Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.11 KB, 33 trang )

Tuần 11
Ngy son:
Ngy dy:

Tiết 11 - Bài 8: Bình thông nhau- MY NẫN THY LC
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
Tác dụng của bình thông nhau
2. Kĩ năng
- Nêu đợc trong lòng chất lỏng đứng yên áp suất tại mọi điểm nằm trên cùng
một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn bằng nhau.
- Nêu đợc đặc điểm của mặt thoáng của chất lỏng trong các bình thông nhau
chứa cùng một chất lỏng đứng yên.
3. Thái độ
- í thức học tập tt môn vËt lý
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngụn ng
- Nng lc tớnh toỏn
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Một bình thông nhau có hai nhánh bằng nhau.
+ Một bình thông nhau có một nhánh to một nhánh nhỏ.
III. tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ


Mục tiêu : Kiểm tra nội dung đà học ở bài trớc
Hình thức tổ chức: Giáo viên hỏi, học sinh trả



lời

Hoạt động của học sinh
2 HSđồng thời lên bảng

Hoạt động của giáo viên
? Nêu công thức tính áp suất chất
lỏng, giả thích các dậi lợng có trong
công thức, đơn vị?

HS1:Nêu khái niệm, công thức và chọn đáp
án đúng
HS2: Làm bài 7.5

Hoạt động 2 : Tìm hiểu Bình thông nhau
Mục tiêu :Hiểu được tính chất của bình thơng nhau
H×nh thøc tỉ chức: Giáo viên hỏi, kết hợp với hình ảnh minh họa hoặc GV làm thí nghiệm hoặc học
sinh làm thí nghiệm, HS trả lời và lĩnh hội kiến thức.

Hoạt động của học sinh

III. Bình thông nhau

Hoạt động của giáo viên

? Mặt thoáng của chất lỏng nằm
ngang, vậy những điểm nào trong
lòng chất lỏng áp suất có giá trị
bằng nhau?


Đọc yêu cầu và suy nghĩ

Tính toán theo gợi ý

Yêu cầu hs áp dụng kết luận và nhận
xét trả lời C5.

2 hs ®äc to kÕt ln ®· hoµn thµnh

- XÐt ®iĨm A và B ở trong lòng chất
lỏng. So sánh pA và pB?
- Tính pA và pB theo độ cao của cột


nớc
Yêu cầu hs tự hoàn thành câu kết
luận

Suy nghĩ trả lời miệng
IV. Vận dụng

Suy nghĩ cá nhân và thảo luận chung để trả lời
IV. Vận dụng và củng cố:
Yêu cầu hs lần lợt trả lời C6, C7, C8, C9?
Gọi hs trả lời miệng và nhận xét từng câu
- Yêu cầu hs tự đọc phần ghi nhớ
- BTVN: 8.1 đến 8.6/SBT
- §äc mơc “ cã thĨ em cha biÕt”
V. Rót kinh nghiệm

Rốn kỹ năng cho học sinh yếu kém

Tuần 12
Ngy son:
Ngy dy:

? HÃy xét xem KL có đúng với nhng
bình thông nhau có các nhánh hình
dạng khác nhau không?


Tiết 12 : Bài 9: áp suất khí quyển.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Mô tả đợc một số hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Nêu đợc áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phơng.
2. Kĩ năng
- Mô tả đợc thí nghiệm Tôrixeli và áp suất khí quyển đợc đo bằng đơn vị
mmHg.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học.
- Cú óc quan sát, t duy tëng tỵng.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Áp suất khí quyển
- Năng lực phân tích hiện tượng: Áp suất khí quyển tác dụng lên mọi vật,
từ đó có các hiện tượng liên quan đến thực tế và các em có thể giải thớch c.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: + Một cốc, một bình đựng nớc, một tấm bìa không thấm nớc.
HS:Mỗi nhóm phân công chuẩn bị.
+ Hai vỏ chai nhùa máng.

