Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

hoa hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.61 KB, 11 trang )

A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN HÓA 8-HKI
1.Khái niệm nguyên tử, phân tử, nguyên tử khối, phân tử khối.
– Nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ và trung hịa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện
tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm :
– Hạt nhân tạo bởi proton(p) và nơtron
– Trong mỗi nguyên tử : số p(+) = số e (-)
– Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
– NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.
– Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
– Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có
nguyên tử khối riêng biệt.
– Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy
đủ tính chất hóa học của chất.
– Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử
khối của các nguyên tử trong phân tử.
2.Thế nào là đơn chất , hợp chất. Cho ví dụ?
– Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. Ví dụ: khí hiđro, KL natri,…
– Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Ví dụ : Nước tạo nên từ
hai ngun tố hóa học là H và O.
3.Cơng thức hóa học dùng biểu diễn chất:
+ CTHH Đơn chất : A ( đơn chất kim loại và một vài phi kim như : S,C … )
+ CTHH Đơn chất : Ax ( phần lớn đơn chất phi kim, thường x = 2 )
+ CTHH Hợp chất : AxBy ,AxByCz …
– Mỗi cơng thức hóa học chỉ một phân tử của chất ( trừ đơn chất A ) và cho biết:
+ Nguyên tố tạo ra chất.
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố và phân tử khối.
4.Phát biểu quy tắc hóa trị . Viết biểu thức.
– Hóa trị của nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của
nguyên tử ( hay nhóm nguyên tử ), được xác định theo hóa trị của H chọn làm một đơn vị
và hóa trị của O là hai đơn vị
– Quy tắc hóa trị : Trong cơng thức hóa học,tích của chỉ số và hóa trị của ngun tố này


bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia (nhóm nguyên tử)
– Biểu thức :
(B có thể là nhóm ngun tử), ví dụ: Ca(OH)2 ,ta có 1 × II = 2 × 1
Vận dụng :
+ Tính hóa trị chưa biết : biết x,y và a ( hoặc b) tính được b (hoặc a)
+ Lập cơng thức hóa học khi biết a và b :
– Viết cơng thức dạng chung
– Viết biểu thức quy tắc hóa trị, chuyển tỉ lệ : (x =a (a’); y=b (b’))
5.Sự biến đổi của chất :


– Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật
lý.
– Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
6.Phản ứng hóa học :
– Phản ứng hóa học là q trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
– Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này
biến đổi thành phân tử khác.
– Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun
nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.
– Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành : Có tính chất khác
như màu sắc,trạng thái. Hoắc sự tỏa nhiệt và phát sáng.
7.Định luật bảo toàn khối lượng : A + B → C + D
– Định luật : Trong một phản ứng hóa hoc, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng
khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
– Biếu thức : mA + mB = mC + mD
8.Phương trình hóa học : Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
– Ba bước lấp phương trình hóa học : Viết sơ đồ phản ứng; Cân bằng phương trình; Viết
phương trình hóa học
– Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số ngun tử, số phân tử giữa các chất cũng như

từng cặp chất trong phản ứng.
9.Các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
– Mol (n) là lượng chất có chứa N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
con số 6.1023 là số Avogađro, kí hiệu là N
– Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc
phân tử chất đó
– Thể tích mol (l) của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
– Thể tích khí chất khí :
+ Ở điều kiện tiêu chuẩn :
+ Ở điều kiện thường:
10.Tỷ khối của chất khí.
– Khí A đối với khí B : dA /B = MA/MB
– Khí A đối với khơng khí :dA /kk = MA/29
11.Tính theo CTHH và theo PTHH
– Tính theo CTHH: Từ thành phần % khối lượng các nguyên tố xác định CTHH và ngược
lại.
– Dựa vào PTHH tính khối lượng chất tham gia, chất sản phẩn, thể tích các chất theo
PTHH


