Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tin 8 Tuan 31 Tiet 59

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.48 KB, 3 trang )

Tuần 31
Tiết: 57

Ngày soạn: 31/03/2019
Ngày dạy: 02/04/2019

BÀI 10: LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU
CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu mục đích và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài
học chức năng và luyện tập liên quan đến giải phẫu cơ thể người của phần mềm;
2. Kĩ năng: Thơng qua phần mềm, HS biết và có thể tra cứu hình ảnh, thơng tin và nhiều kiến
thức khác hỗ trợ cho việc học môn Sinh học 8.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề ,
năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng
ngơn ngữ, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
8A1:……………………………………………………………………………
8A2:……………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong nội dung bài học.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Cùng làm quen với phần mềm Anatomy. (11 phút)


(1) Mục tiêu: Biết mục đích của phần mềm Anatomy.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp thuyết trình, đàm thoại/Kĩ thuật động não, tia chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Phát biểu được các thành phần của phần mềm Anatomy.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Đặt vấn đề khi học sinh học 8 + HS: Trình bày những khó khăn 1. Cùng làm quen với
phần giải phẫu cơ thể người em gặp vướng mắc mà các em mắc phải phần mềm Anatomy.
những khó khăn gì?
khi học giải phẩu cơ thể người.
Có tám biểu tượng tương
+ GV: Giới thiệu về chức năng của + HS: Chú ý lắng nghe nhận biết ứng với tám chủ đề, nháy
phần mềm Anatomy.
mục đích việc sử dụng phần mềm chuột lên biểu tượng để vào
+ GV: Hướng dẫn HS cách khởi + HS: Thực hiện thao tác khởi chủ đề tương ứng.
động phần mềm.
động phần mềm.
+ GV: Giới thiệu cho HS màn hình + HS: Chú ý theo dõi và nhận biết
khởi động của phần mềm.
các tính năng.
+ GV: Có mấy bài học về giải phẩu + HS: Có tám biểu tượng tương
cơ thể người. Cách vào các bài học ứng với tám chủ đề, nháy chuột
như thế nào?
lên biểu tượng để vào chủ đề
tương ứng.
+ GV: Nhận xét chốt ý.
+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe.



Hoạt động 2: Hệ xương. (32 phút)
(1) Mục tiêu: Biết sử dụng phần mềm để quan sát hệ xương.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp thuyết trình, đàm thoại/Kĩ thuật động não, tia chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác sử dụng phần mềm để quan sát hệ xương.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu về hệ + HS: Tìm hiểu thơng tin trong 2. Hệ xương.
xương của cơ thể người.
SGK kết hợp với sử dụng phần a. Các thao tác trực tiếp
mềm thao tác nhận biết.
trên hình mơ phỏng
+ GV: Để tìm hiểu về hệ xương ta + HS: Nháy chuột vào biểu tượng b. Bổ xung thêm các hệ
chọn chủ đề nào trong phần mềm.
có dịng chữ SKELETAL khác vào hình mơ phỏng.
SYSTEM để tìm hiểu hệ xương.
c. Quan sát chi tiết các hệ
+ GV: Giới thiệu cho HS màn hình + HS: Chú ý theo dõi GV hướng giải phẩu cơ thể người.
mô phỏng của hệ xương.
dẫn thao tác.
+ GV: Giới thiệu các nút lệnh có + HS: Nút quay về màn hình
trên màn hình cùng với tác dụng của chính; Nút quay về màn hình
các nút lệnh đó.
LEARN; Thanh trượt phóng to,
thu nhỏ hình mô phỏng.
+ GV: Cho HS thực hiện làm quen + HS: Thực hiện theo từng cá
với các nút lệnh để các em nắm bắt. nhân ghi nhận tác dụng.

* Các thao tác trực tiếp trên hình + HS: Đọc tìm hiểu thêm thông
mô phỏng
tin trong SGK.
+ GV: Hướng dẫn lần lượt các thao + HS: Chú ý theo dõi thao tác của
tác để các em nắm bắt thực hiện.
GV thực hiện.
+ GV: Để dịch chuyển mơ hình lên, + HS: Kéo thả chuột theo chiều
xuống trên màn hình.
thẳng đứng (lên, xuống).
+ GV: Xoay mơ hình xung quanh + HS: Kéo thả chuột theo chiều
trục của mình.
ngang, từ trái sang phải và ngược
lại.
+ GV: Phóng to, thu nhỏ hình mơ + HS: Di chuyển nút tròn trên
phỏng.
thanh trượt hoặc dùng nút cuộn
của chuột.
* Bổ xung thêm các hệ khác vào + HS: Đọc tìm hiểu thêm thơng
hình mơ phỏng.
tin trong SGK.
+ GV: Trong quá trình đang quan + HS: Bổ xung thêm hệ hơ hấp,
sát về hệ xương chúng ta có thể bổ hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ thần
xung thêm các hệ nào?
kinh, hệ xương, hệ cơ, hệ tiêu hóa
+ GV: Cách sử dụng tính năng này + HS: Nháy chuột vào nút + bên
như thế nào?
trái màn hình.
+ GV: Có thể thêm được bao nhiêu + HS: Em có thể chọn nhiều hệ
hệ đồng thời để xem.
cùng lúc bằng cách nháy chọn.

* Quan sát chi tiết các hệ giải phẩu + HS: Đọc tìm hiểu thêm thơng
cơ thể người.
tin trong SGK.
+ GV: Ngoài việc quan sát chi tiết + HS: Cịn có thể xem thêm các
các bộ phận phần mềm cịn cung cấp thơng tin chi tiết về từng bộ phận.
thêm chức năng nào?
+ GV: Cách thực hiện như thế nào? + HS: Nháy chuột vào bộ phận
muốn quan sát, bộ phận này sẽ


đổi màu.
+ HS: Nháy đúp chuột bên ngồi
khu vực có mơ phỏng.
+ HS: Khi tìm hiểu xong bộ phận
nào, ta có thể ẩn bộ phận này khỏi
mơ hình.
+ HS: Thực hiện theo hướng dẫn
của GV.

+ GV: Muốn hủy thao tác ta thực
hiện như thế nào?
+ GV: Để quan sát rõ hơn các bộ
phận bên trong ta thực hiện thao tác
nào?
+ GV: Cho HS thực hiện thao tác
quan sát và nhận biết.
4. Củng cố
- Củng cố trong nội dung bài học.
5. Dặn dị: (1 phút)
- Ơn lại nội dung bài học, xem trước nội dung phần tiếp theo.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×