Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Chinh phuc dang bai moi gen tren mot nhiem sac the thuong Phan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.85 KB, 13 trang )

3 - Chinh

phục dạng bài mỗi gen trên một nhiễm sắc thể thường - Phần
2

Bài 1. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen khơng alen là A và B tương tác với nhau quy định.
Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại gen trội A hoặc B
hay toàn bộ gen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Tính trạng chiều cao cây do một gen gồm hai alen là D và d
quy định, trong đó gen D quy định thân thấp trội hoàn toàn so với alen d quy định thân cao. Tính theo lí thuyết,
phép lai AaBbDd × aabbDd cho đời con có kiểu hình hoa đỏ, thân cao chiếm tỉ lệ
A. 25%.
B. 56,25%.
C. 6,25%.
D. 18,75%.
Bài 2. Khi cho chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (kiểu gen đồng hợp lặn) được 48 con lông
xám nâu, 99 con lông trắng và 51 con lông đen.
Quy luật tác động nào của gen đã cho phối sự hình thành màu lông của chuột?
A. Tác động cộng gộp của các gen không alen.
B. Cặp gen lặn át chế các gen khơng tương ứng.
C. Gen trội át chế khơng hồn toàn gen lặn tương ứng.
D. Tương tác bổ trợ giữa các gen khơng alen.
Bài 3. Ở một lồi thực vật, hình dạng hoa do sự tương tác bổ sung của 2 gen không alen phân li độc lập nằm
trên nhiễm sắc thể thường quy định. Biết kiểu gen (A-B-) cho kiểu hình hoa kép, các kiểu gen cịn lại cho kiểu
hình hoa đơn. Cho cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ được F1 sau đó cho F1 giao phấn tự do với nhau cho ra đời F2.
Có bao nhiêu phép lai cho F2 với sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 : 1 ?
A. 6
B. 8
C. 10
D. 12
Bài 4. Ở một loài thực vật, khi cho cơ thể F1 tự thụ phấn thì thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỷ lệ 9 cao : 7
thấp. Lấy ngẫu nhiên 2 cây thấp lai với nhau. Xác suất đời sau thu được cây thấp có kiểu gen đồng hợp là


A. 17/49.
B. 9/49.
C. 1/16.
D. 1/9.
Bài 5. Chiều cao cây do 5 cặp gen phân li độc lập tác động cộng gộp cùng quy định. Sự có mặt của mỗi alen
trội làm cho cây cao thêm 5 cm. Cây cao nhất có chiều cao 220 cm. Về mặt lý thuyết, phép lai: AaBBDdeeHh
x AaBbddEeHh Cho đời con cây có chiều cao 190 cm là
A. 35/128.
B. 27/64.
C. 7/64.
D. 15/128.
Bài 6. Ở một loài thực vật, cho hai cây thuần chủng đều có hoa màu trắng lai với nhau, thu được F1 100% cây
hoa màu đỏ. Cho F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn, F2 phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa
màu đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật


A. di truyền ngoài nhân.
B. tương tác bổ sung.
C. tương tác cộng gộp.
D. phân li.
Bài 7. Ở một loài thực vật, hình dạng hoa do sự tương tác bổ sung của 2 gen không alen phân li độc lập nằm
trên nhiễm sắc thể thường quy định. Biết kiểu gen (A-B-) cho kiểu hình hoa kép, các kiểu gen cịn lại cho kiểu
hình hoa đơn. Cho cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ được F1 sau đó cho F1 giao phấn tự do với nhau cho ra đời F2.
Có bao nhiêu phép lai cho F2 với kiểu hình 100% đơn ?
A. 7
B. 10
C. 11
D. 12
Bài 8. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen khơng alen tương tác với nhau quy định. Nếu trong
kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; nếu chỉ có một loại alen trội A hoặc B hoặc