B. LÝ THUYẾT CƠ BẢN HÓA 8-HKII
CHƯƠNG IV: OXI – KHƠNG KHÍ
I.TÍNH CHẤT CỦA OXI:
1. Tính chất vật lý: Oxi là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí.
Oxi hóa lỏng ở -183 0C . Oxi lỏng có màu xanh nhạt.
2. Tính chất hóa học: Khí oxi là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng
tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa
học, ngun tố oxi có hóa trị II.
0


Ví dụ:

0

S(r) +O 2(k)  t SO 2(k)

4P(r) +5O 2(k)  t 2P2O5(r)
0

0

CH 4(k) + 2O 2(k)  t CO2(k) + 2H 2O

3Fe(r) +2O2(k)  t Fe3O 4(r)

II. SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HOÁ HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI:
1. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa
2. Phản ứng hố hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ
hai hay nhiều chất ban đầu.
t0

CaO+H 2O  Ca(OH) 2
Mg+S   MgS
Ví dụ:
3.Ứng dụng của oxi: Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong
đời sống và sản xuất.
III.OXIT:
1.Định nghĩa oxit: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi
Vd: K2O, Fe2O3, SO3, CO2….
2.Cơng thức dạng chung của oxit MxOy

- M: kí hiệu một ngun tố khác (có hóa trị n)
- Cơng thức MxOy theo đúng quy tắc về hóa trị. n.x = II.y
3. Phân loại: Gồm 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ
Vd: Oxit axit: CO2, SO3, P2O5….
Oxit bazơ: K2O,CaO, ZnO…
4. Cách gọi tên oxit :
a. Oxit bazơ: Tên oxit = tên kim loại(kèm theo hóa trị) + oxit.
VD: K2O: kali oxit CuO: đồng (II) oxit
b. Oxit axit
Tên oxit = tên phi kim (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (kèm tiền tố chỉ số
nguyên tử oxi)
VD: N2O5: đinitơ pentaoxit
SiO2: silic đioxit
IV. ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY:
1/ Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm:
- Nhiệt phân những chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ra oxi (KMnO4, KClO3 …)
- Cách thu:
+ Đẩy khơng khí
+ Đẩy nước.
0

2KClO3  t 2KCl+3O 2 

0

2KMnO 4  t K 2 MnO 4 +MnO 2 +O 2 

PTPƯ:
2. Sản xuất khí oxi trong cơng nghiệp: dùng nước hoặc khơng khí.
- Cách điều chế:

+ Hố lỏng khơng khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó cho khơng khí lỏng bay hơi sẽ
thu được khí nitơ ở -1960C sau đó là khí oxi ở -1830C
điên phân

2H 2 O  .  
 2H 2 +O 2

+ Điện phân nước
3. Phản ứng phân hủy: là phản ứng hố học trong đó 1 chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.


0

0

2Fe(OH)3  t Fe2 O3 +3H 2O

2KNO3  t 2KNO2 +O 2 

Vd:
- Nhận ra khí O2 bằng tàn đóm đỏ, O2 làm tàn đóm đỏ bùng cháy.
V.KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY:
1.Thành phần của khơng khí: khơng khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích
của khơng khí là: 78 % khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các chất khí khác ( khí cacbonic, hơi nước, khí
hiếm…)
2. Sự cháy: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
3. Sự oxi hố chậm: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng khơng phát sáng
CHƯƠNG V: HIĐRO – NƯỚC
I. TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO :
1. Tính chất vật lý: Hiđro là chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan rất ít trong nước, nhẹ nhất trong

các khí
2. Tính chất hóa học: Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp
được với đơn chất oxi, mà nó cịn có thể kết hợp với ngun tố oxi trong 1 số oxit kim loại. Các
phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt.
0

0

t
VD: a/ 2H 2 +O 2   2H 2 O

b/

H 2(k) +CuO(r)  t Cu (r) +H 2O(h)

II. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ:
1. Trong phịng thí nghiệm: Khí H2 được điều chế bằng cách cho axit ( HCl hoặc H2SO4 loãng) tác
dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm)
PTHH: Zn+2HCl  H 2 +ZnCl2
- Thu khí H2 bằng cách đẩy nước hay đầy khơng khí.
- Nhận ra khí H2 bằng que đóm đang cháy, H2 cháy với ngọn lửa màu xanh
2/ Trong công nghiệp:
diê n phân

