KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 19
Bộ mơn dạy: TỐN 7 - C/NGHỆ 6- LÝ 6
Th
ứ
Ngày
Hai
21/1/2019
Ba
22/1/2019
Tư
Nă
m
Sáu
Bảy
23/1/2019
24/1/2019
25/1/2019
26/1/2019
Tiết
thứ
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
Tiết
PP
Lớp
Môn
Tên bài
CT
43
35
7A2
7A2
ĐS
HH
Luyện tập
Luyện tập
43
20
7A1
6A1
ĐS
Lý
Luyện tập
Tổng kết chương I cơ học
39
6A3
CNghê
5
44
7A2
ĐS
Cơ sở ăn uống hơp lý
Bảng tần số “tần số ”các giá trị của
dấu hiệu
1
2
3
4
5
1
2
35
7A1
HH
3
44
7A1
ĐS
4
5
1
2
3
4
5
39
6A1
CNghê
36
40
40
36
7A2
6A1
6A3
7A1
7A1
HH
CNghê
CNghê
HH
SHL
Luyện tập
Bảng tần số “tần số ”các giá trị của
dấu hiệu
Cơ sở ăn uống hơp lý
Luyện tập
Cơ sở ăn uống hơp lý “tt ”
Cơ sở ăn uống hơp lý “tt ”
Luyện tập
Sinh hoạt cuối tuần
Ngày 17/1 /2019
Người soạn
Lê Cẩm Loan
1
Ghi
chú
Ngày soạn:17/1/2019
Từ tuần 20
Từ tiết : 43
Ngày dạy: từ ngày21/1/2019 đến ngày 26/1/2019
TOÁN 7
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: -.* Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về thu thập số liệu thống kê, tần số.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết số các giá trị của hiệu.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính tốn,
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
* Thầy: Bài tập phù hợp với ba đối tượng học sinh. Thước kẽ, bảng phụ.
* Trò: Thước kẻ, học bài và làm bài tập.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
a. Kiểm tra bài cũ: (7P)
- ? Thế nào là dấu hiệu, giá trị của một dấu hiệu, tần số của một giá trị?
? Làm BT1 SGK T7.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động : 1: Luyện tập : (31 phút)
1Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về thu thập số liệu thống kê, tần số.
Bài tập 3 (SGK/T8)
Bài tập 3 (SGK/T8)
Giải:
GV treo bảng phụ bảng 5 và bảng 6 SGK: Thời
a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 m của mỗi gian chạy 50 m của từng HS trong một lớp 7
HS (nam, nữ)
được GV TD ghi lại trong hai bảng 5 và 6
b) Số các giá trị và số các giá trị khác nhau HS: Đọc nội dung đề bài bài tập 3 SGK (8)
của dấu hiệu:
HS: Hoạt động nhóm sau đó đại diện lên bảng
Bảng 5: Số các giá trị là 20
trình bày lời giải
Số các giá trị khác nhau là 5
STT HS
Thời gian
STT HS
Thời gian
Bảng 6: Số các giá trị là 20
nam
(Giây)
nữ
(Giây)
Số các giá trị khác nhau là 4
1
8,3
1
9,2
c) Bảng 5
2
8,5
2
8,7
3
8,5
3
9,2
Giá trị
8,3 8,4 8,5
8,7 8,8
4
8,7
4
8,7
Số lần
2
3
8
5
2
5
8,5
5
9,0
6
8,7
6
9,0
Bảng 6
7
8,3
7
9,0
8
8,7
8
8,7
Giá trị
8,7
9,0
9,2
9,3
9
8,5
9
9,2
Số lần
3
5
7
5
10
8,4
10
9,2
11
8,5
11
9,2
12
8,4
12
9,0
13
8,5
13
9,3
14
8,8
14
9,2
2
Bài tập 4: (SGK/T9)
Giải:
a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng
hộp. Số các giá trị là 30
b) Số các giá trị khác nhau là 5
c) Các giá trị khác nhau là: 98 , 99 , 100 ,
101 , 102.