khơng có alen trội thì cho kiểu hình hoa trắng. Lai hai cây (P) có hoa trắng thuần chủng với nhau thu được F1
gồm toàn cây hoa đỏ. Cho cây F1 lai với cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn về hai cặp gen nói trên thu
được Fa. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở Fa là
A. 9 cây hoa trắng : 7 cây hoa đỏ.
B. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
C. 1 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.
D. 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.
Bài 9. Chiều cao thân ở một loài thực vật do 4 cặp gen nằm trên NST thường qui định và chịu tác động cộng
gộp theo kiểu sự có mặt một alen trội sẽ làm chiều cao cây tăng thêm 5cm. Người ta cho giao phấn cây cao
nhất có chiều cao 190cm với cây thấp nhất,được F1 và sau đó cho F1 tự thụ. Nhóm cây ờ F2 có chiều cao 180cm
chiếm tỉ lệ:
A. 28/256.
B. 56/256.
C. 70/256.
D. 35/256.
Bài 10. Ở một lồi hoa có 2 gen phân li độc lập cùng kiểm sốt sự hình thành sắc tố đỏ của hoa là A, B. Hai
A
B
gen này hoạt động theo con đường hố sinh như sau: Chất khơng màu 1   Chất không màu 2   Sắc
tố đỏ. Các alen lặn tương ứng là a, b khơng có chức năng trên. Một cây hoa đồng hợp về cả 2 alen trội được lai
với cây hoa không màu đồng hợp về cả 2 alen lặn. Tất cả các cây F1 đều có hoa màu đỏ. Cho các cây F1 giao
phấn với nhau, tỉ lệ các cây có hoa khơng màu ở F2 là
A. 6/16.
B. 1/16.
C. 7/16.
D. 9/16.
Bài 11. Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 toàn hoa đỏ.
Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.Cho cây F1
tự thụ phấn được các hạt lai F2. Xác suất để có được 3 cây hoa đỏ trong 4 cây con ở đời F2 là bao nhiêu ?
A. 0,31146

B. 0,177978
C. 0,07786
D. 0,03664


Bài 12. Ở một loài cây, màu hoa do hai cặp gen không alen tương tác tạo ra. Cho hai cây hoa trắng thuần
chủng giao phấn với nhau được F1 toàn ra hoa đỏ. Tạp giao với nhau được F2 có tỉ lệ 9 đỏ : 7 trắng. Khi lấy
ngẫu nhiên một cây hoa đỏ cho tự thụ phấn thì xác suất để ở thế hệ sau khơng có sự phân li kiểu hình là:
A. 9/7
B. 9/16
C. 1/3
D. 1/9
Bài 13. Cho biết chiều cao cây do 5 cặp gen PLĐL tác động cộng gộp. Nếu P thuần chủng khác nhau n5 cặp
gen tương ứng, đời F2 có số cá thể có kiểu hình chiều cao trung bình chiếm tỷ lệ?
A. 1/4
B. 1/8
C. 63/256
D. 1/2
Bài 14. Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng có kiểu gen đồng
hợp lặn (P), thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F1 giao phấn trở lại với cây hoa trắng
(P), thu được đời F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho các cây hoa trắng ở F2 lai
ngẫu nhiên với nhau. Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở F3 là. Cho biết khơng có đột biến xảy ra, sự hình thành màu
sắc hoa khơng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường. Có thể kết luận màu sắc hoa của loài trên do.
A. 3 đỏ : 5 trắng.
B. 5 đỏ : 3 trắng.
C. 1 đỏ : 17 trắng.
D. 11 đỏ : 3 trắng.
Bài 15. Ở một loài thực vật,chiều cao cây do 5 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội
làm chiều cao tăng thêm 5cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 210cm với cây thấp nhất tạo ra đời F1, cho các cá
thể F1 giao phấn với nhau. Số kiểu hình và tỉ lệ cây cao 190cm ở F2 là

