Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.09 KB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH

TÊN ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THỐI
MƠI TRƯỜNG NƯỚC TRONG CÁC VÙNG
NI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN
DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH
GVHD
SVTH
MSSV
LỚP

: ThS.NCS.NGUYỄN ĐÌNH VƯỢNG
: THÁI THÀNH TRUNG
: 0707319
: 04SH03

BÌNH DƯƠNG - 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

THÁI THÀNH TRUNG


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THỐI MƠI
TRƯỜNG NƯỚC TRONG CÁC VÙNG NI
TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN DUYÊN
HẢI TỈNH TRÀ VINH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH

GVHD : ThS.NCS.NGUYỄN ĐÌNH VƯỢNG

BÌNH DƯƠNG - 2011


LỜI CẢM ƠN


Xã hội ngày càng phát triển, khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại để phục
vụ cho chất lượng cuộc sống của con người đang đòi hỏi ngày càng nâng cao. Vì
lẽ đó mà mỗi một người chúng ta phải biết tự rèn luyện và không ngừng nâng cao
trình độ kiến thức và đạo đức.
Từ thực tiễn trong cuộc sống, giúp em nhận thức được vấn đề bảo vệ nguồn
nước nói riêng và bảo vệ mơi trường nói chung đang hết sức quan trọng. Vì vậy
em đã quyết định học hỏi và nghiên cứu về lĩnh vực này.
Để hoàn thành bài luận văn này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, hỗ
trợ từ phía Thầy cơ, gia đình, người thân và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã và đang giảng dạy tại Trường Đại
Học Bình Dương, các Thầy Cơ trong bộ mơn mơi trường Khoa Cơng Nghệ Sinh
Học đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức, những kinh nghiệm quý báu
cho em trong suốt thời gian theo học tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy Nguyễn Đình Vượng, người đã

hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian em hoàn thành luận văn.
Lời cảm ơn chân thành tơi xin gửi đến gia đình, người thân và bạn bè.
Những kỷ niệm đẹp thời sinh viên tại trường Đại học Bình Dương em sẽ
khơng bao giờ qn và không bao giờ hết niềm tự hào được học tập dưới mái
trường có chất lượng giảng dạy và học tập tốt này. Những hình ảnh và kỷ niệm
đẹp đó sẽ luôn đi theo mỗi sinh viên trong suốt chuỗi đời cịn lại.

Bình Dương ngày 01 tháng 08 năm 2011

Thái Thành Trung
i


MỤC LỤC


Trang bìa
Lời cảm ơn ............................................................................................................ i
Mục lục ................................................................................................................. ii
Danh sách các từ viết tắt ....................................................................................... vii
Danh sách các bảng............................................................................................... viii
Danh sách các hình ............................................................................................... ix
Tóm tắt luận văn ................................................................................................... x
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
Trang
1.1. Đặt vấn đề ......................................................................................................1
1.2. Mục tiêu đề tài ...............................................................................................2
1.3. Đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu......................................................2
1.4. Nội dung nghiên cứu .....................................................................................2
1.5. Ý nghĩa đề tài.................................................................................................3

1.5.1. Về khoa học...........................................................................................3
1.5.2. Về kinh tế - xã hội .................................................................................3
1.5.3. Về môi trường .......................................................................................3
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ VÙNG NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................4
2.1.1. Tình hình NTTS trên thế giới và ở Việt Nam .......................................4
2.1.1.1. Nuôi trồng thủy sản trên thế giới ..................................................4
2.1.1.2. Ni trồng thủy sản ở Việt Nam ...................................................5
2.1.2. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và vùng
nghiên cứu.................................................................................................. 7
ii


