biết thêm về từng chủ đề nhỏ, cơ và chúng
mình sẽ dần tìm hiểu nhé.
-> Giáo dục trẻ yêu quý các loài động vật.
Trẻ lắng nghe
3. Hoạt động 3: Củng cố
- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ.
Trẻ lắng nghe


GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN KNS-KNXH
Đề tài: Dạy trẻ cách kê bàn ghế
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết cách kê bàn ghế, biết kê bàn học bài, kê bàn ăn cơm, biết ghế có thể
xếp trồng lên nhau. Trả lời được một số câu hỏi của cô.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng phối hợp với bạn bè để kê bàn ghế.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, đoàn kết với bạn bè. Giáo dục trẻ giữ gìn
vệ sinh bàn ghế sạch sẽ.
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 85 – 90 % trẻ đạt yêu cầu
II. Chuẩn bị

- Đồ dùng của cô: Bàn, ghế.
- Đồ dùng của trẻ: Bàn, ghế
- Không gian lớp học sạch sẽ.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mỗi khi đến lớp các con thường được làm cơng việc gì? - Trẻ trả lời cơ
- Muốn viết bài chúng ta phải sử dụng cái gì để kê viết bài?
- Muốn ngồi để học thì cần gì?
- 2 trẻ trả lời
- Hôm nay cô cùng lớp học cách kê bàn ghế nhé
- Trẻ lắng nghe
2. Hoạt động 2: Phát triển bài
* Dạy trẻ cách kê bàn ghế
- Cô cho trẻ quan sát bàn ghế.
- Trẻ lắng nghe
- Cơ có gì đây các con ?
- Bàn ghế dùng để làm gì ?
- Hàng ngày chúng mình kê bàn ghế phục vụ cho những - Trẻ chơi trò chơi
hoạt động nào ?
- Cả lớp quan sát
- Các con ơi để bàn ghế ln sạch đẹp chúng mình phải - 2 trẻ trả lời
làm như thế nào ?
- 3 trẻ trả lời
- Giáo dục: Hàng ngày chúng mình dùng bàn ghế để học
bài, để ăn, uống và vui chơi, ngồi học vì vậy chúng mình - 2 trẻ trả lời
nhớ là luôn giữ cho bàn ghế sạch sẽ các con không được - Trẻ lắng nghe
sử dụng sắp màu bút để vẽ lên bàn lên ghế các con nhớ - 4 trẻ trả lời
chưa nào?

* Cô làm mẫu
- Cô mời 1 trẻ lên kê mẫu
- Cô nhận xét
- Cô vừa thực hiện và vừa phân tích cho trẻ: Trước tiên - Trẻ lắng nghe
chúng mình lấy bàn cầm bàn bằng 2 tay để vào vị trí phù
hợp mà chúng mình cần kê sau đó 1 tay giữ thành bàn 1


tay các con cầm lấy thanh ngang ở dưới nhẹ nhàng kéo
bàn ra sau khi kê được bàn các con nhớ chỉnh lại vị trí của
bàn sao cho cân đối, tiếp đến cô sẽ nhấc nhẹ nhàng từng
cái ghế đạt vào bàn mỗi bàn đặt 2 cái ghế.
- Khi sử dụng xong chúng mình nhẹ nhàng cất bàn vào
đúng nơi quy định cịn ghế thì các con xếp trồng lên nhau
để gọn gàng các con nhớ chưa nào.
* Thực hành
- Cô cho trẻ thực hành kê bàn ghế học bài và ăn cơm, kê
bàn ngồi học
3. Hoạt động 3: Kết thúc bài
- Hơm nay chúng ta học gì các con?
- Cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ.

- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- 2 trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: HĐCCĐ: Dạo chơi đọc thơ mèo đi câu cá
TCCL: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết dao chơi và đọc bài thơ mèo đi câu cá. Biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng phát triển ngôn ngữ, rèn kĩ năng chơi trò chơi
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 80-85% trẻ đạt
II.Chuẩn bị
- Khơng gian ngồi sân trường sạch sẽ thống mát.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi đọc
bài thơ mèo đi câu cá Giới thiệu bài
Cả lớp trả lời
- Hôm nay chúng ta thấy ngoài trời như thế nào?
- Chúng ta ra sân dạo chơi sân trường và đọc bài
thơ mèo đi câu cá
- Chúng ta vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Cơ giáo dục trẻ
Trẻ trả lời
2. HĐ2: TCCL: Mèo đuổi chuột
Trẻ đọc thơ

- Cơ nêu tên trị chơi
Luật chơi:
Trẻ trả lời
Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được
hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua


cuộc.
Cách chơi:
Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng
tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra
hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột.
Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một
khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì
chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để
trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và
chạm tay vào chuột để bắt.
- Tiến hành cho trẻ chơi
3. HĐ3: Trẻ chơi tự do và kết thúc
- Chơi tự do
- Nhận xét, tuyên dương

Trẻ lắng nghe

Cả lớp chơi
Cả lớp chơi tự do theo ý
thích

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQKTM: Làm quen tập tơ p,q

I. Mục đích u cầu
- Trẻ biết cách tập tô chữ cái p,q
II. Chuẩn bị
- Mẫu tập tơ cho trẻ, bút chì, bút màu
III. Hướng dẫn thực hiện
- Cho trẻ phát âm chữ cái
- Cô tô mẫu cho trẻ quan sát
- Cho trẻ thực hiện
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét
ÔKTC: Ôn dạy trẻ kĩ năng kê bàn ghế
I. Mục đích
- Trẻ biết cách kê bàn ghế
II. Chuẩn bị
- Bàn, ghế
III. Hướng dẫn thực hiện
- Gọi 1 trẻ lên kê bàn ghế cho các bạn quan sát
- Cho cả lớp thực hiện
- Nhận xét
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
* Tình trạng sức khỏe trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


* Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
* Kiến thức và kĩ năng của trẻ
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
***************************************
Thứ 3 ngày 19 tháng 02 năm 2019
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: Tăng cường tiếng việt
Đề tài: LQT: Con gà mái, con gà trống, con vịt
I. Mơc đích u cầu
1. KiÕn thøc
- Trẻ nhận biết, đọc to, rõ ràng các từ “Con gà trống, con gà mái, con vịt”. Trả
lời được các câu hỏi của cơ, biết cách chơi trị chơi
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, chính xác các Con gà trống, con gà mái, con
vịt.Trả lời rõ ràng, mạch lạc các câu hỏi quả cô.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 95% trẻ thực hiện đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Tranh Con gà trống, con gà mái, con vịt
- Không gian trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trị chuyện gây hứng thú
- Cơ cùng trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún Trẻ hát cùng cơ
con”.
- Lớp mình vừa hát bài gì? Nội dung bài hát nói về Trẻ trả lời
con vật gì?
- Để biết thêm về các con vật ni trong gia đình,
Trẻ lắng nghe

chúng mình cùng chú ý quan sát nhé
2. Hoạt động 2: Làm quen từ tiếng Việt
* Làm quen từ: Con gà trống
- Cô cho trẻ quan sát tranh con gà trống
Trẻ quan sát
- Đây là tranh con gì?
Trẻ trả lời
- Cơ đọc mẫu: Con gà trống
Trẻ đọc dưới các hình
- Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức (tổ,nhóm,cá
thức
nhân).Cơ sửa sai cho trẻ
Trẻ trả lời
- Con gà trống sống ở đâu ?
Trẻ đọc
- Con gà trống sống trong gia đình


