MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................3
NỘI DUNG...............................................................................................................4
1. Khái niệm về giai cấp công nhân theo quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin..............................................................................................................4
1.1. Về phương diện kinh tế - xã hội..................................................................4
1.2. Về phương diện chính trị - xã hội...............................................................5
2. Giai cấp công nhân hiện nay............................................................................5
2.1. Điểm tương đồng so với giai cấp công nhân thế kỉ XIX............................6
2.2. Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại..................6
2.3. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện
nay........................................................................................................................9
2.3.1. Về nội dung kinh tế - xã hội...................................................................9
2.3.2. Về nội dung chính trị - xã hội...............................................................10
2.3.3. Về nội dung văn hóa tư tưởng..............................................................10
3. Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay..............................10
3.1 Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam..............................................10
3.2. Một số hạn chế giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay...........................11
3.3. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.. 13
3.3.1. Về kinh tế..............................................................................................13
3.3.2. Về chính trị - xã hội..............................................................................14
3.3.3. Về văn hóa, tư tưởng:...........................................................................14
4. Phương hướng và giải pháp để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay................................................................................................................15
4.1. Mục tiêu......................................................................................................15
4.2 Phương hướng............................................................................................15
4.3. Các giải pháp..............................................................................................15
4.3.1. Giải pháp chung....................................................................................15
4.3.2. Đề xuất giải pháp..................................................................................16
KẾT LUẬN.............................................................................................................18
1
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................19
2
LỜI MỞ ĐẦU
Giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành và phát triển
cùng với q trình phát triển nền cơng nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của
lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao. Giai cấp cơng nhân là
một giai cấp quan trọng trong các thời kỳ lịch sử với vai trò lãnh đạo. Đến nay, giai
cấp cơng nhân vẫn tiếp tục khẳng định vai trị của trong trong quá trình xây dựng
và đổi mới đất nước.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một phạm trù cơ bản nhất của chủ
nghĩa xã hội khoa học, do đó nó đã được C.Mác - Ph.Ăngghen và Lênin nghiên
cứu và phát triển hết sức hoàn thiện trong trong quá trình phát triển của lịch sử thế
giới. Trong thời đại ngày nay, cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn
ra trên tồn thế giới, thời đại ngày nay vẫn đang là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủnghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới cịn đang có nhiều biến động,
tiêu cực... Vì vậy vấn đề làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cũng
trở nên bức thiết hơn bao giờ hết, đặc biệt cần chú trọng tìm hiểu sứ mệnh lịch của
của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
Đối với vấn đề này, Đảng ta cũng rất chú trọng. Vì thế sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân không chỉ xuất hiện ở trong các văn kiện của Đảng và còn là đề
tài nghiên cứu của rất nhiều nhà nghiên cứu và cả sinh viên. Hơn nữa, việc xây
dựng giai cấp công nhân nước ta lớn mạnh, ngang tầm với sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa, chủ động vững bước vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế là
nhiệm vụ quan trọng và cấp bách hiện nay, là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, của
cả hệ thống chính trị cũng như mỗi người cơng nhân.
Vì những lý do trên, trong bài tập lớn này tơi muốn trình bày đề tài: “Sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay”.
3
NỘI DUNG
1. Khái niệm về giai cấp công nhân theo quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin.
Để hiểu rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, trước hết cần làm rõ khái
niệm giai cấp cơng nhân. Chính C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Vấn đề là ở chỗ
giai cấp vơ sản thực ra là gì, và phù hợp với sự tồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp
vơ sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử”. Chính vì vậy, C.Mác và Ph.Ăngghen đã
dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ giai cấp công nhân – con đẻ của nền đại
công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến,
cho phương thức sản xuất hiện đại. Tuy nhiên, dù diễn đạt bằng nhiều thuật ngữ
nhưng giai cấp công nhân vẫn được xác định trên hai phương diện căn bản: kinh tế
- xã hội và chính trị - xã hội.
