Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.66 KB, 21 trang )

PHIẾU BÁO GIẢNG
Tuần lễ thứ: 18; từ ngày 07/01/2019 đến ngày 11/01/2019
Thứ,
ngày

Buổi

Sáng
Hai,
07/01
Chiều

Sáng
Ba,
08/01
Chiều

Sáng
Tư,
09/01
Chiều

Sáng
Năm
10/01
Chiều
Sáu,
11/01

Sáng


Tiết
TKB
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3

Tiết
PPCT
35
86
18
35
87

Mơn
SHĐT
Tập đọc
LT Tốn
Âm nhạc
Tốn
LT Tốn
Thể dục
Chính tả

LTVC
Tốn

4

LT Tốn

1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4

Tiếng anh

LT TV
LT TV
Lịch sử
Kể chuyện
Địa lí
Kỹ thuật
Tập làm văn
Tốn
Đạo đức
Tập đọc
Khoa học
Tốn
Mỹ thuật
Tiếng anh
LTVC
Thể dục
Tập làm văn
Tốn
SHL
Khoa học

35
88
18
36
89
36
36
90


Tên bài dạy

Ơn tập cuối HKI (tiết 1)
Diện tích hình tam giác
LT: Diện tích hình tam giác
Ơn tập cuối HKI (tiết 2)
Ơn tập cuối HKI (tiết 3)
Luyện tập
LT: Các phép tính trên số thập phân và diện
tích hình tam giác
LT về cấu tạo của từ
LT về danh từ, động từ, tính từ

Ơn tập cuối HKI (tiết 4)
Luyện tập chung
Ơn tập cuối HKI (tiết 5)
Hình thang
Kiểm tra cuối HKI (TV đọc)
Kiểm tra cuối HKI (TV viết)
Kiểm tra cuối HKI
Tân Dân, ngày

Hiệu trưởng duyệt

tháng 12 năm 2018

Người báo

Trần Kim Yến



Thứ hai, ngày 07 tháng 01 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 2: Tập đọc
Tiết PPCT: 35 – ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm TĐ của HS kĩ năng đọc thành tiếng.
- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài TĐ thuộc chủ điểm giữ lấy
màu xanh. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho dẫn chứng
đó.
- Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước Việt Nam.
- GDKNS: Thu thập xử lí thơng tin; kĩ năng hợp tác hoạt động nhóm hồn thành bản
thông tin.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn
- HS: Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTB cũ:
- GV yêu cầu
- 2 HS đọc bài Ca dao về lao động sản
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo xuất.
lắng của người nông dân trong sản xuất?
+ … Cày đồng đang buổi ban trưa … cay
- Nhận xét chung
muôn phần.
3. Bài mới:
a. GTB: Ôn tập tiết 1.

b. Phát triển bài
- Nhắc lại và ghi vở
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc
các chủ điểm đã học.
- Yêu cầu HS
- HS lên bốc thăm chọn bài
+ GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc
+ HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn
Nhận xét – tuyên dương
văn, đoạn thơ khác nhau.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng Hoạt động nhóm, lớp.
thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm
“Giữ lấy màu xanh”.
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung + Theo 3 mặt: Tên bài – tác giả – thể loại
như thế nào?
+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy + …3 cột dọc: …Có thể thêm cột thứ tự
cơt dọc?
+ Bảng thống kê có mấy dịng ngang
+ …có 6 dịng kẻ ngang
- GV yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm
+ Đại diện nhóm trả lời
- GV kết luận
+ Các nhóm khác bổ sung – nhận xét
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nêu nhận xét Hoạt động cá nhân
về nhân vật Mai (truyện “Vườn chim” của



Vũ Lê Mai).
- Yêu cầu HS
- Gợi ý HS
Giáo dục: Có ý thức u q và bảo vệ chim
chóc, …

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở vài HS trình bày
+ … Mai rất yêu, rất tự hào về đàn chim
và vườn chim. Bạn ghét những kẻ muốn
hại đàn chim.
+ Chi tiết minh họa:
- Mai khoe tổ chim bạn làm.
- Khiếp hãi khi thấy chú Tâm định bắn
chim, Mai đã phản ứng rất nhanh: xua tay
và hô to cho đàn chim bay đi, rồi quay
ngoắt khơng thèm nhìn chú Tâm.