A. 10 kiểu hình; tỉ lệ 126/512
B. 11 kiểu hình; tỉ lệ 126/512
C. 10 kiểu hình; tỉ lệ 105/512
D. 11 kiểu hình; tỉ lệ 105/512
Bài 16. Ở một lồi đậu, kiểu gen A-B- qui định màu hoa đỏ, các kiểu gen khác và aabb cho hoa màu trắng. Lai
giữa hai cây đậu thuần chủng hoa trắng với nhau được F1 toàn hoa đỏ. Cho F1 lai với một loại đậu khác ở F2 thu
được kết quả 200 cây hoa trắng và 120 cây hoa đỏ. Nếu cho F1 giao phấn với nhau thì ở kết quả lai sẽ xuất hiện
tỉ lệ phân tính:
A. 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng.
B. 15 hoa trắng : 1 hoa đỏ.
C. 15 hoa đỏ :1 hoa trắng.
D. 9 hoa trắng: 7 hoa đỏ.
Bài 17. Màu lông ở thỏ do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường quy định, trong đó: B quy định lông
xám, b quy định lông nâu; A: át chế B và b cho màu lông trắng, a: không át. Cho thỏ lông trắng lai với thỏ lông
nâu được F1 tồn thỏ lơng trắng. Cho thỏ F1 lai với nhau được F2 có 4 tổ hợp. Cho thỏ F1 lai phân tích, tính theo
lý thuyết thì tỉ lệ kiểu hình thỏ lơng trắng xuất hiện ở Fa là
A. 1/2.
B. 1/3.
C. 1/4.
D. 2/3.


Bài 18. Ở một lồi, hình dạng quả do 2 cặp gen không alen tương tác với nhau quy định. Khi trong kiểu gen có
cả A và B cho quả dẹt, nếu chỉ có gen B biểu hiện quả trịn, các kiểu gen còn lại cho quả dài. Khi lai hai dòng
thuần chủng quả dẹt lai với quả dài nhau, F1 100% quả dẹt. Cho F1 giao phấn với nhau được F2: 9 dẹt : 3 tròn: 4
dài. Nếu cho F1 lai với cây có kiểu gen Aabb, tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ lai là
A. 1 quả dẹt : 2 quả tròn : 1 quả dài.
B. 3 quả dẹt : 1 quả tròn : 4 quả dài.
C. 4 quả dẹt : 3 quả tròn : 1 quả dài.
D. 3 quả dẹt : 4 quả tròn : 1 quả dài.

Bài 19. Ở một loài thực vật, chiều cao cây được quy định bởi 3 gen nằm trên các NST khác nhau, mỗi gen có 2
alen. Những cá thể chỉ mang các alen lặn là những cá thể thấp nhất với chiều cao 150cm. Sự có mặt của mỗi
alen trội trong kiểu gen sẽ làm cho chiều cao của cây tăng thêm 10cm. Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất
được F1. Cho các cây F1 lai với nhau. Tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời F2 là
A. 27:9:9:9:3:3:3:1.
B. 1:6:15:20:15:6:1.
C. 1 :1 :1 :1 :1 :1 :1.
D. 1 :4 :6 :4 :1.
Bài 20. Cho cây hoa F1 tự thụ phấn, ở F2 thu được 16 tổ hợp trong đó hoa đỏ nhiều hơn hoa trắng là 68,75%.
Tính trạng màu sắc hoa được giải thích theo quy luật di truyền tương tác kiểu:
A. 12 : 3 : 1.
B. 9 : 3 : 4.
C. 9 : 6 : 1.
D. 13 : 3.
Bài 21. Đem lai P thuần chủng khác nhau về kiểu gen thu được F1. Cho F1 tự thụ nhận được F2: 27 cây quả
tròn- ngọt, 9 cây quả tròn-chua, 18 cây quả bầu - ngọt, 6 cây quả bầu -chua, 3 cây quả dài - ngọt, 1 cây quả dài
– chua. Biết vị quả do 1 cặp alen Dd quy định. Kết quả lai giữa F1 với cá thể khác cho tỉ lệ phân li kiểu hình:
12: 9: 4: 3: 3: 1. Có bao nhiêu sơ đồ lai phù hợp với kết quả trên:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Bài 22. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn gen a quy định hạt xanh. Gen B quy định hạt
trơn trội hoàn toàn gen b quy định hạt nhăn. Các gen này phân này phân li độc lập. Phép lai nào sau đây sẽ cho
kiểu gen và kiểu hình ít nhất?
A. AaBB x AaBb.
B. AABb x AAbb.
C. Aabb x aaBb.
D. AABb x AABb
Bài 23. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn gen a quy định hạt xanh. Gen B quy định hạt

trơn trội hoàn toàn gen b quy định hạt nhăn. Các gen này phân li độc lập với nhau. Phép lai nào sau đây cho số
kiểu hình ở đời sau nhiều nhất
A. AaBB x AaBb.
B. Aabb x AaBB.
C. Aabb x aaBb.
D. aaBb x AaBB.