Bảng tần số
Giá trị
Số lần
98
3
99
4
100
16
101
4
102
3
15
8,8
15
9,3
16
8,5
16
9,3
17
8,7
17
9,3
18
8,7
18
9,0
19
8,5
19
9,2
20
8,4
20
9,3
Yêu cầu HS hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện
lên bảng làm bài.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
HS: Nhận xét bài làm của bạn
Bài tập 4: (SGK/T9)
Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 4 SGK
GV treo bảng phụ bảng 7 (SGK/T9)
HS: Đọc nội dung bài tập 4 SGK
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 4
Khối lượng chè trong từng hộp (g)
100
100
101
100
101
100
98
100
100
98
102
98
99
99
102
100
101
101
100
100
100
102
100
100
100
100
99
100
99
100
Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó lên bảng
trình bày
GV: Nhận xét và cho điểm
4.Hoạt động vận dụng (2’)
4 : Củng cố (5 phút)
Giá trị của dấu hiệu thường là các số. Tuy nhiên trong một vài bài tốn có thể là các chữ.
- Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế.
HD: Bài 2 (SBT):
- Hỏi từng bạn trong lớp xem các bạn thích màu gì và ghi lại.
- Có 30 bạn HS tham gia trả lời
- Dấu hiệu: Màu mà bạn HS trong lớp ưa thích nhất
- Có 9 màu khác nhau
Lập bảng tương ứng giá trị và tần số
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng 2 phút)
Làm lại các bài toán trên.
- Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
IV.Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...................
Từ tuần 20
Tiết : 44
Bài 2. BẢNG ‘’TẦN ‘’SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
3
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức:
- HS hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn số liệu thống kê ban đầu.
- Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê.
* Kĩ năng:
Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
- Học sinh biết liên hệ với thực tế của bài tốn.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính tốn,
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
* Thầy: Bảng phụ ghi số liệu từ bảng 1, 7 SGK, thước kẻ, phấn màu.
* Trò: Thước kẻ, học bài.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
a. Kiểm tra bài cũ: (5P)
-- Thế nào là dấu hiệu, giá trị của một dấu hiệu, tần số của một giá trị?
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động 1: Lập bảng tần số (15 phút)
1Mục tiêu:
Hoạt động của thầy và trò
GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
?1.
Quan sát hình 7 (SGK –trang 9). Hãy vẽ
khung hình chữ nhật gồm hai dịng :
Ở dịng trên, ghi lại các giá trị khác nhau của
x
98
99
100
101
102
dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.
n
3
4
16
4
3
Ở dòng dưới, ghi lại các tần số tương ứng
* Cách lập bảng như vậy gọi là bảng phân dưới mỗi giá trị đó.
phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi *HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và giới thiệu :
là bảng tần số.
Cách lập bảng như vậy gọi là bảng phân
Ví dụ:
phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi
là bảng tần số.
x
28
30
35
50
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
n
2
8
7
3
*GV : Hãy lập bảng tần số ở bảng 1 ?.
*HS : Thực hiện. Bảng số “tần số” thường
lập dưới 2 dạng khác nhau: bảng ngang và
bảng dọc.
Hoạt động 2:
Chú ý (15 phút)
Mục tiêu:
Nội dung
Bảng số “tần số” thường lập dưới 2 dạng khác
nhau: bảng ngang và bảng dọc.
Ví dụ:
Bảng dọc:
Gá trị dấu hiệu ( x)
tần số(n)
28
2
30
8
35
7
4
Hoạt động của thầy và trò
GV : Quan sát bảng 8, 9. Từ đó có nhận xét
cách biểu diễn ở hai bảng này ?.
*HS: Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
bảng số “tần số” thường lập dưới 2 dạng
khác nhau: bảng ngang và bảng dọc.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Hai dạng bảng 8, 9 có ưu điểm, nhược
điểm gì so với bảng 1 ?.
*HS: Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Bảng ngang:
Ưu điểm:
Giúp ta quan sát và nhận xét về giá trị của
x
28
30
35
50
dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng
n
2
8
7
3
1, đồng thời có nhiều thuận lợi trong tính
b, Giúp ta quan sát và nhận xét về giá trị của toán sau này.
dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng 1, Nhược điểm: Ta khơng biết được từng các
đồng thời có nhiều thuận lợi trong tính tốn đơn vị dấu hiệu đó.