- Gv nhận xét – tun dương
- Nhận xét chung
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài
+ Chủ điểm Giữ lấy màu xanh gồm mấy bài + 2 HS trả lời + nhận xét
tập đọc?
- Nhận xét – Tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm và chuẩn bị bài
sau: Ôn tập (TT).
- Nhận xét tiết học
Buổi chiều:

Tiết 1: Toán
Tiết PPCT: 86 – DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được cách tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng cách tính
diện tích hình tam giác.
- Học sinh nắm cơng thức, hiểu và tính diện tích tam giác chính xác. Làm được BT1.
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- GV: 2 hình tam giác bằng nhau.
- HS: 2 hình tam giác, kéo.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. KTB cũ:
- GV u cầu
+ Hình tam giác có mấy đỉnh, mấy góc, mấy + 2 HS trả lời + nhận xét
cạnh?
+ Vẽ 1 hình tam giác và nêu các đỉnh, các + 1 HS lên bảng vẽ. Cả lớp vẽ nháp
cạnh, các góc của hình đó
- Nhận xét tun dương.
3. Bài mới:


a. GTB: Diện tích hình tam giác.
b. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách tính
diện tích hình tam giác.
- GV hướng dẫn HS cách tính diện tích hình

tam giác.
- GV hướng dẫn HS cắt hình.
Giáo dục: Các em có ý thức giữ vệ sinh lớp
học, …

- GV hướng dẫn HS ghép hình.

- Nhắc lại và ghi vở
Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS thực hành cắt hình tam giác – cắt
theo đường cao ® tam giác 1 và 2.
A

C H
B
- HS ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác
cịn lại ® EDCB
- Vẽ đường cao AH.

- Đáy BC bằng chiều dài hình chữõ nhật
EDCB
- Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ
nhật.
+ Em thấy diện tích hình tam giác như thế + … gấp đôi hoặc diện tích hình chữ nhật
bằng tổng diện tích ba hình tam giác.
nào so với diện tích hình chữ nhật?
SABC = Tổng S 3 hình (1 và 2)
SABC = Tổng S 2 hình tam giác (1và 2)
- Vậy Shcn = BC ´ BE

- GV so sánh đối chiếu các yếu tố hình học.

BC ×BE
vì Shcn gấp đơi Stg
2
+ Nêu cơng thức tính diện tích hình tam
a ´h
giác? Nêu cơng thức?
S
2 với a là đáy; h là chiều cao
Hoặc:

Vậy S=

- GV chốt lại
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết vận dụng
cách tính diện tích hình tam giác.
Bài 1: u cầu HS
- GV u cầu HS nhắc lại quy tắc, cơng thức
tính diện tích tam giác.
- Yêu cầu
- Nhận xét – sửa bài
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập?

- HS nêu quy tắc tính S hình tam giác
Hoạt động cá nhân, lớp
- 1 HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm
- HS nêu
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm nháp
a)

b)

8× 6
= 24 (cm2)
2
2,3 × 1,2
= 13,8 (cm2)
2

- 1 HS đọc đề
+ Lắng nghe


+ Lưu ý ở ý a: Đổi đơn vị đo để độ dài đáy
và chiều cao có cùng một đơn vị đo
- Cho HS
Giáo dục: Có ý thức tự giác làm bài, cần cẩn
thận, chính xác, …

- HS làm bài vào vở
a) a= 5m = 50 dm

50 ×24
= 600 (dm2)
2
42 , 5× 5,2
b) S =
= 110,50 (dm2)
2


S=

- GV thu bài chấm
- Nhận xét – sửa sai
+ 3 HS nhắc lại và nhận xét
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài
+ Nhắc lại quy tắc, cơng thức tính diện tích
hình tam giác.
5. Dặn dò:
- Học bài và Chuẩn bị bài: Luyện tập
Tiết 2: Luyện tập Toán
I. Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
1. Ơn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
3. Bài mới: Giới thiệu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 1: Ơn cách tính diện tích hình
tam giác
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình tam
giác.
- Cho HS lên bảng viết cơng thức tính diện
tích hình tam giác.
Hoạt động 2: Thực hành.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV kiểm tra một số bài và nhận xét.
Bài 1: Tam giác ABC có diện tích là
27cm2, chiều cao AH bằng 4,5cm. Tính
cạnh đáy của hình tam giác.
Bài 2: Hình tam giác có diện tích bằng

Hoạt động của HS
- HS trình bày.

- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- HS lên bảng viết cơng thức tính diện tích
hình tam giác.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:
Cạnh đáy của hình tam giác.
27 x 2 : 4,5 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm.
Lời giải:


diện tích hình vng cạnh 12cm. Tính cạnh
đáy hình tam giác biết chiều cao 16cm.