1.1. Về phương diện kinh tế - xã hội.
Thứ nhất, giai cấp công nhân với phương thức lao động công nghiệp trong nền
sản xuất tư bản chủ nghĩa: Đó là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận
hành các công cụ sản xuất có tính chất cơng nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội
hóa cao. Đây cũng là tiêu chí cơ bản phân biệt người cơng nhân hiện đại vời người
thợ thủ công thời trung cổ hay người thợ trong công trường thủ công.
Từ đặc trưng cơ bản này, chúng ta đã có căn cứ để xác định những người lao
động nào là cơng nhân. Theo đó, trong những quốc gia phát triển hiện nay, giai cấp
công nhân bao gồm:
Những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành công cụ sản xuất
trong nội bộ ngành công nghiệp.
Những người lao động trong những ngành dịch vụ công nghiệp hay những
ngành dịch vụ phục vụ trực tiếp cho sản xuất cơng nghiệp như vận tải hàng
hóa, ngun, nhiên vật liệu…
Những người lao động trong những ngành dịch vụ, nơng nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp, thậm chí diêm nghiệp… đã được cơng nghiệp hóa và
ngày càng trở thành những ngành công nghiệp thực sự.
4
Thứ hai, về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đó là những người
lao động khơng có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà
tư bản bóc lột về giá trị thặng dư.
Đặc trưng thứ hai này nói lên một trong những đặc trưng cơ bản của giai cấp
công nhân trong phạm vi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đây cũng là lý do
C.Mác và Ph.Ăngghen cịn gọi giai cấp cơng nhân là giai cấp vơ sản. Từ đặc trưng
này Mác và Ăngghen khẳng định: “Những người công nhân trở thành giai cấp đối
kháng với giai cấp tư sản”
1.2. Về phương diện chính trị - xã hội
Sự thống trị của giai cấp tư sản, đặc biệt của bộ phận tư sản đại công nghiệp là
điều kiện ban đầu cho sự phát triển giai cấp công nhân. “Nói chung, sự phát triển
của giai cấp vơ sản cơng nghiệp được quy định bởi sự phát triển của giai cấp tư sản
cơng nghiệp. Chỉ có dưới sự thống trị của giai cấp này thì sự tồn tại của giai cấp vơ
sản cơng nghiệp mới có được một quy mơ tồn quốc, khiến nó có thể nâng cuộc
cách mạng của nó lên thành một cuộc cách mạng tồn quốc…” (C.Mác và
F.Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tập 7, tr.29.)
Từ các phân tích trên, theo chủ nghĩa Mác - Lênin: Giai cấp công nhân là một
tập đồn xã hội, hình thành và phát triển cùng với q trình phát triển của nền
cơng nghiệp hiện đại; Họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện
đại và gắn liên với quá trình sản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu cho phương
thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao. Họ là người làm th do khơng
có tư liệu sản x́t, buộc phải bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc
lột giá trị thặng dư; vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích cơ bản của giai
cấp tư sản. Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên tồn thế giới.
2. Giai cấp cơng nhân hiện nay.
Gần 200 năm đã qua kể từ khi C.Mác đưa ra quan niệm về giai cấp công nhân
và vai trị sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân đến nay có nhiều thay đổi. Giai
cấp cơng nhân hiện nay là những tập đoàn người sản xuất và dịch vụ bằng phương
thức công nghiệp tạo nên cơ sở vật chất cho sự tồn tại và phát triển của thế giới
5
hiện nay. So với giai cấp công nhân ở thế kỉ XIX thì giai cấp cơng nhân hiện nay
vừa có những điểm tương đồng và những điểm khác biệt.
2.1. Điểm tương đồng so với giai cấp công nhân thế kỉ XIX.
Giai cấp công nhân vẫn là lực lượng sản xuất hàng đầu và phát triển tỉ lệ
thuận với sự phát triển kinh tế. Cơng nghiệp hóa vẫn là cơ sở khách quan để
giai cấp công nhân phát triển mạnh.
