Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

KHDH TUAN 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.85 KB, 10 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 16
Bộ mơn dạy: TỐN 7 - C/NGHỆ 6- TC TỐN 7 ( có chỉnh sửa theo tiết ơn tập )
Th


Ngày

Tiết
thứ

Tiết
PP

Lớp

Mơn

Tên bài

Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và
hoa

CT

1

Hai 17/12/2018

Ba





m

18/12/2018

19/12/2018

20/12/2018

Sáu 21/12/2018

Bảy 22/12/2018

2

28

6A1

CNghê

3
4

31

7A1

ĐS


5

16

7A2

TC

1
2
3

31

7A1

HH

31

7A2

ĐS

4

29

6A1


CNghê

5

15

7A1

TC

1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4

5

31

7A2

HH

31
32

6A3
7A1

CNghê
ĐS

33
32

7A1
7A2

ĐS
ĐS

Ôn tập
Kiểm tra

33


7A2

ĐS

Ôn tập

34

6A3

CNghê

Ôn tập

7A1

SHL

Ôn tập
Ơn các trường hợp bằng nhau tam
giác
Ơn tập
Ơn tập
Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và
hoa(tt)
Ôn các trường hợp bằng nhau tam
giác
Ơn tập
Cấm hoa trang trí

Kiểm tra

Sinh hoạt cuối tuần
Ngày 9/12/2018
Người soạn
Lê Cẩm Loan

Ghi
chú


KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 17
Bộ mơn dạy: TỐN 7 - C/NGHỆ 6- TC TỐN 7
Th


Hai

Ba




m

Ngày

24/12/201
8


25/12/201
8

26/12/201
8

27/12/201
8

28/12/201
Sáu
8

Bả
y

29/12/201
8

Tiết
thứ
1
2
3
4
5
1
2
3
4

5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5

Tiết
PP

Lớp

Mơn

Tên bài


16

7A1

TC

34

6A1

34

7A1

ĐS

Ơn tập

35
36

7A1,2
7A1,2

ĐS
ĐS

Kiểm tra học kì1
Kiểm tra học kì1


34

7A2

ĐS

Ơn tập

35
35

6A1
6A3

CNghê Kiểm tra học kì1
CNghê Kiểm tra học kì1

32
17
30
29

6A3
7A2
7A2
7A1
7A1

CNghê

TC
HH
HH
SHL

CT

Ơn tập

CNghê Ơn tập

Cấm hoa trang trí
Ơn tập
Luyện tập
Luyện tập
Sinh hoạt cuối tuần
Ngày 20/12/2018
Người soạn
Lê Cẩm Loan

Ghi
chú


Ngày soạn:17/12/2018
Từ tuần 17
Từ tiết : 32

Ngày dạy: từ ngày24/12/2018 đến ngày 29/12/2018
KẾ HOẠCH DẠY HÌNH HỌC 7

ƠN TẬP HỌC KỲ I (tt)

I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: -* Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I & II của học kỳ I qua
một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng
* Kỹ năng: Rèn luyện tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
* Thái độ: cẩn thận, chính xác.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính tốn,
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
a. Kiểm tra bài cũ:
Ôn tập lý thuyết (15phút).
GV: treo bảng phụ như bảng sau và yêu cầu HS điền vào chỗ ô tính chất.
Tổng ba góc của
một tam giác
A

Hình vẽ
B

Góc ngồi của tam
giác
A

C


B

C

Các TH bằng nhau của hai tam giác
A
B

A’
C

B’

C’

Tính
chất
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động : luyện tập (28 phút).
1Mục tiêu: học sinh vận dụng lý thuyết để làm bài tập
Bài 1 ( bài 11- SBT)
Ơn tập bài tập tính góc
GT ABC
GV: Cho HS làm bài 11(SBT). Ghi trên
0 ˆ
0
ˆ