+ Mét èng thủ tinh, mét cèc ®ùng nớc.
Nội dung ghi bảng
Bài 9: áp suất khí quyển.k
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển.
1. Thí nghiệm 1.
. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
II. Độ lớn của áp suÊt khÝ quyÓn


1. Thí nghiệm Tô ri xe li.
C6. pA = áp suất khí quyển
PB = áp suất cột thuỷ ngân trong èng
C7. pB = d . h = 136 000 . 0,76
= 103 360N/m2.
áp lực trên mỗi bề mặt bán cầu:
2.

p=

F
F=p . s=100000 . 0 .09
s
¿ 900 N

III. tæ chøc Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1; Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển
Mục tiêu: HS biết đơc sự tồn tại của áp suất khí quyển
Hình thức tổ chức: Thí nghiệm để rút ra kết luận


Hoạt động của học sinh
Nớc rơi xuống vì bị tác dụng của trọng
lực
Một số ý kiến:
- Có, vì tấm bìa cũng rơi xuống
- Không rơi xuống

Hoạt động của giáo viên
Tạo tình huống học tập.
Đổ đầy nớc vào một cái ca. Dốc ngợc
ca lên nớc có rơi xuống không?
? Lấy một miếng nilon đậy lên trên
cốc nớc.Dốc ngợc cốc, nớc có rơi
xuống không?

Quan sát thí nghiệm và kết luận: Nớc
Làm luôn thí nghiệm kiểm chứng:
vẫn không rơi xuống
Cái gì đà giữ cho miếng bìa sát vào
miệng cốc không cho nớc chảy ra.Bài
1. Thí nghiệm 1.
học hôm nay ta sẽ giải thích hiện tợng
Dự đoán: Khí quyển cũng tác dụng áp này.
suất lên các vật nằm trong nó.
Thông báo sự tồn tại của khí quyển
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển.

Thảo luận và trình bày trớc lớp

nh SGK


Làm thí nghiệm theo nhóm, sau đó thảo ? Không khí cũng có trọng lợng nên
có thể suy ra dự đoán thế nào về tác
luận và trình bày C1.
dụng của khí quyển lên các vật n»m
2. ThÝ nghiÖm 2.
trong nã?
C2.


C3.
3. Thí nghiệm 3.

Bây giờ ta cùng làm tiếp thí nghiệm
để kiểm tra dự đoán

Yêu cầu hs làm thí nghiệm 2 và trả lời
C1.
Tiếp tục yêu cầu hs các nhóm làm tiếp
thí nghiệm để trả lời C2, C3.

Hoạt động của học sinh
C6. pA = áp suất khí quyển

Hoạt động của giáo viên
Giải các bài tập vận dụng C8 C9 C10.

PB = áp suất cột thuỷ ngân trong ống
C7. pB = d . h = 136 000 . 0,76
= 103 360N/m2.

¸p lực trên mỗi bề mặt bán cầu:
p=

F
F=p . s=100000 . 0 .09
s
900 N

5 Hớng dẫn về nhà:
-Đọc ghi nhí vµ mơc “ Cã thĨ em cha
biÕt”
- BTVN: 9.1 ®Õn 9.5/ SBT

Néi lùc rÊt lín
Th¶o ln chung tríc líp và lần lợt trả
lời
Iv. Vận dụng và củng cố
-Đọc ghi nhí vµ mơc “ Cã thĨ em cha biÕt”
- BTVN: 9.1 đến 9.5/ SBT
V. Rút kinh nghiệm
Rèn kỹ năng cho häc sinh yÕu kÐm

TuÇn 13
Ngày soạn:


Ngy dy:

Tiết 13 - Bài 10: lực đẩy ác- si - mét.


I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Nêu đợc 2 hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác si mét.
2. Kỹ năng
- Làm đợc thí nghiệm đo lực đẩy ác si- mét.
- Viết đợc công thức tính lực đẩy ác si mét: FA = d.V
3. Thái độ
- Rèn óc quan sát, t duy tởng tỵng.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Lực đẩy Ác – si - mét
- Năng lực phân tích hiện tượng: Khi vật ở trong chất lỏng hoặc trong chất
khí thì chịu một lực đẩy hướng từ dưới lên trên gọi là lực đẩy Ác si mét.
- Năng lực tính tốn: Tính được các đại lượng có trong cơng thức. F A =
d.V
II. Chn bÞ của giáo viên và học sinh
GV: Bộ thí nghiệm xác định lực đẩy ác si- mét nh hình 103 - SGK.
HS:Mỗi nhóm :
+ Một lực kế có giá treo.
+ Một quả cân 200g, một cốc đựng nớc.
Nội dung ghi bảng
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1. Thí nghiệm 1:
II. Độ lớn của lực đẩy ¸c – si – mÐt.


