Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tin 8 Tuan 30 Tiet 57

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.69 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 24/03/2019
Ngày dạy: 26/03/2019

Tuần 30
Tiết: 57

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Luyện tập các bài tập về biến mảng trong Pascal.
2. Kĩ năng:
- Làm các bài tập về sử dụng biến mảng trong Pascal.
- Viết chương trình sử dụng biến mảng trong Pascal.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề ,
năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
8A1:……………………………………………………………………………
8A2:……………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong nội dung bài học.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm. (43 phút)
(1) Mục tiêu: Luyện tập các bài tập về biến mảng trong Pascal.


(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp thuyết trình, đàm thoại/Kĩ thuật động não, tia chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm:
- Làm các bài tập về sử dụng biến mảng trong Pascal.
- Viết chương trình sử dụng biến mảng trong Pascal.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Đưa ra yêu cầu của đề bài + HS: Thảo luận theo nhóm viết 1. Bài tập 1.
cho HS thảo luận theo nhóm lớn chương trình trên Pascal.
Hướng dẫn:
thực hiện yêu cầu.
Var n, i, ta: Integer;
a) Khai báo mảng một
+ GV: Cho 1 dãy số gồm n phần tử
A: array[1..15] of Integer;
chiều, thực hiện nhập số
n<=15. Giá trị từng phần tử là số Begin
phần tử cho mảng và các
nguyên. Thực hiện các chương trình Write(‘Nhap so phan tu, n= ’);
phần tử.
sau:
Readln(n);
b) Kiểm tra các phần tử nào
a) Nhập từ bàn phím số phần tử và For i:=1 to n do
nhỏ hơn 0 thì tính tổng các
giá trị từng phần tử.
Begin
số âm đó.

b) Tính tổng các phần tử âm của dãy
Write(‘Nhap A[’, i , ‘]= ’);
c) Duyệt hai vòng lặp, vòng
c) Sắp xếp dãy theo chiều giảm dần
Readln(A[i]);
lặp thứ nhất từ 1 tới n – 1,
về giá trị của từng phần tử.
End;
vòng lặp thứ 2 từ 2 tới n,
d) In các kết quả trên ra màn hình.
For i:=1 to n do
nếu a[i] nhỏ hơn a[j] thì


Hướng dẫn:
a) Khai báo mảng một chiều, thực
hiện nhập số phần tử cho mảng và
các phần tử.
b) Kiểm tra các phần tử nào nhỏ hơn
0 thì tính tổng các số âm đó.
c) Duyệt hai vịng lặp, vịng lặp thứ
nhất từ 1 tới n – 1, vòng lặp thứ 2 từ
2 tới n, nếu a[i] nhỏ hơn a[j] thì
tam:=A[i];
A[i]:=A[j];
A[j]:=Tam;
d) In các kết quả sắp xếp sử dụng
vòng lặp. Sử dụng câu lệnh Write để
xuất tổng các số âm.
+ GV: Yêu cầu các em thực hiện

theo nhóm thảo luận và trình bày kết
quả trên giấy.
+ GV: Quan sát quá trình thực hiện
của các nhóm.
+ GV: Hướng dẫn HS các thuật tốn
để các em dựa vào thuật tốn thực
hiện viết chương trình.
+ GV: Giải đáp các thắc mắc mà các
nhóm gặp khó khăn để các em thực
hiện được tốt hơn.
+ GV: Cho các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm.
+ GV: Cho các nhóm khác nhận xét
kết quả lẫn nhau.
+ GV: Trình bày đáp án và hướng
dẫn nhận xét kết quả của các nhóm.
+ GV: Chỉnh sửa hồn thiện các bài
tập của các nhóm.
+ GV: Cho HS thực hiện theo cá
nhân nhập chương trình trên và
Pascal và chạy chương trình kiểm
tra kết quả.
+ GV: Quan sát quá trình thực hiện
của HS, chỉnh sửa các thao tác cịn
sai sót của HS.
+ GV: Cho các nhóm thực hiện lập
trình trên Free Pascal.
+ GV: Hướng dẫn các nhóm trong
q trình thực hiện chương trình.
+ GV: u cầu các nhóm chạy

chương trình đã thực hiện.
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện sửa
các lỗi các em mắc phải.

Begin
If A[i] < 0 then ta:= ta+A[i];
End;
For i:=1 To n - 1 Do
For j:=i+1 To n Do
If A[i]>A[j] Then
Begin
tam:=A[i];
A[i]:=A[j];
A[j]:=Tam;
End;
Writeln(Mang khi sap xep: ');
For i:=1 To n Do Write(A[i]:5);
Writeln('Tong cac so am: ',ta);
End.
+ HS: Thực hiện theo yêu cầu của
GV thảo luận theo nhóm trình
bày kết quả.
+ HS: Thực hiện thảo luận dưới
sự hướng dẫn của GV.
+ HS: Dựa vào hướng dẫn của
GV từ các thuật toán HS thực
hiện viết chương trình.
+ HS: Thực hiện theo sự hướng
dẫn của GV.
+ HS: Lần lượt các nhóm thực

hiện trình bày.
+ HS: Các nhóm nhận xét kết quả
của nhóm bạn.
+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe,
hiểu nội dung bài học.
+ HS: Hoàn thiện nội dung bài
tập của mình.
+ HS: Thực hiện nhập nội chương
trình vào Pascal và chạy chương
trình kiểm tra kết quả.
+ HS: Chú ý sửa chữa các thao
tác sai thường gặp.
+ HS: Dựa vào kết quả thảo luận
thực hiện trên phần mềm.
+ HS: Các nhóm thực hiện theo
sự hướng dẫn.
+ HS: Thực hiện chạy chương
trình kiểm tra kết quả.
+ HS: Sửa các lỗi các em gặp
phải khi viết chương trình.

tam:=A[i];
A[i]:=A[j];
A[j]:=Tam;
d) In các kết quả sắp xếp sử
dụng vòng lặp. Sử dụng câu
lệnh Write để xuất tổng các
số âm.



+ GV: Nhận xét kết quả thực hiện + HS: Chú ý lắng nghe rút kinh
của các nhóm đã làm.
nghiệm.
+ GV: Đánh giá chốt nội dung.
+ HS: Ghi nhớ kiến thức.
4. Củng cố
- Củng cố trong nội dung bài học.
5. Dặn dị: (1 phút)
- Ơn lại nội dung bài tập, xem trước nội dung bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×