B

70
,
C

30
A
AD bảng phụ
0 ˆ
0
ˆ
là phân giác của
Cho ABC có B 70 , C 30 . Tia phân
góc A
giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH 
AH  BC tại H
BC ( H BC )
70
30



a) Tính BAC ? b) Tính HAD
?
C KL a) BAC =?
B H

D


b)
c)


HAD
=
ADH

Giải
0

a)Trong ABC có BAC  Bˆ  Cˆ 180

?
=?

c) Tính ADH ?
GV: Cho HS đọc đề và HS khác vẽ hình
lập GT & KL: Đầu bài cho biết gì về 

ABC : Để tính BAC ta sử dụng kiến thức
nào đã học


0 ˆ
0
ˆ
Mà: B 70 , C 30 . (gt)



 BAC
180 0  ( Bˆ  Cˆ ) =

1800- (700+300) = 800

b)Vì AD là tia phân giác của BAC
nên
1
1


BAD
DAC
 BAC
 .800
2
2
= 400

BAH
 ABH 900


Trong

BAH có

v



 BAH
900  ABH =

900 – 700 = 200




HAD
BAD
 BAH
400  200 200

c)Trong V ADH vuông tại H có


b) Hỏi: Để tính HAD
ta phải xét những
tam giác nào ?
c) Hỏi: Để tính ADH ta phải biết góc nào
? phải tính bằng cách nào?
: Đọc đề . Vẽ hình , ghi GT & KL
ˆ

0

ˆ

0


HS: ABC có B 70 , C 30 .
HS: Định lý tổng 3 góc của tam giác
HS: HAD là tam giác vuông

ADH  HAD


900  ADH 900  HAD
900  200 700

A

Bài 2

ABC:AB = AC
G MB=MC, M  BC
T D  tia đối của tia
MA , MD = MA
1
a) ABM= DCM
C
B
2
M
b) AB// DC
K c) AM  BC
cuả 
L d)Tìmđ/k
D
ABC

0
để ADC 30
a) Xét ABM và DCM co
MA = MD(gt)
Mˆ 1 Mˆ 2 (đối đỉnh)

Luyện tập bài tập suy luận
GV: Treo bảng phụ ghi đầu bài
Cho ABC có AB = AC, M là trung
điểm của BC , trên tia đối của tia MA lấy
điểm D sao cho AM= MB
a) CM: ABM = DCM
b) CM: AB// DC
c) CM: AM  BC
d) Tìm điều kiện cuả ABC
0
để ADC 30
HS: đọc đề và vẽ hình

GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và ghi
GT, KL.
HS: Lên bảng ghi GT,KL
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày câu

 ABM DCM
(2 góc tương ứng ) là 2góc so le
a.
trong cuả AB và CD bị cắt bởi cát tuyến BC
b)Hỏi: Làm thế nào để chứng minh AB//
 AD // CD

DC?
c) Xét ABM và ACM co
HS: Chứng minh cặp góc so le trong bằng
AB=AC (gt) ,MB = MC (gt) , AM cạnh chung
nhau.
Do đó AMB = AM (c-c-c)
c) Hỏi:Làm thế nào để chứng

 AMB  AMC
(2 góc tương ứng )
minh AM  BC?
0
AMB  AMC


180

(2 góc kề bù )
HS: Chứng minh AMB  AMC = 900
0
180
Hỏi: Muốn chứng minh điều đó ta phải
 AMB 
900
 AM  BC
2
làm gì?
d) ta có AMB = AMC (cmt)
HS: Chứng minh AMB = AMC





 BAM
CDM
 ADC

hay DAB
300 thì 
GV: Gợi ý câu c: Khi DAB
ADC 300
DAB 300
Do đó
khi
ABC có đặc điểm gì?
0
0


BAC

60
DAB

30
d)GV: u cầu HS hoạt động nhóm làm

Khi
0


vào bảng nhóm.
Vậy ADC 30 khi ABC có AB = AC và
HS: các nhóm nhận xét

BAC
600
GV: Nhận xét
3.Hoạt động luyện tập:
4.Hoạt động vận dụng (2’)
Ôn tập lý thuyết , làm các bài tập trong SGK, SBT chuẩn bị thi HK I
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng
IV.Rút kinh nghiệm
MB = MC (gt)
 ABM = DCM (c-g-c)
b) ABM = DCM (cmt)


...........................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Từ tuần 17
Từ tiết : 34
ƠN TẬP HỌC KÌ I (tt)
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực
hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng tính chất của tỉ
lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỷ, số thực. Kỹ năng tính
giá trị của biểu thức
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong cơng việc, say mê học tập.