2.1.2.1. NTTS ở Đồng Bằng Sông Cửu Long............................................7
2.1.2.2. NTTS ở huyện Duyện Hải tỉnh Trà Vinh .....................................8
2.1.3. Các mơ hình nuôi tôm hiện nay ở ĐBSCL và huyện Duyên Hải tỉnh Trà
Vinh...........................................................................................................12
2.1.3.1. Mơ hình ni quảng canh............................................................13
2.1.3.2. Mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến (QCCT) .........................13
2.1.3.3. Mơ hình ni bán thâm canh – thâm canh (BTC – TC) .............14
2.1.3.4. Mơ hình tơm – rừng – cua ..........................................................15
2.1.3.5. Mơ hình tơm – lúa ln canh ......................................................17
2.1.4. Tình hình dịch bệnh ở tôm nuôi tại huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh .18
2.1.4.1. Bệnh thân đỏ đốm trắng ..............................................................18
2.1.4.2. Bệnh đầu vàng.............................................................................19
2.1.4.3. Bệnh phát sang ............................................................................19
2.1.4.4. Bệnh ngoài vỏ, đốm nâu, hoại tử phụ bộ ....................................20
2.1.4.5. Bệnh hoại cơ ...............................................................................20

2.1.4.6. Bệnh đóng rong ...........................................................................21
2.1.4.7. Bệnh do nguyên sinh động vật....................................................21
2.1.4.8. Bệnh mềm vỏ ..............................................................................21
2.1.4.9. Bệnh phồng nắp mang – đen ......................................................22
2.1.5. Kết quả khảo sát điều tra cộng đồng vùng nghiên cứu .......................22
2.1.5.1. Thông tin về chủ hộ nuôi tôm sú ................................................22
2.1.5.2. Hệ thống ao nuôi .........................................................................23
2.1.5.3. Thức ăn cho tôm .........................................................................24
2.1.5.4. Yêu cầu, khó khăn và nguyện vọng phát triển nghề ni tơm....24
2.1.5.5. Tình hình dịch bệnh ở tơm ..........................................................24
2.1.5.6. Thủy lợi .......................................................................................25
2.2. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI HUYỆN
DUYÊN HẢI, TỈNH TRÀ VINH ..................................................................25
2.2.1. Điều kiện tự nhiên huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh ...........................25
iii


2.2.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................25
2.2.1.2. Khí hậu ........................................................................................27
2.2.1.3. Thổ nhưỡng .................................................................................28
2.2.1.4. Tài nguyên thiên nhiên huyện Duyên Hải ..................................29
2.2.2. Kinh tế xã hội huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh ..................................34
2.2.2.1. Dân số và lao động......................................................................34
2.2.2.2. Lĩnh vực nông nghiệp .................................................................35
2.2.2.3. Lĩnh vực thủy sản ........................................................................36
2.2.2.4. Lĩnh vực lâm nghiệp ...................................................................37
2.2.2.5. Sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp............................37
2.2.2.6. Thương mại – Du lịch .................................................................38
CHƯƠNG 3: ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thời gian và địa diểm nghiên cứu ...............................................................39

3.2. Thời gian lấy mẫu ........................................................................................39
3.3. Quan trắc chất lượng nước...........................................................................39
3.4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................39
3.4.1. Phương pháp kế thừa ...........................................................................39
3.4.2. Phương pháp điều tra hiện trường .......................................................39
3.4.3. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia và điều tra cộng đồng................39
3.4.4. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hóa lý..........................................40
3.4.5. Phương pháp thống kê và so sánh .......................................................40
3.5. Cách đánh giá chất lượng nước NTTS ở vùng khảo sát..............................40
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
4.1.

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC

TRÊN CÁC VÙNG

NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (NUÔI TÔM CÔNG

NGHIỆP) TẠI HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH............................42
4.1.1. Kết quả phân tích mẫu nước NTTS huyện Duyên Hải .......................42
4.1.1.1. Độ pH ..........................................................................................42
4.1.1.2. Độ mặn (S ‰) .............................................................................43
iv


4.1.1.3. Hàm lượng oxy hòa tan (DO) .....................................................44
4.1.1.4. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD)......................................................46
4.1.1.5. Nhu cầu oxy hóa học (COD) ......................................................47
4.1.1.6. Hàm lượng căn không tan (SS) ...................................................48
4.1.1.7. Hàm lượng hydro suifide (H2S) ..................................................49

4.1.1.8. Hàm lượng (NH3-N) ...................................................................50
4.1.1.9. Hàm lượng (Fe)...........................................................................52
4.1.1.10. Độ kiềm (tính theo CaCO3)......................................................53
4.1.1.11. Độ đục (NTU) ..........................................................................54
4.1.1.12. Coliforms..................................................................................55
4.1.2. Kết luận về hiện trạng chất lượng môi trường nước trong ao nuôi tôm bị
dịch bệnh tại huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh..........................................55
4.2.