Giai cấp cơng nhân vẫn bị bóc lột, vì cịn cơ sở kinh tế của sự bóc lột.
Xung đột về lợi ích cơ bản giữa giai cấp cơng nhân và giai cấp tư sản vẫn
tồn tại, vẫn là nguyên nhân cơ bản của đấu tranh giai cấp.
Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn là lực lượng đi đầu
trong đấu tranh vì hịa bình, hợp tác và phát triển, vì dân sinh, dân chủ, tiến
bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội.
Từ những điểm tương đồng đó của cơng nhân hiện đại so với cơng nhân thế kỷ
XIX, có thể khẳng định: Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong
chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn mang giá trị khoa học và cách mạng, vẫn có ý nghĩa
thực tiễn to lớn, chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng hiện nay của giai cấp công
nhân, phong trào công nhân và quần chúng lao động, chống chủ nghĩa tư bản và
lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển của thế giới ngày nay.
2.2. Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại.
Giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng, thay đổi lớn về chất lượng và cơ
cấu. Bên cạnh công nhân nền công nghiệp cơ khí xuất hiện cơng nhân của nền cơng
nghiệp tự động hóa, cơng nhân các loại ngành dịch vụ (lao động của họ gắn liền với
công nghiệp và hoạt động theo lối công nghiệp).
Số lượng giai cấp công nhân hiện nay.
Năm 2012, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, thế giới đã có 1.000 triệu
cơng nhân.
Một nghiên cứu của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2014 khẳng định,
trên thế giới hiện có 1.540 triệu “cơng nhân làm công ăn lương” (salaried
6
workers) trong tổng số gần 3.300 triệu người lao động của thế giới hiện nay.
Cũng theo ILO, dự báo về số lượng nhóm này, năm 2018 sẽ là 1.702 triệu
người.
Cũng có một phân tích khác đưa ra số liệu tương đương: “Khi C. Mác viết
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, năm 1848, trên thế giới chỉ có khoảng 10 20 triệu công nhân, tương đương chiếm 2% - 3% số dân tồn cầu và chỉ
trong vài lĩnh vực có máy móc. Đến đầu thế kỷ XX, tồn thế giới có 80
triệu cơng nhân. Năm 2013, lần đầu tiên trong lịch sử có đa số cư dân tham
gia vào lực lượng lao động và là người lao động ăn lương. Hiện nay có
khoảng 1,6 tỷ người lao động ăn lương, tăng thêm 600 triệu kể từ giữa
những năm 1990, hơn 1 tỷ trong số đó là cơng nhân”.
Thống kê về giai cấp công nhân các nước xã hội chủ nghĩa năm 2019 cho
thấy: Việt Nam có khoảng 15 triệu công nhân.
Cơ cấu đội ngũ giai cấp công nhân.
Một nghiên cứu gần đây của Ê-ríc Ơ-lin Rai (Erik Olin Wright) một nhà xã
hội học mác-xít (1947 - 2019) đã lập một mơ hình cơ cấu giai cấp theo nghề
nghiệp, gồm 9 nhóm khác nhau, dựa vào trình độ, kỹ năng và thẩm quyền.
Số liệu của ILO về so sánh tỷ trọng lao động trong các ngành sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trong những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế
kỷ XXI cho thấy: mặc dù đang có sự dịch chuyển lao động giữa các lĩnh
vực nhưng xu hướng chung là nhóm lao động ở lĩnh vực dịch vụ tăng mạnh,
số lượng lao động trong lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp giảm nhẹ.
7
Cơ cấu công nhân lao động trong các ngành nghề tại các nước công nghiệp
phát triển (G7) trong những năm đầu thế kỷ XXI biến động chủ yếu cũng
theo chiều hướng tăng lao động ở nhóm dịch vụ, giảm lao động ở nhóm
cơng nghiệp và nơng nghiệp.
Năng suất lao động
Hiện có 408 triệu cơng nhân trong các nước phát triển và số còn lại (khoảng
hơn 1.100 triệu) là ở các nước đang phát triển. Trình độ phát triển kinh tế,
trình độ cơng nghệ thường tỷ lệ thuận với năng suất lao động đạt được.