- Điện phân nước:

2H 2O  .  
 2H 2  +O 2 
0


t
- Khử oxi của H2O trong khí than: H 2O+C   CO  +H 2 

3.Phản ứng thế: Là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất
thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố khác trong hợp chất
VD: Fe +H2SO4 à FeSO4+H2
IV. NƯỚC:
1.Thành phần hóa học của nước:
Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi.
- Chúng hóa hợp:
+ Theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxi
+ Theo tỉ lệ về khối lượng là 1 phần hiđro và 8 phần oxi
2. Tính chất của nước:
a/ Tính chất vật lý: Nước là chất lỏng, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, sơi ở 1000C, hóa rắn ở
00C,
d =1g/ml, hịa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí
b. Tính chất hóa học:
1,Tác dụng với kim loại: Nước tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường ( như Na, K,
Ca,…) tạo thành bazơ và hiđro. Vd: 2Na + 2H 2 O  2NaOH + H 2 
2,Tác dụng với 1 số oxit bazơ


- Nước tác dụng với 1 số oxit bazơ tạo thành bazơ. Dung dịch bazơ làm đổi màu q tím thành
xanh.
VD: CaO + H 2O  Ca(OH) 2
3, Tác dụng với 1 số oxit axit:
- Nước tác dụng với 1 số oxit axit tạo thành axit. Dung dịch axit làm đổi màu q tím thành đỏ.
VD: P2O5 + 3H 2O  2H 3PO 4
V. AXIT – BAZƠ – MUỐI:
1. AXIT:

1. Định nghĩa:Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với
gốc axit
2. Phân loại và gọi tên:
a. Axit khơng có oxi: HCl, H2S, HBr, HF…
Tên axit = Axit + tên phi kim + hiđric
VD: HCl: axit clohiđric
b. Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3…..
Axit có nhiều nguyên tử oxi:Tên axit = Axit + tên phi kim + ic
VD: H2SO4: axit sunfuric
Axit có ít nguyên tử oxi:Tên axit = Axit + tên phi kim + ơ
VD: H2SO3: axit sunfurơ
2. BAZƠ:
a. Định nghĩa: Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay
nhiều nhóm hiđroxit (- OH)
b. Phân loại và gọi tên:
- Dựa vào tính tan trong nước, bazơ chia làm 2 loại:
+ Bazơ tan gọi là kiềm ( Vd: NaOH, KOH, Ca(OH)2,…..)
+ Bazơ không tan (Vd: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3,…..)
- Tên bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđrôxit.
VD: NaOH : natri hiđroxit
Fe(OH)3 : sắt (III) hiđroxit
3. MUỐI:
a. Định nghĩa: Muối là hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên kết với gốc
axit
b. Phân loại và gọi tên:
- Dựa vào thành phần phân tử, muối chia làm 2 loại:
+ Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit khơng có ngun tử hiđro (Vd: NaCl, CaCO 3,
…)
+ Muối axit: là muối mà trong gốc axit cịn có ngun tử hiđro (Vd: NaH 2PO4, Na2HPO4,
…)

- Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị) + tên gốc axit
VD: Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
KHCO3: kali hiđrocacbonat
CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH
I. DUNG DỊCH:
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
- Ở nhiệt độ xác định:
+ Dung dịch chưa bão hịa là dung dịch có thể hịa tan thêm chất tan
Dung dịch bão hịa là dung dịch khơng thể hòa tan thêm chất tan


- Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau:khuấy
dung dịch, đun nóng dung dịch, nghiền nhỏ chất rắn.
II. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC:
- Độ tan (S) của 1 chất là số gam chất đó tan được trong 100g nước để tạo thành dung dịch
bão hòa ở 1 nhiệt độ xác định.
- Độ tan của chất rắn sẽ tăng nếu tăng nhiệt độ. Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu giảm nhiệt
độ và tăng áp suất

BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT- BAZƠ- MI

Nhóm
HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI
hiđroxit H
K
Na Ag Mg Ca Ba Zn Hg Pb Cu Fe
Fe
và gốc
I
I

I
I
II
II
II
II
II
II
II
II
III
axit
-OH
t
t
k
i
t
k
k
k
k
k
-Cl
t/b
t
t
k
t
t

t
t
t
i
t
t
t
-NO3
t/b
t
t
t
t
t
t
t
t
t
t
t
t
=S
t/b
t
t
k
t
t
k
k

k
k
k
k
=SO3
t/b
t
t
k
k
k
k
k
k
k
k
k
=SO4
t/kb
t
t
i
t
i
k
t
k
t
t
t

=CO3
t/b
t
t
k
k
k
k
k
k
k
=SiO3 t/kb
t
t
k
k
k
k
k
k
k
(PO4)3 t/kb
t
t
k
k
k
k
k
k

k
k
k
k
-Br
t/b
t
t
k
t
t
t
t
i
i
t
t
t
-I
t/b
t
t
k
t
t
t
t
k
k
t

hợp chất tan được trong nước
k : hợp chất khơng tan
b: hợp chất khơng bay hơi.
i: ít tan
b: hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy thành khí bay lên
vạch ngang “- ” : hợp chất khơng tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước.

Al
III

t:

k
t
t
t
k
k
t
t

Nhận xét:
- Hầu hết các axit tan được trong nước, trừ axit silixic ( H2SiO3)
- Phần lớn các bazơ không tan trong nước, trừ một số như : NaOH, KOH, LiOH, Ba(OH)2;
còn Ca(OH)2 ít tan.
- Những muối natri, kali đều tan.
- Những muối nitrát ( NO3) đều tan.
- Phần lớn các muối clo rua, iotua, suanfat tan được.
- Phần lớn các muối sunfat, cacbonat, sunfit, phôtphat, silicat không tan hoặc bị phân hủy.
III. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH:

- Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch:
C %=

mct
x 100 %
m dd

- Nồng độ mol cho biết số mol chất tan trong 1 lít dung dịch:
CM=

Sốproton

n
(mol /l)
V

BẢNG 1- MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Tên nguyên tố
Kí hiệu hoá học
Nguyên tử khối

Hoá trị


1

Hiđro

H


1

I

2
3

Heli

He

Liti

Li

4
7

I

4

Beri

Be

9

II


5
6

Bo
Cacbon

B
C

11
12

III
II,IV

7

Nitơ

N

14

II,III,IV,...

8
9

Oxi
Flo


O
F

16
19

II
I

10
11

Neon

Ne

Natri

Na

20
23

I

12

Magie


Mg

24

II

13
14

Nhôm
Silic

Al
Si

27
28

III
IV

15

Phôtpho

P

31

II,V


16
17

Lưu huỳnh
Clo

S
Cl

32
35,5

II,IV,VI
I,...

18
19

Agon

Ar

Kali

K

39,9
39


I

20

Canxi

Ca

40

II

.
.
24
25

Crom
Mangan

Cr
Mn

52
55

II,III...
II,IV,VII...

26

29

Sắt
Đồng

Fe
Cu

56
64

II,III
I,II

30

Kẽm

Zn

65

II

35
47

Brom

Br


Bạc

Ag

80
108

I...
I

56

Bari

Ba

137

II

80

Thuỷ ngân

Hg

201

I,II


82

Chì

Pb

207

II,IV

KIẾN THỨC CẦN NHỚ TRONG MÔN HOÁ H ỌC THCS
NGUYÊN TỬ KHỐI


Hiđro (H) là một
Ba hai đốt Lưu huỳnh(S)
Mười hai cột cacbon(C)
Clo (Cl) ba lăm tuổi rưỡi
Trên đó Oxy (O) tròn
Ba chín tới Kali (K)
Tuổi nay được mười sáu
Canxi (Ca)thứ bốn mươi
Mười bốn cháu Nitơ (N)
Năm bốn đượcMangan(Mn)
Natri (Na) đó vẫn cười
Năm sáu được Sắt( Fe) vây
Năm nay hai ba tuổi
Sáu bốn cậy cháu Đồng(Cu)
Tuổi Magiê (Mg)hai bốn

