Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIáo Án Lịch Sử Lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.65 KB, 3 trang )

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000.
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930.
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925.
I- Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau
chiến tranh thế giới thứ nhất.
1/ Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
* Hoàn cảnh: sau CTTG I Pháp thiệt hại lớn về người và của => đẩy mạnh khai thác
thuộc địa lần hai.
* Mục đích:
+ Bù đắp thiệt hại sau chiến tranh.
+ Khôi phục lại địa vị trong thế giới tư bản.
* Chính sách khai thác:
- Nơng nghiệp: Đầu tư nhiều nhất.Tăng cường đầu tư vốn vào đồn điền cao su.
- Công nghiệp: đầu tư chủ yếu vào khai thác mỏ, ngoài ra mở mang 1 số ngành chế
biến: muối, xay xát, dệt...
- Thương nghiệp: phát triển ngoại thương, buôn bán nội địa được đẩy mạnh.
- GTVT phát triển, mở rộng đô thị
- Nắm độc quyền ngân hàng Đông Dương.
- Tăng thuế.
2/ Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp. (Tự học)
3/ Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam.
* Kinh tế.
- Kinh tế của Pháp ở Đơng Dương có bước phát triển mới.
- Kinh tế VN phát triển mất cân đối, lạc hậu, lệ thuộc vào kinh tế Pháp, là thị trường
độc chiếm của Pháp.
* Xã hội:
- Giai cấp địa chủ: Tiếp tục phân hóa, một bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia phong
trào dân tộc, dân chủ chống Pháp và tay sai
- Giai cấp nông dân: bị đế quốc, phong kiến cướp đoạt ruộng đất -> bần cùng -> là lực
lượng to lớn của cách mạng.


- Tiểu tư sản: số lượng tăng nhanh, có tinh thần chống đế quốc và tay sai -> hăng hái
đấu tranh.
- Giai cấp tư sản: số lượng ít, thế lực yếu. Trong quá trình phát triển TSVN phân hóa
thành 2 bộ phận: TS mại bản và TS dân tộc.
- Giai cấp công nhân: Ngày càng lớn mạnh, bị bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với
nơng dân, có tinh thần u nước mạnh mẽ, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu CMVS
nên nhanh chóng trở thành giai cấp lãnh đạo CM.
II- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925.
1/ Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam
sống ở nước ngoài. (Tự học)
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam. (Tự học)
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
- Cuối 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp.


- 6/1919, Người gửi tới Hội nghị Vecxai bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi các
quyền tự do, bình đẳng cho dân tộc VN.
- 7/1920, Người đọc bản Sơ thảo luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa
của Lenin và đi theo con đường của CM tháng Mười Nga.
* Hoạt động ở Pháp.
- 25/12/1920, dự ĐHĐXH Pháp: bỏ phiếu tán thành gia nhập QT III, sáng lập ra ĐCS
Pháp -> trở thành người CSVN đầu tiên.
- 1921, Người lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa, ra báo “người cùng khổ”, viết
bài cho các báo nhân đạo, đời sống công nhân…đặc biệt là tác phẩm “Bản án chế độ
thực dân Pháp”
* Hoạt động ở Liên Xô.
- 6/1923, sang LX dự hội nghị QT nông dân.
- 1924, dự Đại hội QTCS lần V.
* Hoạt động ở Trung Quốc.
- 11/1924, Người về Quảng Châu trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ

chức CM giải phóng dân tộc VN.
Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1925 ĐẾN 1930.
I- Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng.
1/ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
- 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
* Hoạt động:
- Mở lớp huấn luyện chính trị đào tạo chiến sĩ CM đưa về nước hoạt động.
- 21/6/1925, ra tuần báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận của Hội.
- 1927, xuất bản tác phẩm Đường Kách mệnh.
- Xây dựng tổ chức cơ sở ở trong nước.
- 1928, tổ chức phong trào vơ sản hố.
* Vai trị:
- Truyền bá lí luận CM giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản vào VN.
- Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp cơng nhân. Thúc đẩy phong trào
công nhân phát triển mạnh sang giai đoạn tự giác.
- Chuẩn bị về chính trị, tổ chức, đội ngũ cán bộ cho sự ra đời của Đảng.
2/ Tân Việt Cách mạng Đảng (Tự học)
3/ Việt Nam Quốc dân đảng.
Nội dung
Sự thành lập
Thành phần
Địa bàn
h/đ chủ yếu
Khuynh hướng đấu tranh


II- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
1/ Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản 1929.
* Hoàn cảnh:

- Năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh (khuynh hướng VS chiếm ưu
thế).
- Hội VNCMTN không đủ sức dương cao ngọn cờ tiên phong nữa.
* Quá trình ra đời của 3 tổ chức cộng sản.
- 17/6/1929, đại biểu các tổ chức cộng sản ở Bắc Kì họp thành lập Đông Dương cộng
sản đảng.
- 8/1929, những hội viên của Hội VNCM thanh niên trong Tổng bộ và kì bộ ở Nam Kì
thành lập An Nam cộng sản đảng.
- 9/1929, đảng viên tiên tiến của Tân Việt thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn.
* Ý nghĩa:
- Phản ánh xu thế phát triển tất yếu, là kết quả tất yếu của cuộc vận động GPDT ở
Việt Nam.
- Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của 1 chính đảng vơ sản ở Việt Nam.
2/ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Hồn cảnh:
- Phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước lên cao -> phải có đảng của giai cấp
vơ sản.
- 1929, có ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ-> yêu cầu thống nhất các tổ
chức thành 1 đảng duy nhất.
=> 6/1/1930, Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản tại
Cửu Long (Hương Cảng - Hồng Kơng)
b. Nội dung hội nghị:
- Nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất - Đảng Cộng sản
Việt Nam.
- Thơng qua chính cương, sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
- Bầu BCH trung ương lâm thời
* Nội dung của cương lĩnh chính trị:
- Chiến lược của CMVN: “ TS dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS”.
- Nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và TS phản CM…
- Lực lượng: cơng, nơng, TTS, trí thức cịn phú nơng, trung và tiểu địa chủ, tư sản thì

lợi dụng hoặc trung lập
- Lãnh đạo: Đảng cộng sản Việt Nam.
- Vị trí: CMVN phải liên minh với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới.
c. Ý nghĩa:
- Là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc ở Việt Nam.
- Là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp giữa CN Mác – Lênin với phong trào công nhân
và phong trào yêu nước.
- Taọ ra bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử CMVN.
- Có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong lịch sử dân tộc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×