Bài 24. Trong phép lai giữa 2 cây khác nhau về 2 cặp gen phân li độc lập AAAAbbbb x aaaaBBBB. Tiếp tục
cho các F1 tạp giao. Số kiểu gen thu được ở F2 là
A. 32.
B. 64.
C. 25.
D. 81.
Bài 25. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDdEE x AaBbddee với các gen trội là trội hoàn toàn. Số kiểu
hình và kiểu gen ở thế hệ sau là bao nhiêu?
A. 4 kiểu hình : 12 kiểu gen
B. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen
C. 4 kiểu hình : 8 kiểu gen
D. 8 kiểu hình : 8 kiểu gen
Bài 26. Theo quy luật phân li độc lập, một tế bào sinh dục cái có kiểu gen AaBBDdEe. Số loại giao tử thực tế
khi giảm phân tạo ra là
A. 8 loại giao tử.
B. 4 loại giao tử.
C. 6 loại giao tử.
D. 1 loại giao tử.
Bài 27. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn gen a quy định hạt xanh. Gen B quy định hạt
trơn trội hoàn toàn gen b quy định hạt nhăn. Các gen này phân này phân li độc lập. Khi lai cơ thể có kiểu gen
Aabb với cơ thể có kiểu gen Aabb sẽ cho tỷ lệ kiểu gen ở đời sau là
A. 9 : 3 : 3 : 1.

B. 3 : 1.
C. 1 : 2 : 1.
D. 3 : 3 : 1 : 1.
Bài 28. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hồn tồn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau
đây tạo ra ở đời con có 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình?
A. AaBbDD × aabbDd.
B. AaBbdd × AabbDd.
C. AaBbDd × aabbdd.
D. AaBbDd × AaBbDD.
Bài 29. Ở một lồi thực vật, người ta tiến hành các phép lai sau:
(1) AaBbDd × AaBbDd. (2) AaBBDd × AaBBDd. (3) AABbDd × AAbbDd. (4) AaBBDd × AaBbDD.
Các phép lai có thể tạo ra cây lai có kiểu gen AaBbDd là
A. (2) và (4).
B. (2) và (3).
C. (1) và (3).
D. (1) và (4).
Bài 30. Trong q trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang
cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb phân li bình thường; giảm
phân II diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái có kiểu gen AABb, q trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí
thuyết, phép lai: ♀AABb × ♂AaBb cho đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 12.
B. 8.
C. 4.


D. 6.
Bài 31. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy
định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập. Cho hai cây đậu (P) giao
phấn với nhau thu được F1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao,
hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, trong tổng số cây

tạo ra ở F1, cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ:
A. 1/8.
B. 1/4.
C. 1/3.
D. 2/3.
Bài 32. Biết 1 gen quy định một tính trạng, các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau, tính trội là trội hồn
tồn. Nếu thế hệ P có kiểu gen AABBDDee x aabbddEE thì thế hệ lai thứ 2 sẽ xuất hiện bao nhiêu kiểu biến dị
tổ hợp?
A. 6
B. 8
C. 12
D. 14
Bài 33. Tế bào ban đầu có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử
một NST của cặp Aa và một NST của cặp Bb không phân li. Có thể gặp các tế bào con có thành phần nhiễm
sắc thể là
A. AAaaBBDd và AaBBbDd hoặc AAabDd và aBBbDd.
B. AaBbDd và AAaBbbdd hoặc AAaBBbDd và abDd.
C. AaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và AaBbbDd.
D. AAaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và aBBbDd.
Bài 34. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh; B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn,
hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Cho cặp bố mẹ có kiểu gen AaBb x Aabb tỉ lệ loại kiểu hình xuất
hiện ở F1 là
A. 3 hạt vàng trơn : 3 hạt xanh trơn : 1 hạt vàng nhăn : 1 hạt xanh, nhăn.
B. 1 hạt vàng trơn : 1 hạt xanh trơn : 1 hạt vàng nhăn : 1 hạt xanh, nhăn.
C. 3 hạt vàng trơn : 1 hạt xanh trơn : 3 hạt vàng nhăn : 1 hạt xanh, nhăn.
D. 9 hạt vàng trơn : 3 hạt xanh trơn : 3 hạt vàng nhăn : 1 hạt xanh, nhăn.
Bài 35. Ở một lồi, cặp NST giới tính là XX và XY. Một trứng bình thường có mang nhiễm sắc thể là
AbdEHX. Bộ NST lưỡng bội (2n) của loài là:
A. 12.
B. 10.