Sáu lăm bồng bác Kẽm(Zn)
Về quê Nhôm (Al)hai bảy
Một trăm linh tám thì bạc trắng(Ag)
Hai tám nhảy Silic (Si)
Tặng chị Chì (Pb) hai trăm lẻ bảy
Phốt pho (P) thứ ba mốt
--------------------------------------------------------------BÀI CA HOÁ TRỊ
Na tri - Iốt - Hi đro
Kali với Bạc , Clo một loài
Là hoá trị một (I) em ơi
Nhớ ghi cho kỹ kẽo mà phân vân
Magiê với Kẽm thuỷ ngân
Oxy Đồng ấy cũng gần Bari
Cuối cùng thêm chú Canxi
Hoá trị hai (II) đó có gì khó khăn

Thức thời cũng dễ quên tên
Hai, ba lên xuống thất thời lắm thay
Nitơ rắc rối nhức đầu
Một,hai, ba, bốn khi thời lên năm
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Xuống hai lên bốn khi nằm thứ năm
Phốt pho nói tất không sai
Hể ai đụng đến thì ừ rằng năm

BÀI CA HĨA TRỊ
Kali, iốt, hiđro
Natri với bạc, clo một lồi
Là hóa trị I, ai ơi
Nhớ ghi cho kỉ kẻo thời phân vân

Magiê với kẻm, thủy ngân
Oxi, đồng đấy cũng gần bari
Cuối cùng thêm chú can xi
Hóa trị II đấy có gì khó đâu
Bác nhơm hóa trị III lần
Ghi sâu vào trí lúc cần nhớ ngay
Cácbon, silíc này đây
Hóa trị IV đấy chẳng ngày nào quên
Sắt kia kể cũng quên tên
II, III lên xuống thật phiền lắm thôi
Nitơ rắc rối nhất đời
I, II, III, IV khi thời lên V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên VI khi nằm thứ IV
Phốt pho kể cũng không dư
Nếu ai hỏi đến, thì ừ III, V
BÀI CA HĨA TRỊ (2)


Hiđro cùng với Liti
II, III, V, VII thường thì I thơi
Natri cùng với kali chẳng rời
Mangan rắc rối nhất đời
Ngồi ra còn Bạc sáng ngời
Đổi từ I đến VII thời mới n
Chỉ mang hóa trị I thơi chớ nhầm
Hóa trị II dùng rất nhiều
Riêng Đồng cùng với Thủy ngân
Hóa trị VII cũng được yêu hay cần
Thường II, ít I chớ phân vân gì

Bài ca hóa trị thuộc lịng
Đổi thay II, IV là Chì
Viết thơng cơng thức, đề phịng lãng qn
Điển hình hóa trị của Chì là II
Học hành cố gắng chun cần
Bao giờ cũng hóa trị II
Siêng ơn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều.
Là Oxi, Kẽm chẳng sai chút gì
Ngồi ra cịn có Canxi
Magê cùng với Bari
Bo, Nhơm thì hóa trị III
Cácbon, Silic, Thiếc là IV thơi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về
Sắt II toan tính bộn bề
Khơng bền nên dễ biến thành Sắt III
Phốt pho III ít gặp mà
Phốt pho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ hóa trị bao nhiêu ?
I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo, Iốt lung tung

