Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Hinh hoc 6 On tap chuong II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.19 KB, 5 trang )

Phần: Trắc nghiệm
Câu1: Cho góc xOy có số đo là 850 . Góc xOy là góc :
A. Nhọn

B. Vng

C. Tù

D. Bẹt

Câu 2: Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc bù nhau:
A. Đúng

B. Sai

Câu 3: Cho góc xOy bằng 1300, vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sau cho góc xOt bằng
400. Vậy góc tOy là góc:
A. Nhọn

B. Vng

C.Tù

D. Bẹt


Câu 4: Cho hình vẽ, xOy là góc :
x

y


0

A. Nhọn

B. Vuông

C. Tù

D. Bẹt

Câu 5: Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 55 0 thì góc B có số
đo là:
0

0
B. 35

A. 125

0
C. 90

D. 180

0

Câu 6: Số đo của góc bẹt là :
A. 900

B. 1000


Câu 7: Cho hình vẽ (H.1) biết

C. 600

xOy

= 300 và

A. yOz là góc nhọn.
C. yOz là góc tù.
Câu 8: Nếu


A


xOz

D.1800

= 1200. Suy ra:

z

B. yOz là góc vng.

y
120


D. yOz là góc bẹt.

0
0

30

x


= 35 và B = 550. Ta nói:
0

A. A và B là hai góc bù nhau.
C. A và B là hai góc kề bù.

B. A và B là hai góc kề nhau.

H1

D. A và B là hai góc phụ nhau.

Câu 9: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của
t

góc xOy?
A. ∠ xOt = ∠ yOt

B. ∠ xOt + ∠ tOy = ∠ z xOy
0


35
x

y


C. ∠ xOt + ∠ tOy = ∠ xOy và ∠ xOt = ∠ yOt

D. Tất cả các câu trên đều

sai.
Câu 10: Cho hình vẽ (H.2)
A. 1450


tMz


số đo là:

B. 350

C. 900

D. 550

Câu 11: Cho hình vẽ ( H.3) đường trịn tâm O,
bán kính 4cm. Một điểm A  (O;4cm) thì:
A. OA = 4cm


B. OA = 2cm

C. OA = 8cm

D. OA = 6cm

A

Câu 12: Hình vẽ (H.4) có:
A. 4 tam giác
C. 6 tam giác

B. 5 tam giác

H.4

B

M

N

C

H.4

D. 7 tam giác

Câu 13: Góc là hình gồm:

A.Hai tia cắt nhau.

B. Hai tia chung gốc.

C.Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng.

D.Hai tia ở hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Câu 14:Hai góc kề bù khi:
A. Hai góc có chung một cạnh.
B. Hai góc có chung một đỉnh.
C. Hai góc có chung một đỉnh và chung một cạnh.
D. Hai góc có chung một cạnh cịn hai cạnh kia là hai tia đối nhau.



Câu 15: Khi nào thì xOy  yOz xOz ?

A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz

B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox

và Oz
C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

D. Cả A , B , C .

Câu 16: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi :



A. xOt  yOt






C. xOt  tOy xOy và xOt  yOt




B. xOt  tOy xOy



D. xOt  yOx


Câu 17 : Hai góc xOt và tOy là hai góc kề bù . Biết xOt = 800, góc tOy có số đo là :


A. 100

B. 500

C. 800

D. 1000


Câu 18 : Góc mOn có số đo 400 , góc phụ với góc mOn có số đo bằng :
A. 500

B. 200

C. 1350

D. 900

Câu 19: Lúc 6 giờ đúng kim phút và kim giờ tạo thành góc :
A. 00

B. 1800

C. 900

D. 450

Câu 20: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 3 cm là :
A.Hình trịn tâm O, bán kính 3cm

;

C. Đường trịn tâm O, bán kính 3cm ;

B. Đường trịn tâm O, đường kính 3cm
D. Hình trịn tâm O, đường kính 3

Câu 21 : Kết luận nào sau đây đúng ?
A . Góc lớn hơn góc vng là góc tù


B . Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù

C . Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù

D . Góc lớn hơn góc vng , nhỏ hơn góc

bẹt là góc tù
Câu 22 : Tam giác ABC là hình gồm
A.Ba đoạn thẳng AB ; AC ; BC

B. Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba

điểm A , B , C thẳng hàng
C.Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C khơng thẳng hàng
Câu 23: Góc bẹt là góc có số đo
A. bằng 900.
C. bằng 450.
Câu 24.Ở hình vẽ bên ta có góc CAB là
A. góc tù.
C. góc bẹt.