Bài 3: (HS khá, giỏi) Hình chữ nhật ABCD

có: AB = 36cm; AD = 20cm; BM = MC;
DN = NC. Tính diện tích tam giác AMN?
36cm
A

B

20cm

M

D

C
N

4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị
bài sau.

Diện tích hình vng hay diện tích hình tam
giác là:
12 x 12 = 144 (cm2)
Cạnh đáy hình tam giác là:
144 x 2 : 16 = 18 (cm)
Đáp số: 18 cm.
Lời giải:
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
36 x 20 = 720 (cm2).
Cạnh BM hay cạnh MC là:

20 : 2 = 10 (cm)
Cạnh ND hay cạnh NC là:
36 : 2 = 18 (cm)
Diện tích hình tam giác ABM là:
36 x 10 : 2 = 180 (cm2)
Diện tích hình tam giác MNC là:
18 x 10 : 2 = 90 (cm2)
Diện tích hình tam giác ADN là:
20 x 18 : 2 = 180 (cm2)
Diện tích hình tam giác AMNlà:
720 – (180 + 90 + 180) = 270 (cm2)
Đáp số: 270 cm2
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba, ngày 08 tháng 01 năm 2019

Buổi sáng:
Tiết 1: Chính tả
Tiết PPCT: 18 – ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS.
- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm. Vì hạnh
phúc con người. Biết nói về cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích để nhận
được sự tán thưởng của người nghe.
- Giáo dục học sinh yêu cái hay của câu thuộc chủ điểm.
- GDKNS: Thu thập, xử lí thơng tin; kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bảng
thống kê.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn
- HS: Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. GTB: Ôn tập (Tiết 2)
- Nhắc lại và ghi vở.


b. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc và HTL
- Số HS kiểm tra: 1/3 tổng số HS trong lớp
và những HS kiểm tra ở tiết trước chưa đạt.
- Tổ chức kiểm tra
- Gọi từng học sinh lên bốc thăm phiếu
thăm ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn bài và yêu
cầu câu hỏi cần trả lời.
- GV tuyên dương
- Những HS chưa đạt yêu cầu, GV dặn các
em về nhà luyện đọc thêm để hôm sau kiểm
tra.
* Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài tập 2:
- GV yêu cầu
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài tập GV phát giấy và bút
dạ cho các nhóm.
- GV yêu cầu trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV giao việc.
- Các em đọc lại 2 bài thơ: Hạt gạo làng ta
và Về ngôi nhà đang xây.
+ Chọn những câu thơ trong 2 bài em thích.
+ Trình bày những cái hay của những câu
thơ em đã chọn để các bạn hiểu và tán
thưởng sự lựa chọn của em.
- Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến.

Hoạt động cá nhân
- HS lần lượt lên kiểm tra.
- HS lên bốc thăm và chuẩn bị trong vòng 2
phút
- HS đọc và trả lời câu hỏi

Hoạt động nhóm, cả lớp
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Các nhóm thống kê các bài TĐ trong chủ
điểm Vì hạnh con người.
- Đại diện các nhóm dán phiếu bài làm lên
bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm lại 2 bài thơ => làm bài.

- Một số HS phát biểu về những câu thơ
mình chọn và chỉ ra được những cái hay của
các câu thơ đó.
- GV nhận xét và khen những Hs lí giải hay, - Lớp nhận xét.

có sức thuyết phục.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài học
+ Em hãy kể tên những bài tập đọc trong + 2 HS nối tiếp trả lời + nhận xét.
chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm lại vào vở bài tập. Chuẩn bị
bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết PPCT: 35 – ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:


- Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của HS trong lớp.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về mơi trường.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một vài tờ giấy khổ to, bút dạ
- HS: Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
Hát
2. Bài mới:
a. GTB: Ôn tập (Tiết 2)
Nhắc lại và ghi vở
b. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Kiểm ta Tập đọc
Hoạt động cá nhân

- Số lượng HS kiểm tra: tất cả HS chưa có
điểm Tập đọc
- Tổ chức kiểm tra:
- HS lần lượt lên kiểm tra.
- Gọi từng học sinh lên bốc thăm phiếu có - HS lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2'
ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn bài và yêu cầu
câu hỏi cần trả lời.
- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và tuyên dương
* Hoạt động 2: Lập bảng tổng kết các sự Hoạt động cả lớp, cá nhân
vật trong môi trường và những hành động
bảo vệ môi trường.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS khá, giỏi đọc. Lớp lắng nghe.
+ GV nhắc lại yêu cầu
GV giải nghĩa rõ: Sinh quyển, thuỷ quyển,
khí quyển.
- GV phát giấy, bút dạ cho các nhóm làm - Các nhóm làm bài vào giấy.
việc.