PHÂN TÍCH NGUN NHÂN GÂY SUY THỐI CHẤT LƯỢNG MÔI

TRƯỜNG NƯỚC Ở HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH .................56
4.2.1. Do đáy ao chứa nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường nước ..........56
4.2.2. Do hệ thống cấp thốt nước.................................................................57
4.2.3. Do kỹ thuật ni và ý thức của người dân ..........................................57
4.2.3.1.

Nguyên nhân do kỹ thuật nuôi .................................................57

4.2.3.2.

Nguyên nhân do ý thức của người dân.....................................58

4.2.4. Các nguyên nhân khác.........................................................................58
4.3.

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

NƯỚC TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (NUÔI TÔM
CÔNG NGHIỆP) TẠI HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH ...............58

4.3.1. Giải pháp cơng trình ............................................................................58
4.3.1.1.

Xây dựng hệ thống xử lý ơ nhiễm môi trường bằng các phương

pháp sinh học.......................................................................................59
4.3.1.2.

Các hệ thống làm sạch nước thải trong điều kiện tự nhiên ......60

4.3.1.3.

Các hệ thống đất ngập nước .....................................................61

4.3.1.4.

Xây dựng cơng trình ni đúng kỹ thuật..................................63
v


4.3.1.5.

Cải tạo ao ni..........................................................................65

4.3.2. Giải pháp phi cơng trình......................................................................68
4.3.2.1.

Quản lý lượng thức ăn cho tôm................................................68

4.3.2.2.


Quản lý môi trường nước ao nuôi ............................................68

4.3.2.3.

Quản lý và quan trắc môi trường nước ....................................73

4.3.2.4.

Nhận thức của mọi người .........................................................73

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1.

Kết luận .....................................................................................................74

5.2.

Kiến nghị...................................................................................................74

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

vi


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT


NTTS


: Nuôi trồng thủy sản

KPH

: Không phát hiện

RNM

: Rừng ngập mặn

BOD5

: Nhu cầu oxy sinh hóa( Biochemical oxygen demand)

COD

: Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen demand)

SS

: Chất rắn lơ lửng (Suspended solids)

DO

: Hàm lượng oxy hòa tan

H2 S

: Hàm lượng hydro suifide


CHC

: Chất hữu cơ

QCVN

: Qui chuẩn Việt Nam

BTNMT

: Bộ Tài Nguyên Môi Trường

TCVN

: Tiêu Chuẩn Việt Nam

ĐBSCL

: Đồng Bằng Sông Cửu Long

QH

: Qui Hoạch

UBND

: Ủy Ban Nhân Dân

ĐBSCL


: Đồng bằng sông cửu long

QC

: Quảng canh

QCCT

: Quảng canh cải tiến

QL

: Quốc lộ

vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Diện tích ao tơm tính bằng hectare.......................................................... 5
Bảng 2.2: Sản lượng tôm (tấn) ..................................................................................6
Bảng 2.3: Sản lượng NTTS ở các tỉnh của ĐBSCL ................................................7
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu về NTTS của huyện Duyên Hải so với tỉnh Trà Vinh.....9
Bảng 2.5 : Giá trị sản xuất ngành thủy sản và NTTS huyện Duyên Hải ................10
Bảng 2.6: Diễn biến sản lượng NTTS huyện Duyên Hải, 2000- 2006 ..................11
Bảng 2.7: Các chỉ số kỹ thuật và kinh tế cơ bản của mơ hình ni tơm QC ..........13
Bảng 2.8: Các chỉ số kỹ thuật và kinh tế của mơ hình ni tơm QCCT.................14
Bảng 2.9: Các thơng số kỹ thuật và kinh tế của mơ hình BTC-TC ở ĐBSCL .......15
Bảng 2.10: Các thông số kỹ thuật và kinh tế của mơ hình ni kết hợp tơm-rừngcua ...........................................................................................................................16