Tóm lại khi lập bảng thống kê, cần phù hợp
sau này.
với từng mục đính cơng việc cụ thể.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*Kết luận:
50
3
*GV : Qua nội dung trên rút ra kết luận
- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể
chung gì ?.
lập bảng “ tấn số” (bảng phân phối thực
*HS: Trả lời.
nghiệm của dấu hiệu).
*GV : Nhận xét.
- Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có
những nhận xét chung về sự phân phối các
giá trị của dấu hiệu và tiện cho việc tính
tốn sau này.
3.Hoạt động luyện tập: (7’)
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 5 (tr11-SGK); gọi học sinh lên thống kê và điền vào
bảng.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr11-SGK)
a) Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình.
b) Bảng tần số:
Số con của mỗi gia đình (x)
0
1
2
3
4
Tần số
2
4
17
5
2
N = 30
c) Số con của mỗi gia đình trong thơn chủ yếu ở khoảng 0 4 con. Số gia đình đông
con chiếm xấp xỉ 16,7 %
Bài tập 6 SGK cach 2:
Giá trị (x)
0
1
2
3
4
a. Số con của mỗi gia đình.
b.
- Số con của gia đình trong thơn từ 0 – 4.
- Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ rất cao.
- Số gia đình có 3 con chiếm 16%.
4.Hoạt động vận dụng (2’)
- Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số.
- Làm bài tập 7, 8, 9 tr11-12 SGK
- Làm bài tập 5, 6, 7 tr4-SBT
Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng
IV.Rút kinh nghiệm
5
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 30
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
HÌNH HỌC
Từ tuần 20
Từ tiết 35 đến tiết 36
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-. Kiến thức: củng cố các kiến thức về tam giác cân và dạng đặc biệt của tam giác cân.
Kỹ năng: thành thạo vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân.
Chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều.
Thái độ: tính tốn cẩn thận, vẽ hình chính xác.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính tốn,
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,. Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. thước đo góc.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
a. Kiểm tra bài cũ: (5P)
- HS1: Vẽ ABC có: AB = AC = 3cm, BC = 4cm
HS2: Phát biểu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và 2 về tính
chất của tam giác cân ?
- Định nghĩa tam giác đều. Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Luyện tập : (70 phút):
1Mục tiêu: củng cố các kiến thức về tam giác cân
Bài 50 (SGK)
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 50
(SGK)
(Hình vẽ và đề bài đưa lên bảng phụ)
- Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 50
(SGK
0
ˆ
--GV : Nếu một tam giác cân biết góc ở
a) BAC 145
đỉnh, thì tính góc ở đáy như thế nào ?
Xét ABC có: AB = AC
HS: AD tính chất tổng 3 góc của một tam
ABC cân tại A
giác
0
ˆC
180
B
A
+AD t/c của tam giác cân
ABˆ C ACˆ B
->Tính số đo góc ở đáy
2
0
0
-GV u cầu học sinh tính tốn, đọc kết quả
180 145
ABˆ C
17,5 0
của hai trường hợp
2
Học sinh tính tốn, đọc kết quả
ˆ C 100 0
B
A
b)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 51
0
0
(SGK)
180 100
ABˆ C
40 0
- GV Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi
2
Ta có:
GT-Kl của bài tốn
Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL
của BT
- GV Có dự đốn gì về số đo 2 góc ABˆ D và
ACˆ E ?
6
HS:
Bài 51 (S
a) Xét ABD và ACE có:
AB = AC (gt)
 chung
AD = AE (gt)
ABD ACE (c.g .c )
ABˆ D ACˆ E (2 góc t/ứng)
b) Vì ABC cân tại A (gt)
Bˆ Cˆ (2 góc ở đáy)
ˆ
ˆ
Mà ABD ACE (phần a)
Bˆ ABˆ D Cˆ ACˆ E
IBˆ C ICˆ B
ˆ
ˆ
-Xét IBC có: IBC ICB
IBC cân tại I
Bài 52 (SGK)
-Xét AOC và AOB có:
AO chung
ˆ
ACO ABˆ O 90 0
AOˆ C AOˆ B ( gt )
AOC AOB (c.h-g.nhọn)
AC AB (2 cạnh t/ứng )
ABC cân tại A
(1)
xOˆ y
AOˆ C AOˆ B
60 0
2
-Có:
0
ˆ
- AOC có: ACO 90 ,
AOˆ C 60 0 CAˆ O 30 0
0
ˆ
-Tương tự có: BAO 30
BAˆ C BAˆ O CAˆ O 60 0 (2)
Từ (1), (2) ABC đều
3.Hoạt động luyện tập: (7’)
Nhắc lại phương pháp làm bài
7
GK)
ABˆ D ACˆ E
ABD ACE
ˆ
ˆ
- GV Nêu cách c/m: ABD ACE ?