Công nhân của các nước phát triển có năng suất lao động cao hơn so với
các nước đang phát triển.
Năm 2017, ILO xếp hạng năng suất lao động thông qua so sánh việc tạo ra
giá trị mới của 1 lao động/năm ở một số nước phát triển: Công nhân Mỹ tạo
ra 63.885 USD/người/năm; công nhân Ai-len là 55.986 USD/người/năm;
công nhân Bỉ là 55.235 USD/người/năm; công nhân Pháp là 54.609
USD/người/năm...
Một số xu hướng biến đổi về vai trị vị thế giai cấp cơng nhân hiện nay:
8
Xu hướng trí thức hóa cơng nhân đồng hành với xu hướng phổ thơng hóa lao
động cơng nghiệp.
Xu hướng trung lưu hóa về thu nhập song song với bần cùng hóa tương đối.
Xu hướng tồn cầu hóa về nhân lực đồng hành với xu hướng phân hóa về
trình độ cơng nghệ và chênh lệch về phần được hưởng.
Xu hướng chuyên môn thuần túy đồng hành với tích cực hóa chính trị - xã
hội.
Xu hướng bản địa hóa, dân tộc hóa đồng hành với chủ nghĩa quốc tế của giai
cấp công nhân.
Đặc biệt, ở các nước xã hội chủ nghĩa: giai cấp công nhân đã trở thành giai
cấp lãnh đạo và Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền. Đó là những biến đổi
mới của giai cấp công nhân hiện nay so với giai cấp công nhân thế kỷ XIX.
2.3. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện
nay.
2.3.1. Về nội dung kinh tế - xã hội.
Giai cấp công nhân là chủ thể, tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất với
cơng nghệ hiện đại, năng suất, chất lượng cao, đảm bảo cho phát triển bền
vững. Đây là nhân tố kinh tế - xã hội thúc đẩy sự chín muồi các tiền đề của
chủ nghĩa xã hội trong lịng chủ nghĩa tư bản.
Mâu thuẫn lợi ích cơ bản giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản ngày
càng sâu sắc ở từng quốc gia và trên phạm vi tồn cầu. Tồn cầu hóa vẫn
mang đậm tính chất tư bản chủ nghĩa với những bất công, bất bình đẳng xã
hội đã thúc đẩy cuộc đấu tranh chống lại chế độ bóc lột trên tồn thế giới,
phấn đấu cho việc xác lập một trật tự xã hội mới cơng bằng, bình đẳng. Đó
là từng bước thực hiện sứ mệnh của giai cấp cơng nhân.
2.3.2. Về nội dung chính trị - xã hội.
Ở các nước tư bản chủ nghĩa: Mục tiêu đấu tranh trực tiếp là chống bất cơng
và bất bình đẳng xã hội. Mục tiêu lâu dài là giành chính quyền về tay giai
9
cấp công nhân và nhân dân lao động (được nêu trong Cương lĩnh chính trị
của các Đảng Cộng sản trong các nước tư bản chủ nghĩa).
Ở các nước xã hội chủ nghĩa: Xây dựng Đảng cầm quyền trong sạch vững
mạnh, lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, thực hiện thành cơng cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững giải
quyết các nhiệm vụ trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
2.3.3. Về nội dung văn hóa tư tưởng.
Đấu tranh ý thức hệ: Các giá trị lý tưởng, mục tiêu của giai cấp công nhân
(tự do, dân chủ…), vẫn mang ý nghĩa chỉ đạo, định hướng trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa tư bản, lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa.
Đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản; Giáo dục nhận
thức và củng cố niềm tin khoa học đối với lý tưởng, mục tiêu của chủ nghĩa
xã hội cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động; giáo dục và thực hiện
chủ nghĩa quốc tế chân chính trên cơ sở phát huy chủ nghĩa yêu nước và
tinh thần dân tộc
3. Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
3.1 Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam.