MOÄT SỐ CÔNG THỨC TH ƯỜNG DÙNG TRONG TOÁN HOÁ
1. Số mol (n):
V
m
P.V
n = M = 22, 4 = CM. V = R.T

2. Khối lượng ( m):
m =n. M = V.D
3. Thể tích (V):
n
m
C
V= n. 22,4 = M = D
4. Nồng ñoä mol (CM):
n.D
n
10.D
m
CM = V = dd = C% . m
5. Nồng độ phần trăm ( C%):

mct .100%
mdd
C% =

C %.mdd
 mct = 100%



mct .100%
mdd = C % = V.D= mct + mnc


6. Tỉ khối ( d):
MA

- So với không khí: dA/KK = 29
MA
- So với khí B :
dA/B = M B
7. Định luật bảo toàn khối lượng:
A + B  C + D
 mA + mB = mC + mD
 m trước phản ứng = msau phản ứng
* Đối với PTPU có chất khí: msau phản ứng = m trước phản ứng - mchất khí
8. Muối tạo thành từ tỉ lệ CO2 và NaOH
nNaOH
n
* CO2 = 1  muối axit tạo thành NaHCO3
nNaOH
n
* CO2 > 1  muối trung hoà tạo thành Na2CO3
nNaOH
n
* CO2 < 1  2 muối( axit & trung hoà) tạo thành
VRnguyenchat

9. Độ rươụ:

Độ rượi =

VddR

. 100 ; Vdd rượi

=


V R nguyên chất + V nước

10. Hiệu suất phản ứng(H%):
* Dựa vào một trong các chất tham gia
Luongchatthuctepu (m pt )
H% = luongchatdalaydeduavaopt (mde ) . 100%
* Dựa vào một trong các chất tạo thành
luongchatthuctethuduoc(mde )
luongchatthuduoctheolithuyet (m pt )
H% =
. 100%
11. Phương pháp giải bài toán hoá:
- Viết PT cân bằng
-Tính số mol đề cho
- Suy diễn các số mol
-Tính theo yêu cầu của đề
12. Các bước lập PTHH:
- Viết sơ đồ PƯ , Xác định chất tham gia, sản phẩm
- Cân bằng số nguyên tửmỗi nguyên tố: hệ số thích hợp
- Viết PTHH đầy đủ
13. Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất:
- Tìm khối lượng mol của hợp chất.
- Tính số mol nguyên tử mỗi nguyên tố


-Tính phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
14. Xác định công thức khi biết thành phần các nguyên tố:
- Tìm khối lượng mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất
- Tìm số mol của mỗi nguyên tố

- Viết công thức cần tìm
15 . Tính tan của một số chất trong nước:
* A xit : Hầu hết đều tan trong nước ( trừ H2SiO3)
* Bazơ: Phần lớn là không tan trong nước trừ một số kim loại kiềm: NaOH, Ba(OH) 2, Ca(OH)2...ít tan.
* Muối:
- Hầu hết các muối Na, K đều tan
- Các muối Nitrat đều tan.
- Phần lớn các muối Clo rua, Sun fat đều tan trừ AgCl 2, PbCl2, BaSO4, PbSO4
- Các muối cacbonat đều tan
16. Lập công thức hoá học khi biết hoá trị:
- Đặt công thức cần lập: Aax Bby
- Theo quy tắc hoá trị : X * a = Y * b
X
b
- Lập tỉ leä : Y = a  X = b , Y = a
- Lập công thức cần tìm: Ax By = AbBa
17. Pha chế dung dịch:
a. Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước:
- Vận dụng các công thức hoá học để tìm khối lượng chất tan
- Tìm thể tích cần pha.
b. Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước:
* Cách 1:
- Tìm số mol chất tan trong dung dịch đầu
- Tìm thể tích dung dịch có nồng độ cần pha.
* Cách 2:
- Tìm khối lượng chất tan dung dịch cần pha
- Khối lượng dung dịch ban đầu.
- Tìm khối lượng nước cần pha
TRUNG TÂM GIA SƯ & LTĐH HỒI TRÍ
Nhận:- Gia sư tại nhà

- Dạy kèm tại nhà nhóm 4-5 học sinh
- Các mơn : Tốn, Lý, Hóa, Anh,….
Lấy lại kiến thức cơ bản cho HS yếu; bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho HS khá giỏi
ĐC: Cạnh nhà văn hóa Thơn Gia Hòa- Tịnh Long- TP Quảng Ngãi-ĐT: 0984 117 851



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×