1. Dự đoán
2. Kết luận:
3. Công thức tính lực đẩy ¸c – si – mÐt.
FA = d . V


III, VËn dụng

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu : Kiểm tra nội dung đà học ở bài trớc
Hình thức tổ chức: Giáo viên hỏi, học sinh trả

lời

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Học sing trả lời câu hỏi

?Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển?
Giải thích hiện tợng hình 9.1/SGK

Học sinh khác nhận xét

Gv nhận xét chung và cho điểm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
lực đẩy ác si mét
Mục tiêu : Kiểm tra nội dung đà học ở bài trớc
Hình thức tổ chức: Giáo viên hỏi, học sinh trả
Hoạt động của học sinh

lời

Hoạt động của giáo viên

Tạo tình huống học tập.

Ghi đề bài vào vở
Bài 10: lực đẩy ác si - mét

Thảo luận chung:

Ta đà biết trọng lợng của một vật ở
một nơi trên trái đất có giá trị không
đổi. Vậy khi ta kéo một thùng nớc từ
đáy giếng lên thì trong khi kéo lên
trọng lợng của thùng nớc có thay đổi
không?


- Không thay đổi
- Có thể thay đổi một ít vì càng lên cao Đúng là càng lên cao trọng lực càng
trọng lực càng giảm
giảm, nhng rất khó nhận thấy. Nhng
ngời kéo thùng nớc lại thấy khi thùng
còn ngập trong nớc thì kéo lên nhẹ
hơn khi lên khỏi mặt nớc. Tại sao lại
thế? Chúng ta cùng nghiên cứu nội
dung bài hôm nay để trả lời cho câu
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật hỏi này.
nhúng chìm trong nó.
1. Thí nghiệm 1:

Treo một quả nặng vào một lực kế,
lực kế chỉ p1. Đó là độ lớn của lực

nào? Có hớng nh thế nào?

Trọng lực P có hớng từ trên xuống dới
? HÃy hạ thấp lực kế cho quả nặng
chìm trong cốc nớc nh hình 102 lực
Làm thí nghiệm và kết luận: Lực đẩy quả kế chỉ bao nhiêu? Giải thích?
nặng từ dới lên làm cho số chỉ lực kế
giảm

Chỉ có nớc

? Cái gì đà tác dụng lực đẩy lên quả
nặng?

Đọc kết luận sau khi đà hoàn thành:

Yêu cầu hs làm C2.

Kết luận: .. dới lên trên
Thông báo tên lực đẩy ác si
mét.
Nêu một số ví dụ
II. Độ lớn của lực đẩy ác si mét.

? Chỉ ra mét vÝ dơ chøng tá sù tån t¹i
cđa lùc ®Èy ¸c – si – mÐt?

Mét sè ý kiÕn: VËt nhúng trong nớc, chất ? Lực đẩy ác si - mét phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
lỏng

1. Dự đoán
- Càng chìm nhiều trong nớc lực đẩy Kể chuyện ác si mét và nêu dự


càng lớn

đoán của ông.

- Phụ thuộc vào chất lỏng thì cha rõ

? ác si mét căn cứ vào đâu mà
nhận xét nh thế?

Làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận
Làm theo hớng dẫn đồng thời trả lời C3:
2. Kết luận:
Dự đoán của ác si mét đúng

Bình thêng ta kh«ng nhËn thÊy râ sù
phơ thc cđa lùc ®Èy vµo chÊt láng.
H·y lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ kiĨm tra dự
đoán của ác si mét?

3. Công thức tính lực đẩy ác si
Hớng dẫn hs làm từng bớc để trả
mét.
lời ?3.
FA = d . V

III, Vận dụng

Suy nghĩ cá nhân và trả lời miệng C4, C5.

? Qua kết quả thí nghiệm có kết luận
gì?
Đa ra công thức tính lực đẩy ác si
mét.