Các sự vật trong
mơi trường
Những hành
động bảo vệ môi
trường

Tổng kết vốn từ về môi trường
Sinh quyển
Thủy quyển

(MT động, thực
(MT nước)
vật)
Sông, suối, ao,
Rừng, con người,
hồ, biển, đại
thú (hổ, báo, …)
dương, …
Trồng cây gây
Giữ sạch nguồn
rừng, phủ xanh
nước, XD nhà
đồi trọc, …
máy nước, …

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài học

Khí quyển
(MT khơng khí)
Bầu trời, vũ trụ,
mây, khơng khí, …
Lọc khói cơng
nghiệp, xử lí rác
thải, …

- Đại diện các nhóm lên dán bài làm lên
bảng lớp.
- Lớp nhận xét.



- GV yêu cầu
- 2 HS nhắc lại ND ôn tập
5. Dặn dị:
- Về nhà hồn chỉnh bài 2, viết lại vào vở.
Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Toán
Tiết PPCT: 87 – LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố công thức tính diện tích hình tam giác.
- Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vng (biết độ dài hai cạnh góc vng).
Làm được BT1, BT2 & BT3.
- Tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Các hình tam giác như SGK
- HS: Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTB cũ:
- GV yêu cầu
- 3 HS lên bảng nêu quy tắc và cơng thức
tính diện tích hình tam giác.
- Cả lớp ghi cơng thức tính ra bảng con.
- Nhận xét và tuyên dương
- HS nhận xét.
- Nhận xét chung
3. Bài mới:

a. GTB: Luyện tập
- Nhắc lại và ghi vở
b. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Luyện tập các yếu tố trong Hoạt động lớp, cá nhân
tam giác và kĩ năng tính diện tích tam giác.
Bài 1: GV yêu cầu
- GV hưóng dẫn HS đổi về cùng đơn vị đo.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
a) Diện tích tam giác là:
30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) Diện tích tam giác là:
- Nhận xét chấm bài.
16 dm = 1,6 m
1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
Bài 2:
- 1 HS đọc đề bài
- Nêu yêu cầu bài tập?
- Hãy chỉ ra đường cao …
- GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS
- HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện cặp trả lời + nhận xét
Gợi ý: Coi cạnh nào là đáy khi đó có đường + …đường cao và cạnh đáy là 2 cạnh của
cao tương ứng là gì?
góc vng.
+ Trong tam giác vng đường cao và cạnh + …được


đáy có gì đặc biệt?

- HS vẽ hình vào vở.
+ Ta có thể hốn đổi đáy và đường cao được
B
khơng?
A
C
a) Trong tam giác ABC:
- Coi AC là đáy thì AB là đường cao
- Coi AB là đáy thì AC là đườc cao
b) ….
- Nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 2: Làm quen với cách tính diện Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp
tích hình tam giác vng (biết độ dài 2 cạnh
góc vng của hình tam giác vng).
Bài 3:
- 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- u cầu HS thảo luận nhóm tìm số đo các - Hình thành nhóm thảo luận làm bài vào
bảng phụ
cạnh.
Giáo dục: Có ý thức tự giác, tự lập, tính tốn - Đại diện một số nhóm nêu kết quả.
a) Diện tích tam giác vng ABC là:
chính xác.
S=

4 ×3
2

= 6 (cm2)


b) Diện tích tam giác vng DEG là:
S=

5×3
2

= 7,5 (cm2)

+ Vậy muốn tính diện tích hình tam giác + …Muốn tìm diện tích hình tam giác
vng ta lấy 2 cạnh góc vuông nhân với
vuông ta làm như thế nào?
nhau rồi chia 2.
- 1-2 HS nhắc lại.
- Nhận xét và tuyên dương
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp làm bài vào vở
Bài 4: (HS khá, giỏi) GV yêu cầu
Bài giải:
Giáo dục: Cần cẩn thận chính xác, tự lập
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
làm bài.
4 x 3 = 12 (cm2)
Diện tích hình tam giác MQE là
3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác NEP là
3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MQE &
NEP là:
1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác EQP là
12 – 6 = 6 (cm2)

- GV thu bài tuyên dương
Đáp số: 6 (cm2)
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài
+ Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta + 2 HS nhắc lại và nhận xét
làm như thế nào?


