Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

phat trien ngon ngu 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110 KB, 6 trang )

z


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒI ĐỨC
TRƯỜNG MẦM NON DƯƠNG LIỄU

GIÁO ÁN DỰ THI
GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC

Đề tài: Truyện “Chú đỗ con”
Đối tượng: Trẻ 3-4 tuổi
Lớp : 3 tuổi - C1
Số lượng : 18-20 trẻ
Thời gian : 20-25 phút
Giáo viên : Lệnh Thị Lê

Năm học: 2018- 2019


GIÁO ÁN DỰ THI
GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC
Đề tài: Truyện “Chú đỗ con”
(Kể chuyện cho trẻ nghe)
Lứa tuổi: Trẻ mẫu giáo bé (3 - 4 tuổi)
Số lượng trẻ: 18 - 20 trẻ.
Thời gian dạy: 20-25 phút


Ngày thực hiện :
Giáo viên thực hiện: Lệnh Thị Lê
Địa điểm : Lớp C1 - Trường mầm non Dương Liễu
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện “Chú đỗ con”
- Trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện: Chú đỗ con, cô mưa xn, chị gió xn,
ơng mặt trời.
- Trẻ nhớ nội dung câu chuyện “Chú đỗ con”: Chú Đỗ con lớn lên nhờ có đất,
nước, ánh sáng, khơng khí.
2. Kỹ năng :
- Trẻ nghe và hiểu ngôn ngữ của câu chuyện.
- Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi theo nội dung câu chuyện.
- Trẻ có kỹ năng ghi nhớ có chủ định, trẻ nhớ các tình tiết trong câu chuyện.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, mạnh dạn, tự tin khi tham gia các hoạt động.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm ở các nhóm.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại cây
II/ Chuẩn bị:
1. Địa điểm: Trong lớp thoáng mát sạch sẽ.
- Xây dựng lớp học sáng ,xanh,sạch,đẹp.
2. Đội hình: Trẻ ngồi trên sàn
3.Xác định giọng kể:


- Giọng kể nhẹ nhàng vừa phải
+ Giọng của chú đỗ con: Ngạc nhiên
+ Giọng của cô mưa xuân: Dứt khốt
+ Giọng của chị gió xn: Dịu dàng

+ Giọng của ông mặt trời: Ồm ồm, trầm ấm
4. Đồ dùng dạy học
*Đồ dùng của cơ:
- Mơ hình khung rối chuyện “Chú đỗ con”….
-Nhạc: Nhạc nền kể chuyện nhẹ nhàng.
*Đồ dùng của trẻ
- Trang phục gọn gàng.
+Nhóm 1: Tơ tranh truyện : Chú đỗ con chưa tơ màu.
+ Nhóm 2: Ngun liệu tạo hình chị gió xn, ơng mặt trời..: lõi giấy, hồ dán,
băng dính 2 mặt,…
+ Nhóm 3: Aipat, máy tính, phim hoạt hình “Chú đỗ con”
+ Nhóm 4: Nặn hạt đỗ
+ Nhóm 5: Trải nghiệm gieo hạt đỗ.
III/ Phương pháp,hình thức tổ chức:
Hoạt động của cô
1/ Ổn định tổ chức: (1-2 phút)
- Cô cho trẻ chào khách
- Cô và trẻ cùng chơi trị chơi “Tập tầm vơng”
+ Trong tay cơ có gì đây?
(Cho tất cả trẻ quan sát hạt đỗ trên tay cô)
- Đúng rồi, trên tay cô là hạt đỗ , đây là sản phẩm của
bác nông dân đấy.
- Các con ạ ! Trong hạt đỗ có nhiều chất dinh dưỡng tốt
cho sức khỏe của chúng mình đấy, chính vì vậy các con
hãy ăn nhiều các món ăn được chế biến từ hạt đỗ để có
sức khỏe tốt, thơng minh và cao lớn các con nhớ chưa?
Hôm nay cô sẽ kể tặng cho các con nghe câu chuyện
của nhà văn Viết Linh, chúng mình lắng nghe và hãy dự
đốn xem tên câu chuyện là gì ? và nội nong câu chuyện
ra sao nhé !

2/ Phương pháp và hình thức tổ chức: 18-20 phút
- Cô kể lần 1: Cô kể bằng lời thể hiện rõ giọng nói của
các nhân vật (kết hợp cử chỉ điệu bộ)
Cô hỏi trẻ
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
Á đó là câu chuyện “Chú Đỗ con” của nhà văn Viết Linh
đấy.
+Các con có biết câu chuyện nói về điều gì khơng?
+ Cô giới thiệu nội dung câu chuyện: Các con ạ, truyện

Hoạt động của trẻ
-Trẻ chào khách
-Trẻ chơi cùng cô
Trẻ trả lời

-Trẻ ngồi bghe cơ
kể.