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán,
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Bảng tổng kết các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai, tính chất
của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút )
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động1 : Lý thuyết (15 phút)
Mục tiêu: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
Các phép tốn trên Q:
Gv treo bảng phụ có ghi các phép tốn trên cùng
cơng thức và tính chất của chúng.
Hs nhắc lại các phép tính trên Q, Viết cơng thức
các phép tính.

Nội dung cần đạt

* Các phép toán trên Q:
Cộng , trừ nhân, chia, nâng lên lũy thừa
* Tỷ lệ thức:
Tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số:

a c
= .
b d

Tính chất cơ bản của tỷ lệ thức

a c
=
Nếu
thì a.d = b.c
b d
Tính chất dãy tỷ số bằng nhau:
a c e a+ c − e
= = =
.
b d f b+d − f
Hoạt động 2 : bài tập(25 phút)
Mục tiêu: ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận. tỉ lệ nghịch Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất
của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết
Bài 1:
\
Chia số 310 thành 3 phần
a) tỉ lệ thuận với 2; 3; 5.
GV treo bảng ôn tập.
Gọi 3 số lần lượt là a, b, c.
GV :- Khi nào hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận
a b c a  b  c 310
  

31
với nhau? Cho ví dụ?
2 3 5 2  3  5 10
- Khi nào hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với
 a = 62
nhau? Cho ví dụ?
b= 93

HS : trả lời.
c = 155


Bµi tp:
Bài 1:
Chia số 310 thành 3 phần
a) tỉ lệ thuận với 2; 3; 5.
b) tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5

b) tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
a b c
a b c
310
  

300
1 1 1 1 1 1 310
 
2 3 5 2 3 5
10
 a = 150
b = 100
c = 60
Bài 2:
Khối lượng 20 bao thóc là:
60.20 = 1200(kg)
Bài 2:
Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Biết cứ 10 kg thóc thì cho 60 kg gạo.Hỏi 20

nên:
bao thóc, mỗi bao nặng 60 kg thì cho bao nhiêu
100 60
kg gạo?
  x 720
1200 x
(kg)
Bài 3:
Số ngưởi và thới gian hồn thành cơng việc là
Bài 3:
hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
Để đào con mương cần 30 người trong 8 giờ.
30 x
Nêu được tăng thêm 10 nghười thì thi72i gian
  x 6
giảm được bao nhiêu?(Giả sử năng suất mỗi
40 8
(giờ)
người như nhau)
Vậy thời gian giảm được: 8-6 = 2(g)
Bài 4:Gọi thời gian xe 1 và xe 2 đi lần lượt là
Bài 4: Hoạt động nhóm.
x, y(g).
Hai xe Ơ tơ đi từ A đến B. Vận tốc xe 1 là 60
Cùng một quãng đường,vận tốc và thời gian là
km/h, xe 2 là 40 km/h. Thời gian xe 1 đi ít hơn hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
xe 2 là 30’. Tính thì thời gian mỗi xe đi từ A
60 y
1


đến B và quãng đường AB?
40 x và y –x = 2
x y y x 1
  

2 3 3 2 2
3
 x 1; y 
2
Quãng đường AB: 60.1= 60(km
3.Hoạt động luyện tập(2p)
4.Hoạt động vận dụng( 3p)
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Từ tuần 17
Từ tiết : 35,36
KIỂM TRA HỌC KÌ I
( TRƯỜNG RA ĐỀ )
CÔNG NGHỆ 6
Từ tuần 17
Từ tiết : 33
Thực hành
CẤM HOA TRANG TRÍ
Mục tiêu bài học


1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ:
- HS vận dụng các nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ hoa dạng thẳng đứng, bình cao, cuối
giờ phải hồn thành sản phẩm.