Tại Việt Nam, theo Hồ Chí Minh, tất cả những người khơng có tư liệu sản
xuất, phải bán sức lao động mà sống, bất kỳ họ lao động trong công nghệ hay là
trong nông nghiệp, bất kỳ họ làm nghề gì, cũng đều thuộc giai cấp công nhân. Chủ
chốt của giai cấp ấy, là những cơng nhân tại các xí nghiệp như nhà máy, hầm mỏ,
xe lửa, v.v. Những công nhân thủ công nghệ, những người làm thuê ở các cửa hàng,
những cố nông, v.v. cũng thuộc giai cấp công nhân. Nhưng chỉ công nhân cơng
nghệ là hồn tồn đại biểu cho đặc tính của giai cấp công nhân.
Tại hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
khóa X (2008) đã xác định:
“Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển,
bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các
10
loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ cơng nghiệp hoặc sản xuất kinh doanh và
dịch vụ có tính chất công nghiệp”
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với chính sách khai
thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam. Giai cấp công nhân Việt Nam mang
những đặc điểm chủ yếu sau đây:
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam vào
cuối thế kỷ XIX và đầu thể kỷ XX , là giai cấp trực tiếp đối kháng với
tư bản thực dân Pháp và bè lũ tay sai của chúng. Giai cấp công nhân
Việt Nam phát triển chậm vì nó sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa,
nửa phong kiến, dưới ách thống trị của thực dân Pháp.
Trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp, trong cuộc đấu tranh
chống tư bản thực dân đế quốc và phong kiến để giành độc lập chủ
quyền, xóa bỏ ách bóc lột và thống trị thực dân, giai cấp cơng nhân đã
tự thể hiện mình là lực lượng chính trị tiên phong để lãnh đạo cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc, giải quyết mâu thuẫn cơ bản giữa dân tộc Việt
Nam với đế quốc thực dân và phong kiến thống trị, mở đường cho sự
phát triển của dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản.
Giai cấp cơng nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân
dân trong xã hội. Lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích dân tộc gắn
chặt với nhau, tạo thành động lực thúc đẩy đoàn kết giai cấp gắn liền
với đoàn kết dân tộc trong mọi thời kỳ đấu tranh cách mạng, từ cách
mạng giải phóng dân tộc đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong xây
dựng chủ nghĩa xã hội và trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
3.2. Một số hạn chế giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
Trong bối cảnh hiện nay, giai cấp công nhân Việt Nam đang đứng trước nhiều
thách thức, nguy cơ trong phát triển.
Thứ nhất, chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng, cơ cấu, trình độ học vấn,
chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập:
thiếu chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề; công nhân từ
11
nơng dân chưa được đào tạo bài bản, có hệ thống; một bộ phận chậm thích nghi cơ
chế thị trường, tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động hạn chế…
Trình độ văn hóa và tay nghề của cơng nhân thấp đã ảnh hưởng không tốt
đến việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, đến năng suất lao động, chất lượng sản
phẩm. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2014 về chất lượng
lao động được tính theo thang điểm 10, thì chất lượng lao động Việt Nam chỉ
đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng của WB.
Trong khi Hàn Quốc đạt 6,91 điểm, Ấn Độ là 5,76 điểm, Malaysia là 5,59
điểm, Thái Lan 4,94 điểm... Còn theo kết quả khảo sát của Tổ chức Lao động
quốc tế (ILO) vào tháng 9 năm 2014, năng suất lao động của công nhân Việt
Nam thuộc vào nhóm thấp nhất của khu vực, chỉ bằng 1/5 lao động của công
nhân Malaysia, 2/5 Thái Lan, 1/15 Singapore, 1/11 Nhật Bản, 1/10 Hàn
Quốc. Trong số các nước ASEAN, năng suất lao động của công nhân Việt
Nam chỉ cao hơn Campuchia và Lào.