C. 14.
D. 16.
Bài 36. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; gen B quy
định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn
cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn. F1 thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn;
40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt ở F1 là
A. 3/8.
B. 2/3.
C. 1/3.
D. 1/8.


Bài 37. Ở một loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo hiện
tượng trội hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen; Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng; Gen D: lông ngắn;
gen d: lông dài. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân. Tỉ lệ của loại hợp tử A- BD- tạo ra từ phép lai AaBbDd x AabbDd là:
A. 9/32.
B. 1/16.
C. 9/16.
D. 3/32.
Bài 38. Cây lục bội có kiểu gen AAAAaaBBBbbb. Biết các gen phân ly độc lập, trình giảm phân diễn ra bình
thường. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ giao tử mang kiểu gen AaaBbb được sinh ra từ cây này là:
A. 16/36.
B. 9/100.
C. 9/64.
D. 4/36.
Bài 39. Có 2 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình
thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A. 8
B. 6
C. 4

D. 2
Bài 40. Ở một loài bọ cánh cứng: gen A qui định mắt dẹt là trội so với gen a qui định mắt lồi. Gen B qui định
mắt xám là trội so với gen b qui định mắt trắng. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng
hợp bị chết ngay sau khi sinh. Trong phép lai AaBb x Aabb, người ta thu được 480 cá thể con sống sót. Số cá
thể con có mắt lồi, màu trắng là
A. 130
B. 60
C. 80
D. 48
Bài 41. Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào
này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb khơng phân li; giảm phân
II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là
A. 4
B. 6
C. 2
D. 8
Bài 42. Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;
alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng, các gen phân li độc lập. Cho cây thân
cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 cho tỷ lệ phân li kiểu hình là 9:3:3:1. Cho cây P giao phấn với hai cây
khác nhau:
- Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1.
- Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có một loại kiểu hình.
Biết rằng khơng xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Kiểu gen của cây P, cây thứ nhất và
cây thứ hai lần lượt là:
A. AaBb, AABb, AABB.
B. AaBb, aaBb, AABb.


C. AaBb, aabb, AABB.
D. AaBb, aabb, AaBB.

Bài 43. Giả sử mỗi gen quy định một tính trạng, phân ly độc lập, tổ hợp tự do thì ở thế hệ con của phép lai:
AaBbDdEe x AaBbDdEe tỉ lệ con có ít nhất 1 tính trạng trội là:
A. 255/256.
B. 27/256.
C. 18/256.
D. 81/1024.
Bài 44. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hồn tồn và khơng
có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe cho đời con có ít nhất hai tính trạng
trội chiếm tỉ lệ
A. 27/64.
B. 7/128.
C. 243/256.
D. 27/256.
Bài 45. Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các cây F1 với
nhau, thu được F2 có 25 cây mang kiểu gen aabbddee. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen
AaBbDdEe ở F2 là bao nhiêu?
A. 150 cây.
B. 400 cây.
C. 450 cây.
D. 250 cây.
Bài 46. Trong một quần thể thực vật lưỡng bội, lơcut 1 có 4 alen, lơcut 2 có 4 alen, lơcut 3 có 2 alen phân li
độc lập nằm trên NST thường. Quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về
các alen trên?
A. 60
B. 300
C. 90
D. 32
Bài 47. Người ta tiến hành lai giữa hai cây thuốc lá có kiểu gen (P): aaBB × Aabb. Biết rằng 2 alen A và a nằm
trên cặp NST số 3, 2 alen B và b nằm trên cặp NST số 5. Kiểu gen của con lai trong trường hợp con lai được tự
đa bội hóa lên thành 4n là