- Sau tiết học biết sử dụng những loại hoa dễ kiếm quanh khu vực mình ở và vận dụng dạng
cắm này để trang trí nơi ở của mình.
- Rèn luyện kĩ năng, ý thức thực hành, làm việc khoa học, chính xác.
+ Về thái độ : Giáo dục HS u thích bộ mơn.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
II. Thiết bị dạy học:
GV : H2.24, H2.26, H2.27SGK phãng to Bình cắm thấp, bàn chơng, mút xốp.
-HS : Vật liệu hoa, l¸, cành để thực hành.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút )
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 Cắm hoa dạng thẳng đứng

Nội dung cần đạt

Mục tiêu: : vận dụng cỏc nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ hoa dạng thẳng đứng
* GV giới thiệu tiết thực hành cho HS chuẩn bị I-Cắm hoa dạng thẳng đứng
bình cắm và các loại hoa sẳn có ở địa phương em
1/ Dạng cơ bản
để thực hành, cắm những bình hoa đơn giản, đẹp
a-Sơ đồ cắm hoa
mắt để trang trí góc học tập, kệ sách, bàn ăn, bàn
tiếp khách. Dưới đây là một số dạng cắm hoa
-Cành cắm thẳng đứng là cành 0o
thơng dụng.
-Cành cắm ngang miệng bình về 2 phía là
o
* Phân cơng mỗi tổ cắm một bình hoa.

90
* GV thao tác mẫu cho HS xem bằng mẫu vật.

-Cành hường nghiêng khoảng 10 – 15o
GV thao tác mẫu cho HS xem cách cắt chiều dài hoặc thẳng đứng.
của các cành chính.
-Cành thường nghiêng 45o
+ Cành cắt như thế nào ? cắm như thế nào ?

-Cành thường nghiêng 75o về phía đối
+ Cành cắt độ dài như thế nào ? và cắm như thế diện.
nào ?
-Có thể dùng hoa hoặc cành, lá làm cành
+ Cành cắt độ dài như thế nào ? và cắm như thế chính.
nào ?
b-Quy trình cắm hoa
+ Cành phụ cắt như thế nào ? và cắm như thế
nào ? HS làm thực hành.
* GV thao tác mẫu cho HS xem bằng mẫu vật.
-1 cành chính, 3 cành phụ.
3.Hoạt động luyện tập(3p)
-GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành.

-Dụng cụ
-Vật liệu : Hoa, lá, cành
-Quy trình cắm hoa


-Chấm điểm bình hoa của các tổ
-Nhận xét tổ nào cắm nhanh, đẹp, đạt yêu cầu, tổ nào không đạt.

-Nhắc nhở các tổ làm vệ sinh nơi thực hành.
4.Hoạt động vận dụng( 2p)
Chuẩn bị tiếp dụng cụ, vật liệu một số hoa, lá, cành, tiết sau cắm hoa dạng nghiêng
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Từ tuần 17
Từ tiết : 34
ƠN TẬP HỌC KÌ I
Mục tiêu bài học
1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ:
. + Về kiến thức :
-Nắm vững những kiến thức kỹ năng về các loại vải thường dùng trong may mặc, lựa
chọn trang phục, sử dụng và bảo quản trang phục.
-Nắm vững các kiến thức kỹ năng vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, sắp xếp
nhà ở hợp lý, thuận tiện cho sinh hoạt của mọi thành viên trong gia đình
- Nắm vững các kiến thức kỹ năng vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, sắp xếp nhà
ở hợp lý, thuận tiện cho sinh hoạt của mọi thành viên trong gia đình
+ Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng, phân tích, so sánh
+ Về thái độ :
-Giáo dục HS có tính thẩm mỹ.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
II. Thiết bị dạy học:
+ Giáo viên: Hệ thống hoá kiến thức chính đã học của HS trong HKI
+. Học sinh: Ơn tập trước ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút )
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1 may mặc trong gia đình