Trong số gần 11 triệu người lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, văn bằng
hiện nay, thì trình độ đại học trở lên có 4,5 triệu người (chiếm 41%), trình độ
cao đẳng có 1,6 triệu người (chiếm 15%), trình độ trung cấp 2,9 triệu người
(chiếm 27,11%), trình độ sơ cấp có 1,8 triệu người (chiếm 16,4%). Theo đó,
trình độ đại học/cao đẳng/trung cấp/sơ cấp tương ứng theo tỷ lệ:
1/0,35/0,65/0,4. Điều này cảnh báo về sự mất cân đối trong cơ cấu lao động
qua đào tạo giữa các bậc ở nước ta.
Thứ hai, địa vị chính trị của giai cấp cơng nhân chưa thể hiện đầy đủ. Vai trị
nịng cốt trong liên minh cơng-nơng cịn hạn chế; giác ngộ giai cấp và bản lĩnh
chính trị của công nhân không đồng đều. Tỷ lệ Đảng viên xuất thân từ cơng nhân
cịn thấp. Một bộ phận chưa thiết tha phấn đấu vào Đảng và tham gia hoạt động
trong các tổ chức chính trị - xã hội.
Khi được hỏi vì sao khơng muốn vào Đảng, thì kết quả khảo sát nhận
được là: 34,6% vì kỷ luật nghiêm của Đảng; 38,1% vì phải đóng đảng
phí; 18,7% vì sợ bị phân biệt đối xử; 17,9% vì khơng có lợi ích cá nhân;
16,6% vì ngại phấn đấu rèn luyện; 15,1% vì ngại học lý luận, nghị
quyết của Đảng; 12,1% vì mất nhiều thời gian hội họp. Ngồi ra, cịn có
12
một bộ phận cơng nhân hồi nghi, khơng tin tưởng vào đường lối, chủ
trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, mơ hồ về lập
trường giai cấp, nhìn thấy một vài biểu hiện về mức sống của một số
nhà tư bản đã vội ca ngợi, không tin tưởng vào chủ nghĩa xã hội.
Khơng ít cơng nhân làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi có tâm lý làm th. Họ chỉ chú trọng đến “cơng việc”, làm
trịn phận sự, thụ động và ít chú trọng đến các lĩnh vực chính trị - xã
hội, coi những hoạt động đó là của ban chuyên trách. Do nhận thức như
vậy, nên có “một bộ phận cơng nhân chưa thiết tha phấn đấu vào Đảng
và tham gia hoạt động trong các tổ chức chính trị - xã hội”
Thứ ba, việc làm, đời sống vật chất và tinh thần của cơng nhân cịn khó khăn,
bức xúc, đặc biệt trong doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài.
3.3. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
Hội nghị Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ sáu Ban chấp hành trung ương,
khóa X: “Trong thời kỳ đổi mới, giai cấp cơng nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to
lớn: là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản
Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, giai cấp tiên phong
trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng
bằng, dân chủ, văn minh, lực lượng nịng cốt trong liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng”
3.3.1. Về kinh tế.
Là nguồn nhân lực lao động chủ yếu tham gia phát triển nền kinh tế thị
trường hiện đại, định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy khoa học – công nghệ
làm động lực quan trọng quyết định tăng năng suất lao động, chất lượng và
hiệu quả.
Phát huy vai trò và trách nhiệm của lực lượng đi đầu trong cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, làm cho nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại, có nền cơng nghiệp hiện đại, định hướng xã hội chủ nghĩa.