-Trẻ dự đốn tên
câu chuyện
- Trẻ trả lời.


cơ vừa kể cho các con nghe nói về q trình lớn lên của
cây đỗ đấy, từ một hạt đỗ con nhờ có đất, có nước mà hạt
đỗ đã nảy mầm, rồi nhờ có gió mát, có khơng khí, có ánh
nắng mặt trời mà mầm đỗ đã lớn lên.
Cô và trẻ cùng chơi trị chơi “Gieo hạt đỗ”
- Cơ kể lần 2: Kể diễn cảm kết gắn rối minh họa
Để hiểu thêm về sự lớn lên của cây đỗ, bây giờ các con

cùng lắng nghe cô kể lại câu chuyện nhé!
*Trích dẫn đàm thoại
+ Các bé vừa được nghe cơ kể câu truyện gì?
- Trong truyện “Chú Đỗ Con” có những nhân vật nào?
( cá nhân, Cả lớp, )
- Cô chốt lại: Trong truyện “Chú đỗ con” có nhân vật
Chú đỗ con, nhân vật Cô Mưa Xuân, nhân vật chị Gió
Xn và nhân vật ơng Mặt Trời nữa.
+Chú Đỗ con đang nằm ngủ ở đâu? (cả lớp, cá nhân trả
lời)
Có một chú đỗ con nằm ngủ khì trong một cái chum khô
ráo và tối om
+ Khi tỉnh dậy chú thấy mình nằm ở đâu?
À khi tỉnh dậy chú ngạc nhiên thấy mình đang nằm giữa
những hạt đất li ti xơm xốp
+ Cơ mưa xn đã mang gì đến cho Đỗ con?
Cơ mưa xn đến kèm theo tiếng động gì?(cả lớp làm
tiếng mưa rơi)
+ Khi nghe tiếng sáo vi vu trêm mặt đất, Đỗ con hỏi như
thế nào?
+Chị gió xuân đã nói gì với Đỗ con?
Cơ kể trích dẫn: “Có tiếng sáo…….Chị gió xn bay đi”
- Được cơ Mưa Xn tắm mát và chị Gió Xn mang
khơng khí trong lành đến, Đỗ con đã làm gì?(Trẻ làm
động tác cựa mình làm lứt vỏ áo)
- Cuối cùng ai đã lay đỗ con dậy?
-Ơng mặt trời đã nói gì với Đỗ con?
-Đỗ con nói gì với Ơng mặt trời?
-Ơng Mặt trời đã khun Đỗ con điều gì?
Trích dẫn: “Có những tia nắng…….đến hết”.

- Qua truyện các con thấy hạt đỗ muốn lớn được cần
phải có những yếu tố gì?
-Theo các con nếu thiếu một trong các u tố đó thì hạt
đỗ sẽ như thế nào?
=>GD: Các con ạ, cây Đỗ cũng giống như tất cả các loại
cây xanh khác muốn mọc thành cây rồi ra hoa, kết quả
được thì cần phải có đất, có nước, có khơng khí, có ánh
sáng mặt trời, và nhất là cần phải có đơi bàn tay chăm

-Trẻ chơi cùng cô
-Trẻ nghe cô kể
chuyện
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ làm động tác
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.


sóc của con người đấy.

-Như vậy theo các con chúng ta muốn có cây để ăn quả,
cây để lấy bóng mát thì chúng mình phải làm gì?
- Đúng rồi, chúng mình phải trồng cây, chăm sóc cây, để
có khơng khí trong lành và cây cối xanh tốt các con nhớ
chưa nào?.
Cô và trẻ cùng hát bài hát “Em yêu cây xanh”
-Cô kể Lần 3: Cô kể kết hợp xa bàn rối minh họa
Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
3/ Kết thúc:
-Cơ giới thiệu các nhóm hoạt động trải nghiệm tìm hiểu
về câu chuyện “Chú đỗ con”
*Hoạt động chuyển tiếp
+Nhóm 1: Tơ tranh truyện : Chú đỗ con chưa tơ màu.
+ Nhóm 2: Ngun liệu tạo hình chị gió xn, ơng mặt
trời..: lõi giấy, hồ dán, băng dính 2 mặt,…
+ Nhóm 3: Aipat, máy tính, phim hoạt hình “Chú đỗ
con”
+ Nhóm 4: Làm rối
+ Nhóm 5: Trẻ sử dụng khung rối, rối tay các nhân vật:
hạt đỗ, mây, gió, ơng mặt trời

-Trẻ trả lời

-Trẻ hát cùng cơ
-Trẻ lắng nghe cơ
kể

-Trẻ cùng chơi
trong nhóm
-Trẻ cùng chơi

trong nhóm
-Trẻ cùng chơi
trong nhóm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×