A. aaaaBbbb.
B. AAaaBBbb.
C. AAAaBBBb.
D. AAaaBBBb.
Bài 48. Ở một loài thực vật, cho P thuần chủng khác nhau về kiểu gen được F1 đồng tính. Cho F1 lai phân tích
được Fa. Trong số các tỉ lệ kiểu hình sau ở Fa, có mấy tỉ lệ chứng tỏ sự di truyền tính trạng màu sắc hoa của lồi
này tuân theo quy luật tương tác?
(1). 3:1 (2). 1:2:1 (3). 9:3:3:1
(4). 9:7
(5). 9:6:1
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4


Bài 49. Ở một lồi, trong kiểu gen nếu có mặt cả 2 gen trội A và B thì biểu hiện lơng đen, chỉ có A: lơng hung,
chỉ có B: lơng nâu, có mặt 2 cặp alen lặn (aabb): lơng vàng. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường phân li độc
lập. Trong số những dự đốn sau, có bao nhiêu dự đốn đúng:
(1) Cho con lơng đen lai với con lơng vàng, con sinh ra có lơng vàng, kiểu gen của bố mẹ là: AaBb × aabb.
(2) Cho con lơng hung lai với con lơng nâu có thể sinh ra đời con có cả lơng đen và lơng vàng.
(3) Cho con lông đen lai với con lông hung thuần chủng có thể sinh ra con lơng vàng.
(4) Có tối đa 4 loại kiểu gen quy định màu lông đen.
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Bài 50. Cho gà trống lông trắng lai với gà mái lông trắng, thu được F1 gồm 43,75% con lơng nâu cịn lại là các
con lơng trắng. Biết màu lông do 2 cặp gen Aa, Bb nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau quy định.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận trong số những kết luận sau đây đúng?

(1) Ở F1 có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình trắng.
(2) Nếu chỉ chọn các con lông nâu ở F1 cho giao phối ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình thu được là 41 on lông nâu :
8 con lông trắng.
(3) Tỉ lệ cá thể có kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen trong số các cá thể trắng F1 chiếm 10%.
(4) Nếu chỉ chọn các con lông trắng ở F1 cho giao phối ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình thu được là 75% con lông
trắng : 25% con lông nâu.
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C
xét tính trạng màu hoa: AaBb x aabb
=> hoa đỏ A-B- = 0,25
xét tính trạng chiều cao cây : Dd x Dd => thân cao dd = 0,25
=> kiểu hình hoa đỏ,thân cao = 0,25.0,25 = 0,0625
Câu 2: B
xét F1 có 1 xám : 2 trắng : 1 đen
=> F1 có 4 tổ hợp
=> chuột lông xám ở P dị hợp về 2 cặp gen do chuột trắng đồng hợp
lại thấy chuột lông trắng ở P đồng hợp và phép lai phân tích này cho trắng chiếm 1/2
=> tính trạng do cặp gen lặn át chế các gen không tương ứng
Câu 3: B
A_B_: kép. A_bb,aaB_,aabb: đơn.
F1 sẽ có đủ tất cả các KG.
Đê F2 thu KH 3:1 → Các tỉ lệ KG có thể xảy ra là:
+. (3 : 1) x 1 → Aa x Aa | BB x (BB,Bb,bb) → Có 3 phép lai.
+. 1 x (3 : 1) → tương tự có 3 phép lai.



+. 1 : 1 : 1 : 1. → Có 2 phép lai thỏa mãn AaBb x aabb và Aabb x aaBb.
→ Có tất cả 8 phép lai thỏa mãn.
Câu 4: A
các cây thấp F2 có tỉ lệ là 1/7 AAbb : 2/7 Aabb : 1/7 aaBB : 2/7 aaBb :1/7 aabb
=> tỉ lệ từng loại giao tử là 2/7 Ab : 2/7 aB : 3/7 ab
=> tỉ lệ cây thấp đồng hợp = 2/7.2/7.2 + 3/7.3/7 =17/49
Câu 5: A
cây có chiều cao 190 cm có số gen trội =10 - (220-190)/5= 4
số gen trội tối đa có thể có là 8
số gen trội chắc chắn có là 1
số tổ hợp giao tử là 2^7
=> tỉ lệ cây con có chiều cao 190 cm = 7!/((3!.4!).2^7) = 35/128
Câu 6: B
F1 lai phân tích, F2 có 4 tổ hợp
=> F1 dị hợp về 2 cặp gen
=> tính trạng do tương tác gen
P : trắng x trắng => F1: 100% đỏ
F1 lai phân tích thu được F2 : 3 đỏ : 1 trắng
=> tương tác bổ sung tỉ lệ 9:7
Câu 7: C
F1 có đầy đủ các kiểu gen, để đời F2 100% hoa đơn thì cả bố và mẹ đều khơng tạo giao tử AB hay bố và mẹ có
thể có các kiểu gen AAbb,Aabb,aaBB,aaBb,aabb
Lựa chọn các phép lai không tạo con có kiểu gen A-B- ta thu được 11 phép lai phù hơp
Câu 8: D
xét phép lai : AaBb x aabb
=> Fa : 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb
=> tỉ lệ kiểu hình : 3 trắng : 1 đỏ
Câu 9: A
Mỗi gen trội làm cây cao thêm 5cm → Số alen trội có trong cây cao 180cm là: 4 x 2 -