Nghe hớng dẫn, nếu còn thời gian thì
trình bày

IV. Vận dụng và củng cố.
Yêu cầu hs trả lời C4, C5.
Hớng dẫn hs làm C6,
- Hoàn thành phần trình bày C6
- Học thuộc ghi nhớ và đọc mục Có thể em cha biết
- BTVN: 10.1 ®Õn 10.6/ SBT
V. Rót kinh nghiƯm
Rèn kỹ năng cho học sinh yếu kém


Tuần 14
Ngy son:
Ngy dy:

Tiết 14 : thực hành nghiệm lại lực đẩy ác - si - mét.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Hs biết cách làm thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy ác si- mét.
2. Kỹ năng
- Làm đợc thí nghiệm đo lực đẩy ác si- mét, đo trọng lợng của phần nớc có

thể tích bằng thể tích cđa vËt
- BiÕt vËn dơng lÝ thut vµo thùc hµnh
3. Thái độ
- Rèn óc quan sát, t duy tởng tợng.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Lực đẩy Ác – si - mét
- Năng lực phân tích hiện tượng: Khi vật ở trong chất lỏng hoặc trong chất
khí thì chịu một lực đẩy hướng từ dưới lên trên gọi là lực đẩy Ác si mét.
- Năng lực tính tốn: Tính được các đại lượng có trong cơng thức. F A =
d.V
- Năng lực thực hành: Biết làm thí nghiệm kiểm tra lực đẩy Ác si một
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh


GV: Tranh vẽ hình 11.1 đến 11.4
HS:Mỗi nhóm :
+ Một lùc kÕ 0 – 2,5 N
+ Mét vËt nỈng b»ng nhôm có thể tích 50 m3.
+ Một bình chia độ, giá đỡ, bảng ghi kết quả.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Nội dung thực hành
I, Đo lực đẩy ác - si- mét
- Hs đọc 2 yêu cầu của thí nghiệm
- Gv: Treo hình 11.1 và 11.2 và hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm
Yêu cầu các nhóm hoàn thành C1.
- Hs: Nhóm trởng phân công các thành viên hoạt động trong nhóm và báo cáo
kết quả thực hành
II. Đo trọng lợng của phần nớc có thể tích bằng thể tÝch cđa vËt.
- Gv: Lµm mÉu vµ híng dÉn hs làm thí nghiệm
- Hs: Theo dõi, quan sát và nẵm đợc cách làm

Các nhóm làm thí nghiệm và trả lời C2,C3.
III. So sánh kết quả đo p và FA.Nhận xét và rút ra kết luận
MÃu báo cáo thực hành (SGK- 42)
- Gv: Phát cho mỗi hs một báo cáo đà in sẵn theo mẫu SGK
- Hs: + Mỗi nhóm tự ghi kết quả cho mình sau đó tính toán hoàn thành báo cáo
nộp cho lớp trởng.
+ Các nhóm trởng tập hợp lại nộp cho gv
- Gv: Thu báo cáo và đánh giá kết quả.
IV. Củng cố và dặn dò:
? Nhắc lại công thức tính lực đẩy ác si- mét?
? Muốn kiểm chứng lực đẩy ác si- mét ta đà đo những đại lợng nào?


HS: Nhắc lại nhứng kiến thức trên
- Ôn lại lí thuyết về lực đẩyác si- mét
- Đọc trớc bài 12
V. Rút kinh nghiệm
Rèn kỹ năng thực hnh cho học sinh yếu kém.

Tuần 15
Ngy son:
Ngy dy:

Tiết 15 - Bài 12: sự nổi.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Giải thích đợc khi nào một vật ngâm trong nớc thì nổi lên, chìm xuống, lơ lửng
trong nớc.
- Nêu đợc điều kiện để vật nổi lên mặt nớc.
2. Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức về lực đẩy Ac-si-met giải thích đợc bài toán vật đặc hay
rỗng có trọng lợng thay đổi đợc.
- Vận dụng liên hệ vào thực tế.