5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài
sau: Luyện tập chung
Tiết 4: Luyện tập Tốn
I. Mục tiêu.
- Củng cố các phép tính trên số thập phân và cách tính hình tam giác.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
- Nhắc lại cách tính diện tích hình tam - HS trình bày.
giác.
3. Bài mới: Giới thiệu mục tiêu tiết dạy.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài

- HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Xếp các số thập phân theo thứ tự từ Lời giải: Các số thập phân theo thứ tự từ bé
bé đến lớn: 4,03; 4,3; 4,299; 4,31; 4,013
đến lớn là: 4,013 < 4,03 < 4,299 < 4,3 < 4,31.
Bài 2: Tính
Lời giải:
a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 65
a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 6,25
b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01)
=
0,67
x 50 - 6,25
=
33,5 - 6,25
= 27,25
b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01)
= 25,76 - (43 - 40
- 3)
= 25,76 - 0
= 25,76.
Bài 3: Tính nhanh: 6,778 x 99 + 6,778.
Lời giải: 6,778 x 99 + 6,778
= 6,788 x 99 + 6,788 x 1
= 6,788 x (99 + 1)
= 6,788 x 100
= 678,8.
Bài 4: (HS khá, giỏi) Một đám đất hình
Lời giải:

chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng
Chiều rộng đám đất hình chữ nhật là:
bằng 65% chiều dài. Trên đó người ta cấy
60 : 100 x 65 = 39 (m)
lúa. Theo năm ngối, cứ mỗi 100m2 thu
Diện tích đám đất hình chữ nhật là:
hoạch được 60kg thóc. Năm nay năng suất
60 x 39 = 2340 (m2)
tăng 5% so với năm ngối. Hỏi năm nay
5% có số kg thóc là:
trên đó người ta thu hoạch được bao nhiêu
60 : 100 x 5 = 3 (kg)


tấn thóc

Năng xuất lúa năm nay đạt là:
60 + 3 = 63 (kg)
Năm nay trên đó người ta thu hoạch được số
kg thóc là:
63 x (2340 : 100) = 1474,2 (kg)
= 1,4742 tấn.
4. Củng cố, dặn dò.
Đáp số: 1,4742 tấn.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị - HS lắng nghe và thực hiện.
bài sau.
Buổi chiều:
Tiết 2: Luyện tập Tiếng Việt
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học.

- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu mục tiêu tiết dạy.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm từng bài tập.
- HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Viết một đoạn văn trong đó có Ví dụ:
ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu Vừa thấy mẹ về, Mai reo lên:
cảm, một câu khiến.
- A mẹ đã về! (câu cảm)
Vừa chạy ra đón mẹ, Mai vừa hỏi:
- Mẹ có mua cho con cây viết chì khơng?
(câu hỏi)
Mẹ nhẹ nhàng nói:
- Mẹ đã mua cho con rồi. (câu kể)
Vừa đi vào nhà, mẹ vừa dặn Mai:
- Con nhớ giữ cẩn thận, đừng đánh mất. (câu
khiến)
Mai ngoan ngoãn trả lời.

- Dạ, vâng ạ!
Bài tập 2: Tìm một đoạn văn hoặc một Ví dụ: Một hôm trên đường đi học về, Lan và
truyện ngắn trong đó có ít nhất một câu Tâm nhặt được một ví tiền. Khi mở ra thấy
hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu rất nhiều tiền, Tâm reo to:
khiến.
- Ơi! Nhiều tiền q.
Lan nói rằng:


4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những học sinh có bài làm
hay và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- Chúng mình sẽ làm gì với số tiền lớn như
thế này?
Tâm vừa đi, vừa thủng thẳng nói:
- Chúng mình sẽ mang số tiền này đi nộp cho
các chú công an!
Lan đồng ý với Tâm và cả hai cùng đi đến
đồn công an.
Vừa về đến nhà Lan đã khoe ngay với mẹ:
- Mẹ ơi, hôm nay con với bạn Tâm nhặt được
ví tiền và mang ngay đến đồn công an rồi.
Mẹ khen em ngoan, nhặt được của rơi biết
đem trả người mất.
- HS lắng nghe và thực hiện.

Tiết 3: Luyện tập Tiếng Việt
I. Mục tiêu.