Bảng 2.11: Các thơng số kỹ thuật và kinh tế của mơ hình tơm-lúa ln canh ở
ĐBSCL....................................................................................................................17
Bảng 2.12: Phân bố các nhóm đất của huyện Duyên Hải.......................................29
Bảng 2.13: Diện tích đất phân chia theo đơn vị hành chính Huyện Duyên Hải.. .30
Bảng 2.14: Số liệu thống kê về dân số ở các xã, thị trấn của huyện Duyên Hải .. .34
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu đánh giá môi trường nước và tác động...............................41
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của giá trị pH tới sự sống của tôm ..................................... 42
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của giá trị oxy hịa tan tới khả năng sống của tơm............ 45

viii


DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 2.1: Biểu đồ diện tích ao ni tơm ở của Việt Nam .......................................... 5
Hình 2.2: Biểu đồ sản lượng tơm ở Việt Nam ........................................................... 6
Hình 2.3: Biểu đồ biểu diễn sản lượng NTTS ở ĐBSCL .......................................... 8
Hình 2.4: Biểu đồ diễn biến sản lượng NTTS huyện Duyên Hải qua các năm ....... 11
Hình 2.5: Biểu đồ tổng sản lượng NTTS huyện Duyên Hải qua các năm................ 12
Hình 2.6: các bệnh thường gặp ở tơm....................................................................... 18
Hình 2.7: Bản đồ vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh ............................ 26
Hình 2.8: Vị trí địa lý vùng nghiên cứu điển hình : Xã Dân Thành huyện Duyên
Hải tỉnh Trà Vinh ..................................................................................................... 27
Hình 2.9: Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất huyện Duyên Hải .................................... 31
Hình 4.1: pH trung bình tại các vị trí lấy mẫu huyện Dun Hải ............................ 43
Hình 4.2: Độ mặn trung bình tại các vị trí lấy mẫu huyện Dun hải...................... 44
Hình 4.3: Nồng độ oxy hịa tan tại các vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải (mg/L) ..... 45
Hình 4.4: Nồng độ BOD tại các vị trí lấy mẫu ở huyện Duyên Hải......................... 47
Hình 4.5: Nồng độ COD tại các vị trí lấy mẫu ở huyện Duyên Hải......................... 48
Hình 4.6: Hàm lượng cặn khơng tan tại các vị trí lấy mẫu ở huyện Duyên Hải....... 49

Hình 4.7: Hàm lượng H2S tại các vị trí lấy mẫu ở huyện Dun Hải....................... 50
Hình 4.8: Hàm lượng NH3 tại các vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải ......................... 51
Hình 4.9: Hàm lượng Fe tại các vị trí lấy mẫu huyện Dun Hải ............................ 52
Hình 4.10: Độ kiềm tại các vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải ................................... 53
Hình 4.11: Độ đục tại các vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải...................................... 54
Hình 4.12: Coliforms tại các vị trí lấy mẫu huyện Dun Hải ................................. 55
Hình 4.13: Sơ đồ xử lý nước thải NTTS bằng phương pháp sinh học ..................... 61
Hình 4.14: Sơ đồ hệ thống cấp thốt nước được tách rời ......................................... 64