13
Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên lĩnh vực kinh tế gắn
liền với việc phát huy vai trị của giai cấp cơng nhân, của cơng nghiệp, thực hiện
khối liên minh cơng-nơng-trí để tạo ra động lực phát triển nông nghiệp, nông thôn
và nông dân theo hướng phát triển bền vững, hiện đại hóa, chủ động hội nhập quốc
tế. Bảo vệ tài nguyên môi trường
3.3.2. Về chính trị - xã hội.
Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng: giữ vững bản chất giai cấp
cơng nhân của Đảng, vai trị tiên phong, gương mẫu của đảng viên, tăng
cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi suy thối về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa trong nội bộ”
Thực hiện trọng trách đó, đội ngũ cán bộ đảng viên trong giai cấp công nhân
phải nêu cao trách nhiệm tiên phong, đi đầu, góp phần củng cố và phát triển cơ sở
chính trị - xã hội quan trọng của Đảng đồng thời giai cấp công nhân (thông qua hệ
thống tổ chức cơng đồn) chủ động, tích cực tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng,
làm cho Đảng thực sự trong sạch vững mạnh, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa để bảo vệ nhân dân - đó là trọng trách lịch sử thuộc về sứ mệnh của giai
cấp công nhân Việt Nam hiện nay
3.3.3. Về văn hóa, tư tưởng:
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc mà nội dung
cốt lõi là: xd con người mới xã hội chủ nghĩa, giáo dục đạo đức cách
mạng, rèn luyện lối sống, tác phong công nghiệp, văn minh hiện đại,
xd hệ giá trị văn hóa và con người Việt Nam, hồn thiện nhân cách.
Đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
chống quan điểm sai trái, sự xuyên tạc, kiên định với lý tưởng, mục
tiêu và con đường cách mạng.
Muốn thực hiện được sứ mệnh lịch sử này, giai cấp công nhân Việt Nam phải
thường xuyên giáo dục cho các thế hệ công nhân và lao động trẻ ở nước ta về ý
thức giai cấp, bản lĩnh chính trị, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, củng cố
14
mối liên hệ mật thiết giữa giai cấp công nhân với dân tộc, đoàn kết giai cấp gắn liền
với đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
4. Phương hướng và giải pháp để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay.
4.1. Mục tiêu.
Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, có giác ngộ giai cấp và bản lĩnh chính
trị vững vàng; có ý thức cơng dân, u nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tiêu biểu cho
tinh hoa văn hoá của dân tộc; nhạy bén và vững vàng trước những diễn biến phức
tạp của tình hình thế giới và những biến đổi của tình hình trong nước; có tinh thần
đoàn kết dân tộc, đoàn kết, hợp tác quốc tế; thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp
lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam.
4.2 Phương hướng.
Tại đại hội XIII đã chỉ rõ phương hướng xây dựng giai cấp công nhân: Xây
dựng giai cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ
học vấn, chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao
động thích ứng với cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư. Tăng cường tuyên
truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho giai cấp công nhân. Chăm lo đời sống vật
chất, tinh thần, nhà ở và phúc lợi xã hội cho cơng nhân; bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp, chính đáng của công nhân.
4.3. Các giải pháp.
4.3.1. Giải pháp chung.
Văn kiện Đại hội XIII đã đề ra được một số giải pháp, đó là:
Tăng cường tun truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho giai cấp công
nhân.
Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, nhà ở và phúc lợi xã hội cho cơng
nhân; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của cơng nhân.
Đổi mới tổ chức và hoạt động của cơng đồn phù hợp với cơ cấu lao động,
nhu cầu, nguyện vọng của công nhân và yêu cầu hội nhập quốc tế; tập trung
15
làm tốt vai trò đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng
của công nhân, tập thể công nhân.
Định hướng, quản lý tốt sự ra đời, hoạt động của các tổ chức của công
nhân tại doanh nghiệp ngồi tổ chức cơng đồn hiện nay.
Ngồi ra, để thực hiện thắng lợi mục tiêu đưa nước ta trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời
kỳ mới cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau:
1. Nâng cao nhận thức kiên định quan điểm giai cấp công nhân là giai cấp
lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Xây dựng giai cấp công nhân gắn với xây dựng và phát huy sức mạnh của
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức và
doanh nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
3. Thực hiện chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn kết chặt
chẽ với phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
và hội nhập quốc tế.
4. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giai cấp cơng nhân, khơng ngừng
trí thức hóa giai cấp công nhân.
5. Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống
chính trị, của toàn xã hội và sự nỗ lực của bản thân mỗi công nhân.
4.3.2. Đề xuất giải pháp.
Là một sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân, đang học bộ môn chủ nghĩa xã hội
khoa học, nhận thấy được tầm quan trọng của việc xây dựng giai cấp công nhân
Việt Nam hiện nay. Tôi xin đề xuất thêm một số giải pháp sau:
Một là: Cần định hướng mục tiêu của giáo dục cho sát với yêu cầu của sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cần đào tạo các cơng nhân có kế hoạch, thực
hiện nhất quán chủ trương xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao tay nghề, kiến thức
chun mơn cho giai cấp cơng nhân. Ngồi ra, cần quan tâm đến trình độ văn hóa,
năng lực chun mơn, phẩm chất nghề nghiệp và ý thức chính trị của họ. Từ đó tạo
16
được một thế hệ công nhân mới giỏi về chuyên mơn, vững vàng về ý thức chính trị
và họ chính là nhân tố góp phần bảo đảm sự ổn định chính trị, củng cố vững chắc
cơ sở chính trị - xã hội của Đảng trong thời kỳ mới.
Hai là: Phải thực sự chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần của công nhân.
Ký các hợp đồng lao động với công nhân phải được xem là tiêu chuẩn bắt buộc đối
với các chủ doanh nghiệp. Ngoài hợp đồng lao động cần chú trọng thanh kiểm tra
điều kiện làm việc và cường độ lao động, không để và không cho phép chủ lao
động ép công nhân làm việc vượt quá mức về cường độ, thời gian làm việc. Cần
quan tâm đến đời sống tinh thần, hình thành những tiêu chí có tính pháp quy về ăn
ở, nơi vui chơi giải trí, các tiện ích văn hóa cơng, chế độ nghỉ dưỡng, thưởng thức
các chương trình văn hóa nghệ thuật ở trong từng doanh nghiệp, ở mỗi cụm dân cư
và các khu cơng nghiệp tập trung. Ngồi ra, các chủ doanh nghiệp nên khuyến
khích động viên và khen thưởng, cổ vũ mạnh mẽ các doanh nghiệp làm tốt, phê
bình và xử lý thích đáng các đơn vị cố tình khơng làm tốt, hoặc làm có tính chất đối
phó, chiếu lệ…
17
KẾT LUẬN
Hiểu được rõ về giai cấp công nhân, đặc biệt là hiểu được sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân là một vấn đề hết sức quan trọng trong nhận thức của mỗi chúng
ta, giúp ta có những nhận thức đúng đắn đối với các giai cấp trong xã hội nói chung
và giai cấp cơng nhân nói riêng. Qua đó, mỗi cá nhân trong xã hội cần khơng
ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm về giai cấp, về nhận thức xã hội để nâng cao tri
thức văn hóa của mình.
Trước những địi hỏi mới của cơng cuộc đổi mới hiện nay, để đảm bảo thắng
lợi của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Đảng ta ln địi hỏi phải
tăng cường hơn nữa bản chất giai cấp cơng nhân thì mới đáp ứng được u cầu của
sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới. Cùng với việc đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, giai cấp công nhân Việt Nam sẽ tăng nhanh về
số lượng. Vì vậy chúng ta khơng thể tránh khỏi những trở ngại, hạn chế của giai
cấp công nhân. Việc đưa ra phương hướng và giải pháp để xây dựng giai cấp công
nhân Việt Nam hiện nay là một việc hết sức quan trọng.
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình Chủ nghĩa khoa học xã hội (dành cho
bậc đại học - khơng chun lý luận chính trị), NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. />%C3%A2n
3. Nguyễn An Ninh (2021), Tạp chí Cộng sản, Những nhận thức mới về giai cấp
cơng nhân hiện nay, />4. Trần Quang Trung (2020), Phát triển giai cấp công nhân cả về số lượng và chất
lượng; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề
nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động thích ứng với cuộc Cách mạng
cơng nghiệp lần thứ tư, />
19