3. Thái độ
- Rèn thái độ nghiêm túc trong môn häc
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Lực đẩy Ác – si – mét, trọng lực, so sánh
lực đẩy Ác si mét và trọng lực
- Năng lực phân tích hiện tượng: Khi nào thì vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng
trong lịng chất lỏng
- Năng lực tính tốn: Tính được các đại lượng có trong cụng thc. F A =
d.V
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Bảng phụ, một bộ dụng cụ thí nghiệm
HS:Mỗi nhóm :
+ Một miếng gỗ
+ Một viên bi sắt.
+ Một cốc thuỷ tinh.
+ Một bình đựng nớc.
Nội dung ghi bảng
I. Điều kiện để vật nổi hay chìm trong chất lỏng.
II. Điều kiện để vật nổi lên mặt nớc
III. Vận dụng

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động: T×m hiĨu vỊ sù nỉi cđa mét vËt trong chÊt lỏng
Mục tiêu: HS biết đợc khi nào thì vật nổi, khi nào thì vật chìm
Hình thức tổ chức: HS quan sát tranh vẽ, GV hớng dẫn để nhận biết đợc kiến thức


Hoạt động của học sinh
Gạch nặng lên chìm, gỗ nhẹ hơn lên nổi

Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 3.1: Tạo tình huống học


tập.

Ví dụ: Lá nổi, đá chìm

? Viên gạch nặng hơn miếng gỗ thả vào
nớc. Vật nào chìm, vật nào nổi? Vì sao?
? Vậy có thể nói chung vật nặng chìm,
vật nhẹ nổi không? Cho ví dụ?

Cái kim nhẹ hơn tàu thuỷ rất nhiều nhng
kim thì chìm còn tàu lại nổi. Bài học hôm
nay ta sẽ xét xem khi nào vật nổi, vật
I. Điều kiện để vật nổi hay chìm trong chất chìm?
lỏng.
* Hoạt động 3.2:
Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm trả lời
C1, C2.
Thảo luận theo nhóm:

Chú ý:

- Xác định 2 lực tác dụng lên vật là P

và FA.

- Vật chìm xuống chuyển động xuóng
dới

-Vẽ các véc tơ lực hình 121.

- Vật nổi lên chuyển động lên trên.

- Rút ra nhận xét.

* Hoạt động 3.3:
Khi vật nổi lên đến mặt nớc thì chuyển
động của vật sẽ nh thế nào?
Lúc đó P và FA ra sao?

II. Điều kiện để vật nổi lên mặt nớc
Ta biết P không đổi, mà lên đến mặt nớc
FA lại giảm đi? Tại sao?
HÃy quan sát miếng gỗ nổi lên trên mặt
Vật sẽ không chuyển động nữa mà đứng yên nớc và cho biết vì sao khi miếng gỗ nổi
lên mặt nớc thì FA lại nhỏ hơn khi vật
trên mặt nớc
nhúng chìm trong nớc?
Yêu cầu hs trả lời C4, C5.
Lúc đó P = FA.

Khi vật nổi lên mặt nớc thì lực đẩy Ac-siKhi vật nổi trên mặt nớc chỉ có một phần một met tác dụng lên vật đợc tính nh thế nào?
phần của vật chìm trong nớc, phần này có thể



tÝch V1 < V cña vËt.
Bëi vËy: V1.d < Vd. d hay FA1 < FA.

Nếu bỏ quả cầu lên miếng gỗ khúc gỗ
vẫn nổi, tại sao?
* Hoạt động 3.4:

Suy nghĩ cá nhân và trả lời C4, C5.

Yêu cầu hs trả lời C6.

Nhận xét bổ sung và yêu cầu hs làm tiếp
các câu còn lại
Suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận và trả lời

IV. Củng cố và dặn dò
Tìm lời giải và trình bày
Suy nghĩ cá nhân và trả lời tiếp C7, C8. C9.
V. Rút kinh nghiệm
Rèn kỹ năng cho học sinh yếu kém

Tuần 16
Ngy son:
Ngy dy:
Tiết 16 - Bài 13: công cơ học.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu đợc ví dụ về trờng hợp lực thực hiện công và lực không thực hiện công
- Nêu đợc công thức tính công, ý nghĩa của các đại lợng trong công thức.