Nội dung cần đạt

Mục tiêu: : Nắm vững những kiến thức kỹ năng về các loại vải thường dùng trong may mặc
Cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 câu
I-Các loại vải thường dùng trong may mặc.
+ Nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên * Nguồn gốc, tính chất của các loại vải.
nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha như thế
-Vải sợi thiên nhiên, vải sợi hốhọc, vải sợi
nào ?
( Nhóm 1 )
pha.


II-Lựa chọn trang phục.
+ Thế nào là trang phục ? ( nhóm 2)

1/ Trang phục và chức năng của trang phục.
-Khái niệm
-Các loại trang phục.

+ Chức năng trang phục

( nhóm 3 )

-Chức năng
2/ Lựa chọn trang phục

+ Người gầy lựa chọn trang phục như thế

-Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ
nào ?
( nhóm 4 )
thể.
Cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 câu

-Chọn vải kiểu may, phù hợp với lứa tuổi.

+ Nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên
-Sự đồng bộ của trang phục.
nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha như thế III-Sử dụng và bảo quản trang phục
nào ?
( Nhóm 1 )
1/ Sử dụng trang phục
+ Thế nào là trang phục ? ( nhóm 2)

-Cách sử dụng trang phục
-Cách phối hợp trang phục
2/ Bảo quản trang phục

+ Chức năng trang phục

( nhóm 3 )

+ Người gầy lựa chọn trang phục như thế
nào ?
( nhóm 4 )

Yêu cầu HS may đúng kích thước, các mũi
khâu cơ bản phải được hoàn thiện đầy đủ,

đẹp, thẳng hàng, thực hiện đúng thời gian
quy định

-Giặt phơi

-Là ( ủi )
-Cất giữ.
VI-Thực hành một số mũi khâu cơ bản
1/ khâu mũi thường
1/ khâu mũi đột mau
1/ khâu mũi vắt

Hoạt động 1 trang trí nhà ở
Mục tiêu: Nắm vững các kiến thức kỹ năng vai trò của nhà ở đối với đời sống con người
Cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 câu
I-Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
+ Bảo vệ cơ thể như thế nào ? (nhóm 1)
+ Nhu cầu sinh hoạt chung và cá nhân như
1/ Vai trò của nhà ở đối với đời sống con
thế nào ?
( nhóm 2 )
người.
+ Chổ sinh hoạt chung, chổ ngủ nghỉ, chổ
thờ cúng, chổ ăn uống, bếp, chổ để xe, nhà
vệ sinh phải như thế nào ?
( nhóm 3 )

2/ Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.



+ Ích lợi của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ?
( nhóm 4 )
+ Tác hại của nhà ở lộn xộn, mất vệ sinh.
( nhóm 5 )
+ Cơng dụng tranh ảnh. ( nhóm 6 )
-Cách chọn tranh.

II-Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp

+ Công dụng của rèm cửa và mành.
( nhóm 7 )
+ Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí III-Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật.
nhà ở. ( nhóm 8 )
+ Các loại hoa dùng trong trang trí nhà ở.
( nhóm 9 )

IV-Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa.

-Vị trí trang trí bằng hoa. ( nhóm 10 )
-Ngun tắc cơ bản.

( nhóm 11 )

-Quy trình cắm hoa. ( nhóm 12 )

V-Cắm hoa trang trí.

3.Hoạt động luyện tập(3p)
Tuyên dương những tổ hoạt động tích cực
-Phê bình những tổ chưa tích cực thảo luận

4.Hoạt động vận dụng( 2p)
Về nhà học thuộc phần đã ôn tập, để kiểm tra hết học kì I
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
KÍ DUYỆT TT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×