* Làm quen từ: Con gà mái
- Cô cho trẻ quan sát tranh tranh con gà mái
- Lớp vừa quan sát tranh con gì?
- Cơ đọc mẫu: Con gà mái
- Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức (tổ,nhóm,cá
nhân)Cơ sửa sai cho trẻ
- Con gà mái đẻ trứng hay đẻ con?
* Làm quen từ: Con vịt
- Cô cho trẻ quan sát tranh tranh con vịt
- Lớp vừa quan sát tranh con gì?
- Cơ đọc mẫu: Con vịt
- Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức (tổ,nhóm,cá

nhân)Cơ sửa sai cho trẻ
- Con vịt kêu như thế nào?
3. Hoạt động 3: Củng cố
Trò chơi: Thi xem ai nói nhanh?
- LC-CC: Khi hình ảnh nào xuất hiện thì chúng
mình cùng nói to tên hình ảnh đó, bạn nào nói sai
bạn đó sẽ phải làm nói cho đúng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 - 2 lần.
- Cô chú ý động viên trẻ.

Lớp trả lời
Trẻ đọc dưới các hình
thức
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Lớp đọc
Lớp trả lời
Trẻ lắng nghe LC-CC
Trẻ chơi

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: Làm quen chữ cái
Đề tài: Tập tô chữ cái p,q (CS90)
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tơ trùng khít chữ p,q in mờ biết tìm và gạch chân chữ cái p,q trong các
từ dưới hình vẽ, biết tô những đường nét chấm mờ bằng những mầu khác nhau.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng cầm bút, kĩ năng tô màu, ngồi đúng tư thế,cách giở vở, rèn tính
kiên trì và sự khéo léo.

3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 90 – 95 % trẻ đạt
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ: Mẫu tập tơ, bút chì, bút màu
- Đồ dùng của trẻ: Vở tập tơ, bút màu, bút chì đen
- Không gian trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài " Gà trống, mèo con và cún con"
Trẻ hát


- Chúng mình đang học chủ đề gì?
- Giờ trước chúng mình đã được học những chữ cái
nào?
- Hơm nay cô sẽ hướng dẫn chúng ta tô những chữ
cái mà chúng đã học nhé.
2. Hoạt động 2: Phát triển bài
* Chữ p
- Cô giới thiệu chữ “p” in hoa, in thường, viết
thường
- Cho trẻ phát âm “p”
- Cho trẻ đọc bài đồng dao
- Cho trẻ quan sát các hình vẽ, cho trẻ đọc từ dưới
tranh và gạch chân vào chữ “b” trong các từ
- Hướng dẫn trẻ nối các điểm chấm mờ

- Hướng dẫn trẻ tô màu chữ “p”
* Chữ q
- Cô giới thiệu chữ “q” in hoa, in thường, viết
thường
- Cho trẻ phát âm “q”
- Cho trẻ đọc bài đồng dao
- Cho trẻ quan sát các hình vẽ, cho trẻ đọc từ dưới
tranh và gạch chân vào chữ “q” dưới các từ.
- Hướng dẫn trẻ nối các điểm chấm mờ
- Hướng dẫn trẻ tô màu chữ “q”
*Trẻ thực hiện
+ Khi tơ chúng mình cầm bút bằng tay nào?
+ Tay trái chúng mình dùng để làm gì?
+ Chúng mình phải ngồi như thế nào?
- Trẻ thực hiện cô quan sát hướng dẫn sửa sai động
viên khuyến khích trẻ hồn thành sản phẩm
* Nhận xét trưng bày sản phẩm
- Trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ lên nhận xét bài của mình của bạn
- Bài nào đẹp? Bài nào chưa đẹp? Vì sao?
- Cơ nhận xét chung
3. Hoạt động 3: Kết thúc bài
- Cho trẻ cất dọn đồ dùng và ra chơi

Cả lớp trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ phát âm
Cả lớp đọc

Trẻ quan sát và đọc từ
dưới tranh
Trẻ quan sát
Trẻ lắng nghe
Trẻ phát âm
Cả lớp đọc
Trẻ quan sát và đọc từ
dưới tranh
Trẻ quan sát
2 trẻ 5 tuổi trả lời
Cả lớp trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ trưng bày sản phẩm
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: HĐCCĐ: Dạo chơi hát bài Gà gáy le te
TCCL: Cáo và thỏ
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết dạo chơi và hát bài Gà gáy le te. Biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng phát triển ngôn ngữ, rèn kĩ năng chơi trò chơi
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học