B. bằng 1000.
D. bằng 1800.

B. góc vng.
D. góc nhọn.

C


A

B




Câu 25.Khi nào ta có xOy  yOz xOz ?

A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
D. Kết quả khác.
Câu 26.Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng
A. 600.
C. 500.

B. 700.
D. 400.

C

x
A

130
O

0


B

0

Câu 27.Ở hình vẽ bên, biết góc BOA bằng 45 , góc AOC bằng 32 . Khi đó số đo góc
BOC bằng
A. 130.
C. 230.

B.770.
D. 870.

C

O

A

32
45
B


Câu 28: Tia phân giác của một góc là
A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc.
B. Tia tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau.
C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 29.Điểm M thuộc đường trịn (O; 1,5 cm). Khi đó
A. OM = 1,5 cm.

B. OM > 1,5 cm.
C. OM < 1,5 cm.
D. Không xác định được độ dài OM.
Câu 30.Khẳng định nào sai với hình vẽ bên
A. AD là cạnh chung của hai tam giác ACD và ABD.
B. Có ba tam giác.
C. Có 6 đoạn thẳng.
D. Có 7 góc.

A

B

D

C

II. Tự luận
Câu 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sau cho góc xOt
bằng 300, góc xOy bằng 600.
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy Khơng ? Vì sao?
b) Tính góc tOy và so sánh góc tOy với góc xOt?
c)Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy khơng? Vì sao?
d) Vẽ tia phân giác Om của góc xOt. Tính số đo góc mOy?

Câu 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy =


400 và xOz = 800.


a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
b) Tính góc y Oz ?
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz khơng? Vì sao?
d) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOz ?

Câu 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho xOt = 300 ,

xOy
= 600

a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy khơng ?
b/ So sánh góc tOy và góc xOt
c/ Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy khơng ? Vì sao ?
d/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Oy . Tính số đo góc tOz
Câu 5. Cho hai điểm A, B cách nhau 3 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm ) và đường tròn
(B; 1,5 cm). Hai đường trịn này cắt nhau tại C và D.
a.Tính CA, DB.


b.Đường tròn (B; 1,5 cm) cắt AB tại I. I có là trung điểm của AB khơng tại sao?
Câu 1: Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể) (4 đ)
4 1 3 4
(6  2 ).3  1 :
5 8 5 5
a.

 7 6  8 13 11
 
 
b) 15 19 15 19 12


2  6 2  7
.
 .
c) 17 13 17 13

Câu 2: Tìm x biết:
a)

x

2
1

5 10 ;

1 5
x2 
3 21
e)

b)

3

4 5
7
 x 5
6 4
6;


x 3 5

4;
c) 12

x:

3 4

5
7

3
2 3
.x
5 10
g) 4

f)
* Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên:
13
a/ x  1

d)

4x 

h) x




1
3

8 16

2 3 3
 :
7 14 2

x 3
b/ x  2

1 5 11 19 29 41
  


Câu 3: Tính giá trị của biểu thức: A = 2 6 12 20 30 42

3
3
3
3
3



 ... 
2015.2016

Câu 4: Tính tổng: S = 1.2 2.3 3.4 4.5
4 4 4
 
A 3 5 7
11 11 11
 

7 3 5
C©u 5: TÝnh nhanh: a)


Bài 6: Chứng tỏ rằng các phân số sau đây bằng nhau:
25 2525
252525
a/ 53 ; 5353 và 535353

37 3737
373737
b/ 41 ; 4141 và 414141

Bài 7. Rút gọn các phân sè sau:
23.34 24.52.112.7
; 3 3 2
2 2
a/ 2 .3 .5 2 .5 .7 .11

121.75.130.169
b/ 39.60.11.198

1998.1990  3978

c/ 1992.1991  3984

 115.137
210.310  210.39
125 198 3 103
;
;
;
5
8
29.310
e/ 1000 126 243 3090
f/ 11 .13
g/
Bài 8. CMR với n N*, các phân số sau là phân số tối giản
3n 2
a) 4n  3 ;

310.( 5)21
20 12
d/ ( 5) .3
511.712  511.711
12 12
11 11
h/ 5 .7  9.5 .7

4n  1
b) 6n  1

2

2
2
2
A 

 ...... 
1.3 3.5 5.7
99.101 < 1
c Chứng minh rằng giá trị của biểu thức A sau :



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×