- Nêu đợc công của lực kéo và lực cản khi vật chuyển động chịu tác dụng của
hai lực cân bằng.
2. Kỹ năng
- Vận dụng liên hệ vào thực tế.
3. Thái độ:
- Rèn thái độ trung thực trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ: cơng cơ học,
- Năng lực phân tích hiện tượng: Khi vật thực hiện công cơ học
- Năng lực tính tốn: Tính được các đại lượng có trong cơng thc. A = F.s
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: SGK, SBT, tranh vẽ
HS:Đọc trớc bài, vở ghi
Nội dung ghi bảng
I Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
Muốn có công cơ học phải có 2 yếu tố: Lực và chuyển dời
2 Kết luận:
3 Vận dụng
C3. a,c,d
C4. Cả ba trờng hợp đều có công
II. Công thức tính công
A = F.s
Trong đó:
+A: là công của lực
+F: Lực tác dụng



+s: QuÃng đờng dịch chuyển

Đơn vị là Jun

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức cũ.
Hình thức tổ chức: Giáo viên hỏi và học sinh trả lời

Hoạt động của học sinh
Hs: trình bày các điều kiện

Hoạt động của giáo viên
? Nêu điều kiện để vật nổi lên, chìm
xuống, lơ lửng trong chất lỏng.

Nhận xét và cho điểm

Hoạt động 2: Tìm hiểu về công cơ học
Mục tiêu: giúp học sinh biết đợc khi nào có công cơ học và công thức tính công cơ
học
Hình thức tổ chức: Giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm và hình vẽ, sau đó
phát vấn để học sinh trả lời và lĩnh hội kiến thức

Hoạt động của học sinh
Nghe GV trình bày

I Khi nào có công cơ học?

Hoạt động của giáo viên

Tạo tình huống học tập.
Trong đời sống hàng ngày ta thờng nói
đến từ công ví dụ:
Công cha nh núi Thái Sơn

Tự đọc mục 1

Có công mài sắt có ngày nên kim
Những từ công ấy có ý nghĩa giống
nhau hay không và khác nhau nh thế


Thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
1. Nhận xét

nào. Bài học hôm nay ta chỉ xét một
loại công có liên quan tới chuyển động
gọi là công cơ học. Vậy công cơ học là
gì?

Muốn có công cơ học phải có 2 yếu tố: Lực và Yêu cầu hs tự đọc mục 1 SGK
chuyển dời
? Khi nào thì có công cơ học?
2 Kết luận:

Yêu cầu hs tìm từ điền vào C2.
3 Vận dụng
Lu ý hs phải chỉ rõ công của lực nào
hoặc công của vật nào đà sinh ra lực đó


C3. a,c,d
C4. Cả ba trờng hợp đều có công
II. Công thức tính công

:Nhận biết một số trờng hợp có công
trong thực tế
Yêu cầu hs đọc và trả lời C3,C4.

Tự nghiên cứu cá nhân ít phút avf nêu công
Yêu cầu hs tự đọc mục 2
thức
A=F.s
Trong đó:

? Nêu công thức tính công và giải thích
các đại lợng có trong công thức?

+A: là công của lực
+F: Lực tác dụng
? Đơn vị đo công là gì?
+s: QuÃng đờng dịch chuyển

Đơn vị là Jun

* Chú ý: SGK/47

Lu ý: ở đây ta chỉ tính công của lực
cùng phơng với đờng đi.Trờng hợp lực
khác phơng với đờng ®i lªn líp trªn ta
míi häc



2. VËn dông:
C5. A = F . s = 5000 . 1000
= 5000 000 (J)

Yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời miệng C5,
C6, C7.
Vẽ hình minh hoạ C7.

C6. A = 120 J

? Trong trờng hợp nh hình vẽ lực P có
làm cho vật chuyển động trên mặt sàn
không

C7.

Vậy lực khác phơng với đờng đi

= 5000 (KJ)

Không, vì lực này không cùng phơng với đờng
đi

Lần lợt trả lời các câu hỏi
IV. Củng cố và dặn dò
? Khi nào lực mới sinh công?
? Công phụ thuộc vào yếu tố nào?
? Viết công thức tính công và giải thích các đại lợng trong công thức?

- Học theo SGK và vở ghi
- BTVN: 13.1 ®Õn 13.5 - SBT
v. Rót kinh nghiƯm
Rèn kỹ năng cho học sinh yếu kém

TuÇn 17
Ngày soạn:
Ngày dạy:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×