4. Dự kiến % trẻ đạt
- 80-85% trẻ đạt
II.Chuẩn bị
- Khơng gian ngồi sân trường sạch sẽ thống mát.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi hát
bài hát Gà gáy le te
- Hôm nay chúng ta thấy ngoài trời như thế nào? Trẻ trả lời
- Chúng ta ra sân dạo chơi sân trường và hát bài Trẻ hát
hát Gà gáy le te nhé
- Chúng ta vừa hát bài gì?
Trẻ trả lời
- Bài hát nói về điều gì?
- Cơ giáo dục trẻ
2. HĐ2: TCCL: Cáo và thỏ
- Cơ nêu tên trị chơi
- Hỏi trẻ LC-CC
Trẻ trả lời
LC: Thỏ phải nấp vào đúng hang của mình. Con
thỏ nào chậm sẽ bị cáo bắt, và nếu nhầm hang thì Trẻ lắng nghe
phải ra ngoài một lần chơi.
CC: Giáo viên hướng dẫn chọn một trẻ làm cáo
ngồi ở góc lớp, số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng
thỏ, cứ 1 trẻ làm thỏ thì 2 trẻ làm chuồng. Hai trẻ
làm chuồng xếp thành vòng tròn. Giáo viên
hướng hướng dẫn yêu cầu các con thỏ phải nhớ
đúng chuồng của mình.
Các con thỏ đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ hai

bàn tay lên đầu vẫy vẫy như tai thỏ và đọc bài
thơ:
Trên bãi co
Các chú tho
Tìm rau ăn
Rất vui ve


Tho nhớ nhe
Có cáo gian
Đang rình đấy
Tho nhớ nhe
Chạy cho nhanh
Keo cáo gian
Tha đi mất.
Khi đọc hết bài thơ thì cáo xuất hiện, cáo “gừm,
gừm..” đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các con
thỏ chạy nhanh về chuồng của mình. Những con
thỏ bị cáo bắt phải ra ngoài 1 lần chơi, sau đó đổi
vai cho nhau..
- Tiến hành cho trẻ chơi
Cả lớp chơi
3. HĐ3: Chơi tự do và kết thúc
- Cho trẻ chơi tự do
- Nhận xét, tuyên dương
Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQKTM: Làm quen TCHT: Những con vật nào
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết phân biệt 1 số đặc diểmđặc trưng của các con vật quen thuộc với trẻ

- Rèn luyện khả năng tạo nhóm theo dấu hiệu cho trước
II. Chuẩn bị
-Mỗi trẻ 8-10 đồ chơi( hoặc tranh ảnh) các con vật nuôi và các con vật hoang
quen thuộc với trẻ
III. Hướng dẫn thực hiện
+ Luật chơi : Ai chọn xếp đúng và nhanh nhất sẽ được khen và được làm người
điều khiển cuộc chơi
+ Cách chơi: Cho trẻ chơi từng nhóm hoặc cả lớp
- Mỗi trẻ được phát 1 bộ đồ chơi đã chuẩn bị cô cho trẻ xếp các con vật ra trước
mặt trẻ cho trẻ gọi tên hoặc nêu đặc điểm của từng con vật, khi cơ nêu dấu hiệu
gì thì trẻ chọn và xếp những con vật đó thành 1 nhóm, cơ động viên quan sát trẻ
đã làm đúng chưa, ai chọn xếp đúng và nhanh nhất sẽ được khen và được làm
người điều khiển cuộc chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
* Tình trạng sức khỏe trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


* Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
* Kiến thức và kĩ năng của trẻ
……………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………
***************************************
Thứ 4 ngày 20 tháng 02 năm 2019
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Hoạt động: Tăng cường tiếng Việt
Đề tài: Làm quen từ: Con bị, con ngựa, con trâu
I. Mục đích u cầu
1. Kiến thức
- Trẻ đọc to, rõ ràng các từ “Con bò, con ngựa, con trâu” trả lời rõ ràng, mạch
lạc các câu hỏi của cơ, biết cách chơi trị chơi cùng cô.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, chính xác các từ “Con bị, con ngựa, con trâu”, rèn
kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô, rèn kĩ năng chơi trò chơi.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ ngoan, hứng thú trong giờ học
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 90% trẻ thực hiện đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ: Hình ảnh Con bị, con ngựa, con trâu
- Đồ dùng của trẻ: Ghế đủ cho trẻ trang phục ngọn gàng
- Không gian trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cả lớp hát bài gà trống mèo con và cún con
Cả lớp hát
- Lớp vừa hát bài hát gì?
Trẻ trả lời
- Trong bài hát gà trống mèo con và cún con là con vật
sống ở đâu?
- Bạn nào có thể kể một số con vật ni trơng gia đình Trẻ kể
mà con biết?
- Hơm nay cơ và chúng mình cùng làm quen 3 từ Con

bò, con ngựa, con trâu nhé.
2. Hoạt động 2: Làm quen từ tiếng Việt
* Làm quen từ: Con bò
- Cơ cho lớp quan sát tranh con bị, đây là tranh gì?
Lớp quan sát
- Cơ đọc mẫu: “Con bị”
Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ đọc con bị dưới nhiều hình thức (tổ,nhóm,cá Trẻ đọc dưới các hình
nhân).Cơ sửa sai cho trẻ
thức
- Con bị đang làm gì?
Trẻ trả lời


- Con bò đang ăn cỏ
* Làm quen từ: Con ngựa
- Chúng mình cùng quan sát xem tranh con ngựa
- Cô đọc mẫu: Con ngựa
- Cho trẻ đọc con ngựa dưới nhiều hình thức
(tổ,nhóm,cá nhân).Cơ sửa sai cho trẻ
- Con ngựa có mấy chân?
- Con ngựa có 4 chân
* Làm quen từ: Con trâu
- Chúng mình cùng quan sát xem tranh con trâu
- Cô đọc mẫu: Con trâu
- Cho trẻ đọc con ngựa dưới nhiều hình thức
(tổ,nhóm,cá nhân).Cơ sửa sai cho trẻ
- Con trâu ăn gì?
- Con trâu ăn cỏ
3. Hoạt động 3: Củng cố

Trò chơi Thi xem ai nhanh?
- LC-CC: Khi trên màn hình xuất hiện hình ảnh nào
thì chúng mình đọc to tên hình ảnh đó bạn nào nói sai
bạn đó sẽ phải làm theo yêu cầu của cơ và các bạn.
bạn nào nói nhanh nhất bạn đó sẽ cô giáo khen
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 - 2 lần.
- Cô chú ý động viên trẻ.
- Chúng mình phải biết nghe lời người lớn tuổi hơn
mình nhé.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

Lớp đọc
Lớp quan sát
Trẻ đọc dưới các hình
thức
Trẻ trả lời
Trẻ đọc
Lớp quan sát
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc dưới các hình
thức
Trẻ trả lời
Lớp đọc
Trẻ lắng nghe LC-CC
Trẻ chơi
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Hoạt động: Âm nhạc

Đề tài: NDTT: Dạy hát vận động: Chú voi con ở Bản Đôn
NDKH: Nghe hát: Gà gáy le te
TCAN: Ai nhanh nhất
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết hát vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát Chú voi con ở Bản
Đôn, hát thuộc bài hát, nhớ tên bài hát tác giả bài hát, lắng nghe bài hát Gà gáy
le te biết tên bài hát, hưởng ứng cùng cơ, biết chơi trị chơi.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vận động theo tiết tấu chậm, khả năng lắng nghe, kỹ năng chơi trò
chơi
3. Thái độ
- Trẻ tự tin, hứng thú trong giờ học.
4. Dự kiến % trẻ đạt
- 80 - 85 % trẻ đạt