Tỉ lệ cây cao 180cm ở F2 là:

6.

=

Câu 10: C
Từ sơ đồ ta có A_B_: đỏ. A_bb,aaB_,aabb: trắng.
P: AABB x aabb → F1: AaBb x AaBb → 9 đỏ: 7 trắng. → 7/16 cây trắng(hay cây hoa khơng màu).
Câu 11: A
F1 đỏ lai phân tích thu 3 trắng : 1 đỏ → Tương tác 9:7.
→ F1 tự thụ phấn AaBb x AaBb → 9 đỏ : 7 trắng.

XS có 3 cây đỏ trong 4 cây là :
x x =
Câu 12: D
tỉ lệ hoa đỏ ở F2 như sau :
1/9 AABB : 2/9 AABb : 4/9 AaBb : 2/9 AaBB

= 0.31146.


Để cây tự thụ phấn cho thế hệ sau không phân li kiểu hình thì chỉ có thể là cây có kiểu gen AABB
=> tỉ lệ 1/9
Câu 13:

Câu 23: C
A: AaBB x AaBb → 2 x 1 = 2 KH.
B: Aabb x AaBB → 2 x 1 = 2 KH.
C: Aabb x aaBb → 2 x 2 = 4 KH.

D: aaBb x AaBB → 2 x 1 = 2 KH.
Câu 24: C
P: AAAAbbbb x aaaaBBBB → F1: AAaaBBbb.
Cho F1 tạp giao thì AAaa x AAaa cho 5 KG( AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa).
BBbb x BBbb cũng cho 5 KG.
→ Số KG ở F2 : 5 x 5 = 25.
Câu 25: A
AaBBDdEE x AaBbddee → Số KG : 3 x 2 x 2 x 1 = 12, Số KH: 2 x 1 x 2 x 1 = 4
Câu 26: D
do là 1 tế bào sinh dục cái nên dù có kiểu gen như thế nào thì cũng chỉ tạo duy nhất 1 loại giao tử
Câu 27: C
Aa x Aa => tỉ lệ kiểu gen là 1:2:1
bb x bb => tỉ lệ kiểu gen là 1
=> tỉ lệ kiểu gen ở đời sau là :
(1:2:1).1 = 1:2:1
Câu 28: A
A: Số KG: 2 x 2 x 2 = 8. Số KH: 2 x 2 x 1 = 4. (tm yêu cầu đề bài)
Câu 29: D
(2) sai do BB x BB → BB. (3) sai do AA x AA → AA
Câu 30: A
xét cơ thể đực AaBb khi cặp Aa không phân li ở giảm phân I thì qua giảm phân tạo 6 loại giao tử là
AB;Ab;aB;ab;B;b;AaB;Aab
xét cơ thể cái AABb cho 2 loại trứng là AB;Ab
=> tối đa tạo 8.2=16 tổ hợp
Trong 16 tổ hợp tạo ra có 4 tổ hợp bị trùng nhau nên số loại kiểu gen tối đa là 16-4=12
Câu 31: B
xét từng cặp tính trạng ta có :
cao:thấp = 1:1 => P: Aa x aa => 1/2 Aa : 1/2 aa