ABˆ D ACˆ E
HS:
Bˆ 2 Cˆ 2 ; Bˆ Cˆ
DBC ECB
- GV Ngồi cách làm trên, cịn cách làm nào
khác khơng ?
H: IBC là tam giác gì ? Vì sao ?
Học sinh làm phần b, theo hướng dẫn của
GV
GV hướng dẫn học sinh cách trình bày
chứng minh phần b,
Học sinh đọc đề bài BT 52
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài
tập 52 (SGK)
Học sinh đọc đề bài BT 52
- GV Nêu cách vẽ hình của bài toán ?
Một học sinh đứng tại chõ nêu các bước vẽ
hình của BT
- GV Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi
GT-KL của BT
Một học sinh lên bảng vẽ hình,ghi GT-KL
của BT
H: ABC là tam giác gì ? Vì sao ?
HS dự đốn: ABC đều
GV dẫn dắt, gợi ý HS lập sơ đồ phân tích
chứng minh như bên
ABC đều
HS:
ABC cân và Â = 600
AB = AC
............
AOC AOB
- GV : Gọi một HS lên bảng trình bày phần
chứng minh
HS đọc : “Bài đọc thêm”:
4.Hoạt động vận dụng (2’)
- ¤ n lại định nghĩa và tính chất cơ bản của tam giác cân, tam giác đều, cách chứng minh
một tam giác là tam giác cân, tam giác đều.
IV.Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Tuần 20
Tiết : 20
VẬT LÝ 6
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức:
- Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã được học.
Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức trong thực tế, giải thích các hiện tượng có liên quan trong đời sống
và sản xuất.
- Củng cố và đánh giá viếc hiểu kiến thức về cơ học.
Thái độ: - Tạo sự u thích bộ mơn.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho hs:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước
- Học sinh sgk và vở ghi chép
III. Tổ chức hoạt động học của hs:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : (1’)
Để củng cố các kiến thức đx học của chương I. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập tổng kết lại chương I
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của GV – HS
HĐ 1: ÔN TẬP CÂU HỎI (20’)
Mục tiêu: Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã được học.
I. ÔN TẬP
.- GV: Hướng dẫn HS hệ thống các câu
1. Tìm hiểu về một số đ.lượng vật lý:
hỏi trong phần I theo từng phần.
Câu 1: Muốn đo độ dài ta dùng thước, đo thể tích ta dùng Câu 1: Muốn đo độ dài, đo thể tích, đo khối
bình chia độ, đo khối lượng ta dùng cân Rôbecvan, đo lực ta lượng, đo lực ta dùng dụng cụ nào để đo?
dùng lực kế.
Câu 2: Hãy kể tên đơn vị đo độ dài, đo
Câu 2: Các đơn vị đo độ dài là: m; km. đo thể thể tích, đo khối lượng, đo lực thường
tích là: m3. đo khối lượng là: kg; đo lực là: N.
dùng?
Câu 3: + Gọi là lực.
Câu 3: Tác dụng đẩy hoặc kéo vật này lên
+ Lực tác dụng vào vật có thể gây ra 3 kết quả:
vật khác gọi là gì? Lực tác dụng lên một
- Làm biến đổi chuyển động.
vật có thể gây ra những kết quả nào?
- Làm biến dạng.
Câu 4: Thế nào được gọi là hai lực cân
- Vừa biến đổi c.động vừa biến dạng.
bằng?
Câu 4: Hai lực cân bằng là hai lực có cường độ như nhau Câu 5: Lực hút của trái đất lên các vật gọi
có cùng phương nhưng ngược chiều.
là gì?