II.Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô : nhạc beat “chú voi con ở Bản Đôn, gà gáy le te”.
- Đồ dùng của trẻ: Vịng chơi trị chơi
- Khơng gian: Trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Chúng mình đang học chủ điểm gì khơng?
Cả lớp trả lời
- Hơm nay cơ có 1 bài hát rất hay mà cơ muốn hát
tặng lớp chúng mình, chúng mình có thích khơng?
- Để biết bài hát đó là bài hát gì chúng mình cùng

lắng nghe cơ hát 1 lần cho chúng mình nghe nhé.
2. Hoạt động 2 : Phát triển bài
* Dạy hát vận động( Vỗ tay theo tiết tấu
chậm): Chú voi con ở Bản Đôn- Phạm Tuyên
- Cô hát lần 1: giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ hát vận động tự do
Trẻ hát
- Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ tay như thế
Trẻ trả lời
nào?
- Cô hát lần 2: ( Vỗ tay theo tiết tấu chậm) Phân
Trẻ quan sát
tích: Cơ vỗ tay vào phách mạnh, mở tay ra ở
phách nhẹ, cứ vỗ như vậy đến hết bài.
-> Bài hát nói về chú voi ở bản đơn,chưa có ngà
nên cịn trẻ con,chú ham ăn với lại ham
Trẻ lắng nghe
chơi,người dân mong cho chú nhanh lớn giúp
cho buôn làng đấy
- Bài hát thật hay, các con có muốn hát cùng cơ
khơng nào? Bây giờ cơ sẽ dạy các con hát VĐ
bài hát này nhé!
- Cho cả lớp hát VĐ 2 lần không nhạc.
- Cho cả lớp hát VĐ 1 lần kết hợp nhạc(Cô chú
ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ.)
Trẻ hát VĐ theo các hình
- Cho trẻ hát vận động theo hình thức tổ( 3 tổ)
thức
nhóm(3 nhóm) cá nhân( 1 cá nhân hát VĐ theo

nhạc). Cơ bao quát, sửa sai cho trẻ, động viên,
khuyến khích trẻ hát.
- Hỏi trẻ: Các con vừa hát VĐ bài hát gì? Do ai
sáng tác?
- Cơ thấy các con hát VĐ rất giỏi, cơ có 1 bài
hát nữa muốn tặng cho lớp mình.
* Nghe hát: Gà gáy le te- dân ca Cống Khao
Trẻ lắng nghe
- Cô giới thiệu bài hát
- Cô hát lần 1: không nhạc
Cả lớp trả lời
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Của dân ca nào?
Trẻ lắng nghe


- Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc, giảng nội dung: Ở
vùng Cống Khao mỗi buổi sáng khi những chú
gà cất tiếng gáy báo hiệu rừng và nương xanh đã
bừng sáng, mọi người cùng lên nương rẫy đấy
các con ạ.
- Cô cho trẻ hưởng ứng theo lời bài hát 1 lần
- Cho trẻ nghe ca sĩ hát 1 lần
* Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất
- Bây giờ cô sẽ thưởng cho chúng mình chơi 1 trị
chơi chúng mình có thích khơng?
- Muốn chơi trị chơi ai nhanh nhất thì các con cần
những gì?
- Vậy chơi trị chơi này như thế nào?
- Cô phổ biến LC-CC: Mỗi bạn chỉ được nhảy vào 1

vòng tròn. Gọi 4 đến 5 trẻ lên chơi (3 hoặc 4 cái
vịng ). Khi cơ hát nhỏ, chậm trẻ đi ngồi vịng trịn.
Khi cơ hát to, nhanh trẻ chạy nhanh vào trong vòng
tròn
- Tiến hành cho trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc bài
- Nhận xét, tuyên dương, khích lệ trẻ.

Trẻ hưởng ứng

Cả lớp trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe LC-CC

Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: HĐCCĐ: Xếp hột hạt trên sân
TCCL: Mèo và chim sẻ
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ được ra ngồi hít thở khơng khí trong lành, biết sử dụng một số kĩ năng
xếp hột hạt theo ý thích, sáng tạo, biết chơi trị chơi.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng xếp hột hạt, khéo léo của đôi tay, kĩ năng ghi nhớ cho trẻ,kĩ năng
chơi trò chơi.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học.