- Củng cố cho học sinh những kiến thức về danh từ, động từ, tính từ mà các em đã
được học; củng cố về âm đầu r/d/gi.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu mục tiêu tiết học.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống d/r/gi trong Lời giải:
đoạn thơ sau:
Dịng sơng qua trước cửa
…ịng sơng qua trước cửa
Nước rì rầm ngày đêm
Nước …ì …ầm ngày đêm
Gió từ dịng sơng lên
…ó từ …ịng sơng lên
Qua vườn em dào dạt.
Qua vườn em …ào …ạt.
Bài tập 2: Tìm các danh từ, động từ, tính - Xác định đúng các danh từ, động từ, tính từ

từ trong đoạn văn sau: Buổi sáng, biển rất trong từng câu của đoạn văn.
đẹp. Nắng sớm tràn trên mặt biển. Mặt
biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ
bằng ngọc thạch. Những cánh buồm trắng
trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng


rực lên như đàn bướm trắng lượn giữa trời
xanh.
Bài tập 3: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các
câu sau:
a) Cơ nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trên
cánh đồng.
b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn được đặt
trên bàn.
Bài tập 4: Hình ảnh “Cơ nắng xinh tươi”
là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân hóa?
Hãy đặt 1 câu có dạng bài 3 phần a?
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị
bài sau.

Lời giải:
a) Cô nắng xinh tươi / đang lướt nhẹ trên
cánh đồng.
b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn / được đặt
trên bàn.
- Hình ảnh “Cơ nắng xinh tươi” là hình ảnh
nhân hóa.
- Anh gà trống láu lỉnh / đang tán lũ gà mái.

- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư, ngày 09 tháng 01 năm 2019

Buổi chiều:
Tiết 1: Tập làm văn
Tiết PPCT: 35 – ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kỹ năng học thuộc lòng của học sinh.
- Nhận thức được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy cơ chỉ rõ trong bài
làm văn, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu. Nhận thức cái hay của bài
thầy cô khen.
- Giáo dục học sinh tinh thần học hỏi.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi đề bài Làm văn.
- HS: Phiến thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. KTB cũ:
- Gv yêu cầu
- Hs đọc thuộc lòng một số đoạn văn, khổ
- Nhận xét tun dương.
thơ.
3. Bài mới:
a. GTB: Ơn tập học kì I (Tiết 6)
- Nhắc lại và ghi tựa
b. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Hoạt động lớp.

- GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc - HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn
chủ điểm đã học.
văn, đoạn thơ khác nhau.
- Nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 2: GV trả bài làm văn.
Hoạt động cá nhân.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài - 1 HS đọc lại các đề bài
làm văn.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
+ HS đọc lời nhận xét của thầy cô.


+ Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, bố cục, ý
diễn đạt.
+ Hạn chế: Ý văn còn nghèo, diễn đạt câu
văn còn lủng củng, …
- GV trả bài cho từng học sinh.
- GV hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.
- GV phát phiếu học tập cho học sinh.
- GV theo dõi nhắc nhở học sinh làm việc.
- GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
- GV chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ.
- GV hướng dẫn học sinh nhận xét.
4. Củng cố:
- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn
hay.
- GV đọc những đoạn văn hay của một số HS
trong lớp, hoặc một số bài văn ở ngoài.
- GV hướng dẫn nhắc nhở HS nhận xét đoạn

văn, bài văn.
- GV nhận xét.
5. Dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị bài sau:
Kiểm tra định kì HKI (Viết).

+ HS đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi trong
bài.
- Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm
theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn
đạt, ý).
- HS sửa lỗi trong bài
- HS đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi.
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
- Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
- Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- HS chép bài sửa lỗi vào vở.
Hoạt động cá nhân.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái
hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- HS trình bày.
- Cả lớp nhận xét.

Tiết 2: Toán
TIẾT PPCT: 88 – LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về: Đọc, viết cấu tạo hàng của số thập phân, các quy tắc thực hành
tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

- HS nhớ và có kĩ năng viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. Tính diện tích các
hình tam giác, hình chữ nhật. Làm được phần 1, phần 2: BT1 & BT2.
- Giáo dục học sinh u thích học mơn tốn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, phấn màu.
- HS: VBT, SGK, Bảng con.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. KTB cũ: Luyện tập.
- GV yêu cầu
- 2 HS nhắc lại công thức và quy tắc tính
- Nhận xét và tun dương
diện tích hình tam giác.
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
a. GTB: Luyện tập chung.


b. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức so sánh số Hoạt động lớp.
thập phân. Cách tính cộng, trừ, nhân, chia số
thập phân.
- GV phát phiếu học tập
- HS làm vào phiếu học tập phần trắc
nghiệm.
- GV thu 1/3 số phiếu chấm
+ HS đổi chéo phiếu để chữa bài
- Nhận xét – sửa sai

* Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Bài 1:
- GV yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
+ GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
+ 4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm nháp
3 9 ,7 2
95,64
Giáo dục: Tính chính xác, cẩn thận
+
4 6,18

27,35

85,90
68,69
Bài
2:
Viết
số
thập
phân
….
- Nhận xét – sửa sai
- HS làm bảng con
Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập
a) 8m 5dm = 8,5 m
b) 8m2 5dm2 = 8,05 m2
- Cả lớp nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu bài. Xác định yêu cầu
- Nhận xét – sửa sai
bài.
Bài 3: (HS khá, giỏi) GV yêu cầu
- GV yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách - Cả lớp làm bài vào vở
Giải:
giải.
Chiều rộng hình chữ nhật là:
Giáo dục: Làm bài cẩn thận, chính xác. Tự
15 + 25 = 40 (cm)
giác khi làm bài.
Chiều dài hình chữ nhật là:
2400 : 40 = 60 (cm)
Diện tích hình tam giác MDC là:
60
25 : 2 = 750 (cm2)
Đáp số: 750 cm2
- Thu bài – nhận xét
4. Củng cố:
- Nhắc lại qui tắc tính diện tích hình tam
- Hệ thống nội dung bài
giác.
- GV yêu cầu nhắc lại bài
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra định
kì HKI.
Tiết 3: Đạo đức
TIẾT PPCT: 18 – THỰC HÀNH CUỐI HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
- Học sinh lựa chọn tình huống sao cho thích hợp.

- Biết xử lý các tình huống trong thực tế mà các em hay bắt gặp.
- Giáo dục học sinh tơn trọng tình bạn, u q thầy cơ, kính trọng người lớn tuổi.
II. Chuẩn bị:


- GV: Phiếu bốc thăm gắn trên các bông hoa.
- HS: Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTB cũ:
- GV yêu cầu
- 2 HS lần lượt lên trả lời câu hỏi và nhận
xét
+ Đối với những người xung quanh, em cần + … cần phải biết phân cơng nhiệm vụ cho
có thái độ như thế nào?
nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ,
phối hợp với nhau trong công việc chung …
- Nhận xét đánh giá (NX6)
3. Bài mới:
a. GTB: Thực hành học kì I
- Nhắc lại và ghi vở
b. Phát triển bài:
Hoạt động lớp, cá nhân.
* Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ
- HS lần lượt lên bốc thăm câu hỏi để trả lời
- GV yêu cầu
câu hỏi
- Các HS khác nhận xét + bổ sung cho bạn

- GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động nhóm, lớp.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để xử lí
các tình huống
- Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận
- GV yêu cầu
+ Đại diện nhóm lên bốc thăm phiếu có ghi
tình huống
* Nhóm 1 – 2: Trên đường đi học, em gặp + Thảo luận trong nhóm tìm cách xử lý tình
một em nhỏ đi lạc, đang khóc tìm mẹ, em huống phù hợp (7 phút)
xử lí ra sao?
* Nhóm 3 – 4: Hãy giới thiệu về một phụ
nữ mà em yêu mến, kính trọng?
- Đại diện nhóm trả lời
- Gọi HS
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm
Giáo dục: Học tập tốt xứng đáng là con
ngoan, trò giỏi.
- GV kết luận
4. Củng cố:
- 2-3 HS nhắc lại nội dung 1 số bài đã học.
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Em
yêu quê hương.
Thứ năm, ngày 10 tháng 01 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
Tiết PPCT: 36 – ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 5)

I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL của HS trong lớp.


- Biết làm một bài văn viết thư bố cụ 3 phần chặt chẽ, biết cách trình bày một lá thư,
cách xưng hô trong thư, xác định được nội dung chính mà đề yêu cầu.
- Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập
- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; đặt mục tiêu.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi phần gợi ý trong Sgk
- HS: Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra HTL
- Bốc thăm, đọc + TLCH
- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:
a. GTB: Ôn tập (tiết 5)
- Nhắc lại và ghi vở
b. Phát triển bài:
* Luyện tập:
- GV viết đề bài lên bảng
- GV gọi HS đọc yêu cầu & gợi ý của bài.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
+ GV nhắc lại yêu cầu của bài và lưu ý các em
về những từ ngữ quan trọng của đề bài.
- Cho HS làm bài, gợi ý:

- HS nghe
+ Nhớ lại cáh viết thư đã học ở lớp 3
+ Đọc kĩ các gợi ý trong Sgk
+ Em viết thư cho ai, người ấy đang ở đâu?
+ Dòng đầu thư viết như thế nào?
+ Em xưng hô với người thân như thế nào?
+ Phần nội dung thư viết gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở
Giáo dục: Thái độ tự giác nghiêm túc trong học
tập.
- Gọi HS đọc bức thư của mình.
- 3 – 5 HS đọc bài.
+ GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ của HS
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV thu bài vào cuối giờ có thể kiểm tra nhanh
một số bài.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài học
+ Nêu nội dung của một bức thư em viết?
+ 2 HS trả lời + nhận xét
5. Dặn dị:
- Về nhà ơn bài để tiết sau kiểm tra định kì HKI
Tiết 3: Tốn
Tiết PPCT: 89 – HÌNH THANG
I. Mục tiêu:


- Hình thành biểu tượng về hình thang; nhận biết một số đặc điểm về hình thang. Phân
biệt hình thang với một số hình đã học.

- HS có kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
Nhận biết được hình thang vng. Làm được BT1, BT2 & BT4.
- Giáo dục học sinh yêu thích, say mê mơn học, vận dụng những điều dã học vào cuộc
sống.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn
- HS: Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- GV yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào bảng
con:
¿
3
1 , 05
2 ,6 6
¿

77,5

2,5

- Nhận xét – tuyên dương
18 630
25
31
3. Bài mới:

6 210
0
a. GTB: Hình thang.
80,730
b. Phát triển bài:
- Nhắc lại và ghi vở
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành
biểu tượng về hình thang.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- GV vẽ hình thang ABCD.
- HS quan sát hình vẽ trong Sgk sau đó
dùng kéo cắt hình tam giác.
+ HS quan sát cách vẽ.
- GV hướng dẫn HS nhận biết một số đặc + HS lắp ghép với mơ hình hình thang.
điểm của hình thang.
- Vẽ biểu diễn hình thang.
- GV đặt câu hỏi:
- Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc
+ Hình thang có những cạnh nào?
điểm hình thang.
+ Hai cạnh nào song song?
- TL, các nhóm khác nhận xét.
- GV chốt lại
+ Lần lượt HS lên bảng chỉ vào hình và
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân biệt trình bày.
hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ Hoạt động lớp, nhóm đơi.
năng nhận dạng hình thang và thể hiện một
số đặc điểm của hình thang.
Bài 1: GV yêu cầu
- GV yêu cầu

- 1 HS đọc đề.
- GV nhận xét – chốt đúng: Hình 1, 2 , 4 , 5, - HS thảo luận cặp đôi, nhận biết các hình
6 là hình thang.
trong Sgk
Bài 2:
- Đại diện 1 vài cặp trả lời
- GV yêu cầu và vẽ hình lên bảng


Giáo dục: say mê môn học, vận dụng - HS quan sát các hình vẽ trên bảng
những điều đã học vào cuộc sống
- HS làm miệng:
+ Cả ba hình đều có bốn cạnh và bốn góc.
- GV chốt: Hình thang có 2 cạnh đáy đối + Hình 1 và 2 đều có 2 cặp cạnh đối diện
diện song song.
song song.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
+ Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện song
- GV yêu cầu
song.
- GV theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh + Hình 1 có 4 góc vng.
sửa sai sót.
- 1 HS nêu u cầu bài tập
- GV nhận xét – chốt đúng
- HS thực hành vẽ hình thang vào vở
Bài 4: GV yêu cầu
- 2 HS lần lượt lên bảng vẽ. Cả lớp theo dõi
- Giới thiệu hình thang.
nhận xét
- GV thu 1 số bài tuyên dương


- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
Giải:
Hình thang ABCD có hai góc vng là góc
A và góc D, cạnh bên AD vng góc với
đáy.

4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài học
+ Nêu lại đặc điểm của hình thang.
5. Dặn dị:
- Về nhà học bài. Làm lại các bài tập và - 2 HS nhắc lại đặc điểm của hình thang.
Chuẩn bị bài sau: Diện tích hình thang
Buổi chiều:
Tiết 2: Luyện từ và câu
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiếng Việt đọc)

Thứ sáu, ngày 11 tháng 01 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập làm văn
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiếng Việt viết)
Tiết 2: Toán
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Tiết 3: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
- Rèn kĩ năng tự quản.

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Lên lớp:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×