Câu 5: Lực hút của trái đất tác dụng lên vật gọi Câu 6: Viết cơng thức tính khối lượng
8
là trọng lực hay trọng lượng của vật.
m
p
D
d
V ;
V ;trong đó:
Câu 6: +
…………….
Câu 7:
CT liên hệ: P = 10.m; d = 10.D.
2. Tìm hiểu về máy cơ đơn giản
- HS: thảo luận tiếp câu 8 đến câu 11. sau đó đại
diện từng nhóm trả lời các câu.
Câu 8: Các loại máy cơ đơn giản là: mặt phẳng
nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Câu 9: Dùng mặt phẳng nghiêng làm biến đổi độ
lớn và hướng của lực.Khi cùng chiêud cao, MPN
càng dài thì lực kéo càng giảm
Câu 10: Cấu tạo của đòn bẩy gồm:
+ điểm tựa là O.
+ điểm tác dụng của lực F1 là điểm O1.
+ điểm tác dụng của lực F2 là điểm O2.
*Nếu OO2 càng lớn thì F2 càng nhỏ
Câu 11: + Dùng ròng rọc cố định làm thay đổi
hướng của lực kéo.
+ Dùng ròng rọc động giảm được lực kéo về lực
HĐ 2: BÀI TẬP (14’)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giải bài tập
II. BÀI TẬP:
Bài 1:
Tóm tắt
V = 5 lít = 5 dm3 = 0,005 m3;
m = 7,5 kg.
a) D = ?
b) V`= ? biết m` = 5 tạ = 500kg.
Giải:
a) Khối lượng riệng của cát là:
m
7,5
D
1500
V 0,005
(kg/m3).
riêng và trọng lượng riêng? Đơn vị của
trọng lượng riêng và khối lượng riêng là
gì?
Câu 7: Viết cơng thức liên hệ giữa khối lượng và
trọng lượng, khối lượng riêng và trọng lượng riêng?
GV: Hướng dẫn HS thảo luận tiếp câu 8
đến câu 11 để hệ thống về phần máy cơ
đơn giản.
Câu 8: Em hãy kể tên các loại máy cơ
đơn giản?
Câu 9: Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi
gì? Có mấy cách làm giảm độ nghiêng
của mặt phẳng nghiêng?
Câu 10: Đòn bẩy được cấu tạo từ mấy
yếu tố? Đó là những yếu tố nào?
Câu 11: Dùng rịng rọc có lợi gì?
- Gv cho HS thảo luận nhóm làm bài tập
sau
Bài 1: Biết 5 lít cát có khối lượng 7,5kg.
a) Tính khối lượng riêng của cát.
b) Tính thể tích của 5 tạ cát.
Bài 2: Tính khối lượng và trọng lượng
của một chiếc đầm sắt có thể tích là 60
dm3.
- GV: H.dẫn HS thảo luận
- GV: Lưu ý HS cách ghi tóm tắt đề bài,
sử dụng kí hiệu, cách trình bày phần bài
giải.
- HS thảo luận làm
b) Thể tích của 5 tạ cát là:
m
500
V
0,33
D 1500
(m3).
HĐ 3: TRỊ CHƠI Ơ CHỮ (10’)
Mục tiêu: Củng cố và đánh giá viếc hiểu kiến thức về cơ học.
III. TRỊ CHƠI Ơ CHỮ.
- GV: Tổ chức cho HS chơi trị chơi ơ chữ
theo thể lệ trò chơi:
+ Bốc thăm ngẫu nhiên câu hỏi tương tự
với thứ tự hàng dọc của ơ chữ.
+ Trong vịng 20 giây (có thể cho HS ở
dưới đếm từ 1 đến 20) kể từ lúc đặt câu
hỏi và điền vào chỗ trống. Nếu q thời
gian khơng được tính điểm.
- HS: Chia thành 2 nhóm, tham gia trị
chơi
- HS: Ở dưới là trọng tài và cổ vũ cho các
9
bạn tham gia.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………..
CÔNG NGHỆ
Tuần 20
Từ tiết : 39 đến 40
CHƯƠNG III : NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH
Bài 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ
I Mục tiêu bài học
1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ:
Sau khi học xong bài, HS biết được :
+ Về kiến thức : Nắm được vai trò của chất dinh dưỡng trong bửa ăn thường ngày.