đỏ:trắng = 3:1 => P: Bb x Bb => 1/4 BB : 1/2 Bb : 1/4 bb
=> tỉ lệ đồng hợp = 1/2.1/4.2=1/4
Câu 32: D
ở thế hệ lai thứ 2 sẽ có 2^4 = 16 kiểu tổ hợp,trừ đi 2 kiểu ban đầu sẽ là 14 kiểu
Câu 33: D
Dd phân ly bình thường tạo Dd. → Loại đáp án B vì khơng tạo dd của AAaBbbdd.
Aa rối loạn phân ly tạo Aaa và A hoặc AAa và a. → Loại A vì khơng tạo AAaa(AAaaBBDd), loại C vì khơng
tạo Aa(AaBBbDd).
Bb rối loạn tạo Bbb và B hoặc BBb và b.
Câu 34: C
tách từng cặp tính trạng ta có :
Aa x Aa => 3 vàng : 1 xanh
Bb x bb => 1 trơn : 1 nhăn
=> tích xác suất vào ta có kiểu hình
3 vàng trơn : 1 xanh trơn : 3 vàng nhăn : 1 xanh nhăn
Câu 35: A
trứng là giao tử nên có bộ NST là n
Trứng trên có 6 NST trong giao tử => n=6
=> 2n=12
Câu 36: D
Ta có vàng : xanh = 1 : 1 → P: Aa x aa. Trơn : nhăn = 3 : 1 → P: Bb x Bb.

P: AaBb x aaBb → Hạt xanh trơn đồng hợp aaBB = x =
Câu 37: A
tách riêng từng cặp tính trạng ta có :
Aa x Aa => A- = 3/4
Bb x bb => B- = 1/2
Dd x Dd => D- = 3/4
=> tỉ lệ A-B-D- = 3/4.1/2.3/4 = 9/32
Câu 38: B

xét AAAAaa khi giảm phân áp dụng quy tắc hình lục giác ta có Aaa=4/20=1/5
BBBbbb khi giảm phân áp dụng quy tắc hình lục giác ta có Bbb=9/20
=> tỉ lệ giao tử AaaBbb = 9/100
Câu 39: C
Cơ thể có KG AaBbddEe có thể tạo tối đa 23= 8 loại giao tử.
Tuy nhiên, 1 tb sinh tinh chỉ tạo 4 tinh trùng chia 2 loại nên 2 tb tạo tối đa 4 loại tinh trùng
Câu 40: C
xét cặp lai : Aa x Aa => 1/4 AA: 1/2 Aa : 1/4 aa
=> tỉ lệ chết = 1/4
=> số lượng cá thể chưa chết= 3/4
=> số cá thể được sinh ra = 480 : 0,75 =640
xét cặp Bb x bb => bb=1/2
=> mắt lồi,màu trắng = 1/4.1/2=1/8
=> số lượng = 640.1/8=80
Câu 41: C
Tb chứa AaBb qua GP I bị rối loạn phân ly ở cặp Bb tạo AABBbb và aa hoặc AA và aaBBbb , qua GP II sẽ tạo
ABb và a hoặc A và aBb.


→ 1TB sinh tinh dù rối loạn hay không rối loạn ở GP I đều chỉ cho tối đa 2 loại tinh trùng.
Câu 42: A
P tự thụ phấn cho F1 có 16 tổ hợp => P dị hợp về 2 cặp gen AaBb
cây thứ nhất có tỉ lệ 3:1 hay 6:2 => P phải tạo giao tử AB => AABb hoặc AaBB
cây thứ hai có 1 kiểu hình duy nhất => chỉ tạo AB => AABB
Câu 43

P tc về các gen tương phản → F1 : AaBbDdEe x AaBbDdEe.

Tỉ lệ aabbddee =


=

→ Tổng số cây F1 là : 25 :

Tỉ lệ AaBbDdEe =
=
→ Số cây KG AaBbDdEe =
Câu 46: B
Số KG của lôcut 1: 4 + = 10.
Số KG của lôcut 2: 4 +

= 10.

Số KG của lôcut 3: 2 +

= 3.

→ Số loại KG về các alen trên : 10 x 10 x 3 = 300.
Câu 47: B
con lai có 2 kiểu gen là AaBb và aaBb
AaBb tự đa bội => AAaaBBbb
aaBb tự đa bội => aaaaBBbb
Câu 48: B
Câu 49: D
Câu 50: B

= 6400.

x 6400 = 400.




×