4. Dự kiến % trẻ đạt
- 80 - 85% trẻ đạt
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô. Ngô
- Đồ dùng của trẻ: Ngô, rổ.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động cuả cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ1: Hoạt động có chủ đích: Xếp hột hạt
- Các con đang học chủ đề gì?


- Hôm nay các con sẽ cùng cô xếp hột hạt các
con vật nhé.
- Cô thực hiện xếp hột hạt mẫu
- Cô hướng dẫn trẻ xếp hột hạt .Trong khi trẻ
xếp, cô quan sát các cháu, nếu cháu nào không
tự xếp được, cô kịp thời đến hướng dẫn cháu
xếp cho đúng.
- Trẻ thực hiện.
- Cô động viên hướng dẫn trẻ.
2. HĐ2: Trị chơi có luật: Mèo và chim sẻ
- Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các con
chim sẻ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt
chim sẻ ở ngoài vòng tròn.
- Cách chơi:
Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc lớp,
cách tổ chim sẻ 3-4m. Các trẻ khác làm chim
sẻ. Các chú chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa
kêu "chích, chích, chích" (thỉnh thoảng lại ngồi

gõ tay xuống đất giả như đang mổ thức ăn).
Khoảng 30 giây mèo xuất hiện. Khi mèo kêu
"meo, meo, meo" thì các chú chim sẻ phải
nhanh chóng bay về tổ của mình. Chú chim sẻ
nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngồi
một lần chơi. Trị chơi tiếp tục khoảng 3- 4 lần.
Mỗi lần, chim sẻ đi kiếm mồi khoảng 30 giây
thì mèo lại xuất hiện.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
3.HĐ3: Chơi tự do và kết thúc
- Chơi tự do
- Nhận xét tuyên dương

Trẻ lắng nghe

Trẻ thực hiện

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi
Trẻ chơi tự do
Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQKTM: LQ một số con vật ni trong gia đình
I. Mục đích u cầu
- Trẻ nhận biết gọi tên 1 số loại vật nuôi trong gia đình, biết đặc điểm sinh sản,
lợi ích của các lồi động vật ni
- Trẻ quan sát ghi nhớ, phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua trị chuyện với trẻ.

II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô:Tranh các con vật ni trong gia đình (gà, vịt, chó, mèo…).
Một số câu đố, bài hát về các con vật.
III. Hướng dẫn thực hiện
- Chúng mình cùng làm quen với kiến thức bài học ngày mai nhé.
- Chúng mình vừa được quan sát tranh gì?


- Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ nêu nhận xét về đặc điểm của con gà:
- Con gà có mấy cánh ?
- Con gà được ni ở đâu?
- Gà là loại gia súc hay gia cầm? Đẻ trứng hay đẻ con?
- Thức ăn của chúng là gì? Ích lợi của chúng như thế nào?
- Tiếng kêu của con gà như thế nào?
- Cơ khái qt lại
ƠKTC: Ơn bài hát Chú voi con ở Bản Đơn
I. Mục đích u cầu
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc bài hát
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: nhạc beat bài hát “chú voi con ở Bản Đôn”
III. Hướng dẫn thực hiện
- Cho trẻ nghe nhạc không lời bài hát
- Đố trẻ đó là nhạc bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Cho trẻ hát theo các hình thức lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
* Tình trạng sức khỏe
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
* Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
* Kiến thức và kĩ năng của trẻ.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
***************************************
Thứ 5 ngày 21 tháng 02 năm 2019
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: Tăng cường tiếng Việt
Đề tài: Làm quen từ: Con dê, con chó, con mèo
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết và nói được các từ “Con dê, con chó, con mèo”, trả lời được các
câu của cô rõ ràng, mạch lạc, biết chơi trị chơi cùng cơ.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng nói chính xác các từ “Con dê, con chó, con mèo”, trả lời được các
câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, rèn kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học, giáo dục trẻ yêu quý các con vật



×