Và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
+ Về kỹ năng : Biết được các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể.
+ Về thái độ : Biết cách bảo vệ cơ thể bằng cách ăm uống đủ chất dinh dưỡng.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: Tranh ảnh phóng to từ hình (3.11 đến 3.8) trong SGK
2. HS: Đọc trước bài trong SGK
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 vai trò của chất dinh dưỡng ( 40phút )
Mục tiêu: : hiểu được vai trò của chất dinh dưỡng trong bửa ăn thường ngày
Giáo viên giới thiệu bài :
-Ăn uống để sống và làm việc, đồng thời cũng
+ Tại sao chúng ta phải ăn uống ?
có chất bổ dưỡng ni cơ thể khoẻ mạnh, phát
+ Gọi HS quan sát hình 3-1 trang 67 SGK và triển tốt.
rút ra nhận xét.
+HS quan sát, nhận xét.
I-Vai trò của chất dinh dưỡng.
+ Trong thiên nhiên, thức ăn là những hợp
chất phức tạp bao gồn nhiều chất dinh dưỡng
kết hợp lại.
+ Nêu tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho
cơ thể con người ?
+HS trả lời.
-Có 5 chất dinh dưỡng chính là :
Chất đạm, béo, đường bột, khống, sinh tố.
Ngồi ra, cịn có nước và chất xơ là thành
10
phần chủ yếu trong bửa ăn
* GV cho HS quan sát hình 3-2 trang 67
SGK
* Quan sát hình 3-3 trang 67 SGK rút ra
nhận xét :
+HS quan sát nhận xét.
+ Con người từ lúc mới sinh đến khi lớn lên
sẽ có sự thay đổi rỏ rệt về thể chất (kích
thước, chiều cao, cân nặng ) và về trí tuệ. Do
đó chất đạm được xem là chất dinh dưỡng
quan trọng nhất để cấu thành cơ thể và giúp
cho cơ thể phát triển tốt.
* GV cho HS quan sát hình 3-4 trang 68
SGK và nêu lên nguồn cung cấp đường bột.
1/ Chất đạm ( protêin ) :
a-Nguồn cung cấp :
-Đạm động vật : Thịt, cá, trứng, sữa.
-Đạm thực vật : Đậu nành và các loại hạt đậu.
b-Chức năng chất dinh dưỡng :
-Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt, góp phần
xây dựng và tu bổ các tế bào, tăng khả năng đề
kháng đồng thời cung cấp năng lượng cho cơ thể.
2/ Chất đường bột ( Gluxit ) :
a-Nguồn cung cấp :
+ Tinh bột là thành phần chính, ngủ cốc các
sản phẩm của ngủ cốc ( bột, bánh mì, các loại
củ ).
+ Đường là thành phần chính : các loại trái
cây tươi hoặc khơ, mật ong, sữa, mía, kẹo.
b-Chức năng dinh dưỡng :
-Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của
cơ thể.
-Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác.
* Quan sát hình 3-5 trang 68 SGK
3/ Chất béo ( Lipit ) :
+HS quan sát nhận xét.
a-Nguồn cung cấp :
+ Nêu thiếu chất đường bột cơ thể ốm, yếu,
+ Chất béo động vật : Mỡ động vật, bơ, sữa.
đói, dễ bị mệt.
+ Chất béo thực vật : Dầu ăn ( dầu phộng, mè,
* Quan sát hình 3-6 trang 69 SGK
dừa . . .)
+HS quan sát.
b-Chức năng dinh dưỡng :
+ Hãy kể tên các loại thực phẩm và sản -Cung cấp năng lượng tích trử dưới da ở dạng
phẩm chế bíến cung cấp chất béo.
một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
+HS trả lời
-Chuyển hoá một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
+ Nếu thiếu chất béo cơ thể ốm yếu, lở ngoài
da, sưng thận, dễ bị mệt đói.
4/ Sinh tố : ( vitamin )
+Biết được chức năng của chất dinh dưỡng.
a-Nguồn cung cấp :
Về nhà HS có thể vận dụng để có chế độ ăn
uống hợp lý, phù hợp với từng cá nhân trong
gia đình.
Em hãy kể tên các loại sinh tố mà em biết ?
* GV cho HS quan sát hình 3-7 trang 69
SGK.
+HS quan sát.
-Sinh tố A có trong dầu cá, gan, trứng,
-Các sinh tố chủ yếu có trong rau, quả tươi.
bơ, sữa, kem, sữa tươi, rau quả.
-Sinh tố B có trong hạt ngủ cốc, sữa, gan, Ngồi ra cịn có trong gan, tim, dầu cá, cám gạo.
b-Chức năng dinh dưỡng :
tim, lòng đỏ trứng.
Sinh tố giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hố, hệ tuần
-Sinh tố C có trong rau, quả tươi.
-Sinh tố D có trong dầu cá, bơ, sữa, hồn, xương da hoạt động bình thường tăng
cường sức đề kháng cho cơ thể.
11
trứng, gan.
* Quan sát hình 3-7 trang 69 SGK nhắc lại
chức năng chính của sinh tố A,B, C, D.
+HS quan sát.
* Nếu thiếu các sinh tố cơ thể mắc một số
bệnh :
-Thiếu sinh tố A : Da khơ và đóng vảy,
nhiễmtrùng mắt, bệnh quáng gà.
-Thiếu sinh tố B : Dễ cáu gắt và buồn
rầu, thiếu sự tập trung, bi6 tổn thương da, lở
mép miệng.
-Thiếu sinh tố C : Lợi bị tổn thương và
chảy máu. Rụng răng, đau nhức tay chân,
mệt mỏi toàn thân.
-Thiếu sinh tố D : Xương và răng yếu ớt,
xương hình thành yếu.
+ Chất khống gồm những chất gì ?
+HS trả lời.
Can xi, phốt pho, Iốt, sắt.
* GV cho HS xem hình 3-8 SGK
+HS quan sát.
+ Nếu thiếu canxi và phốt pho xương phát
triển yếu
-Dễ bị gảy xương, xương và răng không
cứng cáp.
-Thiếu sắt dáng vẻ xanh xao yếu ớt.
-Thiếu Iốt, tuyến giáp không làm đúng
chức năng gây ra dễ cáu gắt và mệt mỏi.
+ Ngoài nước uống cịn có nguồn nào khác
cung cấp cho cơ thể.
* Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể
-Là môi trường cho mọi chuyển hoá và
trao đổi chất của cơ thể, điều hòa thân nhiệt.
* Chất xơ là phần thực phẩm mà cơ thể
khơng tiêu hố được, giúp ngăn ngừa bệnh
táo bón làm cho những chất thải mềm, dễ
dàng thải ra khỏi cơ thể.
+ Chất xơ có trong những loại thực phẩm
nào ? Rau xanh, trái cây và ngủ cốc nguyên
chất.
* Nước và chất xơ cũng là thành phần chủ
yếu trong bửa ăn mặc dù khơng phải là chất
dinh dưỡng.
* Tóm lại : Mỗi loại chất dinh dưỡng có
12
5/ Chất khống :
a-Nguồn cung cấp :
-Có trong cá, tơm, rong biển, gan, trứng, sữa,
đậu, rau.
b-Chức năng dinh dưỡng :
Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động
của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng
cầu và sự chuyển hoá của cơ thể.
6/ Nước :
Nước có vai trị quan trọng đối với đời sống
con người.
7/ Chất xơ :
những đặc tính và chức năng khác nhau, sự
phối hợp các chất dinh dưỡng
+ Có mấy nhóm thức ăn ?
4 nhóm
+ Tên thực phẩm của mỗi nhóm ?
+HS trả lời.
-Nhóm giàu chất đạm, đường bột, chất
béo, khoáng và vitamin.
Ý nghĩa việc phân chia các nhóm thức ăn
nhằm mục đích gì ?
3.Hoạt động luyện tập(4p)
1. Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì ?
-Giúp cho người tổ chức bửa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi thức
ăn cho đở nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết mà vẩn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng.
- Thức ăn được phân chia thành mấy nhóm ? Kể tên các nhóm đó ? 4 nhóm
-Nhóm giàu chất đạm, chất đường bột, chất béo, chất khoáng và vitamin.
4.Hoạt động vận dụng( 1p)
Về nhà học bài và xe bài trước
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng
IV.Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
KÍ DUYỆT TT
13