ix


TÓM TẮT LUẬN VĂN

Đề tài luận văn “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu suy
thối mơi trường nước trong các vùng nuôi trồng thủy sản tại huyện Dun Hải
tỉnh Trà Vinh” được tóm tắt như sau:
Ni trồng thủy sản là một thế mạnh của huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh. Qua
những năm gần đây tình hình dịch bệnh trên các vùng nuôi tôm của huyện bùng
phát mạnh, làm cho các hộ nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở đây bị thiệt hại rất lớn
về kinh tế đặc biệt là trong mơ hình ni tơm sú cơng nghiệp thì dịch bệnh xảy ra
thường xun. Do chất lượng mơi trường nước ở đây bị suy giảm nghiêm trọng
làm cho dịch bệnh ngày càng phát triển. Nguyên nhân bước đầu là do nguồn nước
cung cấp cho ao nuôi tôm không đủ sạch, nước bị phèn hóa cao, chất lơ lửng trong
nước chiếm hàm lượng lớn. Mặt khác nguồn nước bị ô nhiễm trực tiếp là do hàm
lượng thức dư thừa, phân tôm, thuốc bảo vệ thực vật, xác chết của các lồi sinh vật
có trong ao bị thối rữa sinh ra khí H2S và NH3 là những loại khí độc hại cho tơm.
Khí H2S (hydro sulfide) có mùi trứng thối và cực kỳ độc, hình thành từ các chất
hữu cơ chứa lưu huỳnh lắng tụ do vi sinh vật phân hủy trong điều kiện yếm khí
(khơng có oxy). Nồng độ H2S cao nhất ở lớp bùn đáy ao. Tác hại của H2S là gây

thiếu hụt oxy trầm trọng, tác động rất xấu đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của
tôm nuôi. Trước thực trạng do nguồn nước NTTS bị ơ nhiễm như vậy cần phải có
những giải pháp hữu hiệu để khắc phục giảm thiểu ô nhiễm hiện nay là nhiệm vụ
cấp bách được đặt ra.
Để ngành NTTS của huyện Duyên Hải phát triển bền vững thì nguồn nước
phải thực sự tốt, chất lượng nước phải được đảm bảo. Đó là một yêu cầu cấp thiết
của luận văn.

x


VIỆN KH THỦY LỢI MIỀN NAM
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU
THỦY NÔNG VÀ CẤP NƯỚC
------------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------o0o------------

TP Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 8 năm 2011

BẢN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
1. Tên cơ quan...................................................................................................
Địa chỉ ...................................................... số điện thoại ...............................
2. Họ và tên người đại diện...............................................................................
Chức vụ ....... điện thoại................. Email ....................................................
3. Tên đề tài: ....................................................................................................
.......................................................................................................................

4. Họ và tên sinh viên thực hiện ....................................... MSSV...................
5. Lớp: ......................Chuyên Ngành ...............................................................
6. Nội dung nhận xét:
a Nhận xét chung về kết quả đề tài:......................................................
.................................................................................................................
b Tính khoa học trong cách thức tổ chức, bố trí thực hiện cơng việc. .
............................................................................................................
c Thái độ, đạo đức, tác phong trong quá trình thực hiện LVTN. .........
............................................................................................................
d Tính chun cần, tỉ mĩ, đam mê cơng việc, .......................................
............................................................................................................
e Tinh thần cầu thị, ham học hỏi trong nghiên cứu. .............................
............................................................................................................
f Các nhận xét khác. .............................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Thủ trưởng đơn vị
(ký tên và đóng dấu)


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 08 năm2011

BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1 Họ và tên giáo viên hướng dẫn: ..............................................................
2 Học hàm – học vị: ...................................................................................
3 Đơn vị công tác: ......................................................................................

4 Tên đề tài: ................................................................................................
.................................................................................................................
5 Họ tên sinh viên thực hiện:....................................... MSSV...................
6 Chuyên ngành..........................................................................................
7 Nội dung nhận xét: ..................................................................................
8 Nhận xét chung về kết quả đề tài.
a. Tính khoa học trong cách thức tổ chức, bố trí thực hiện cơng việc. .
............................................................................................................
b. Thái độ, đạo đức, tác phong trong quá trình thực hiện LVTN. .........
............................................................................................................
c. Tính chuyên cần, tỉ mĩ, đam mê công việc, .......................................
............................................................................................................
d. Tinh thần cầu thị, ham học hỏi trong nghiên cứu. .............................
............................................................................................................
e. Các nhận xét khác. .............................................................................
............................................................................................................
9 Điểm đánh giá: …/10 điểm (Điểm chữ ........... ).
Giáo viên hướng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên)


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 08 năm2011

BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
1
2
3

4
5
6
7

8

9

Họ và tên Cán bộ phản biện: ...................................................................
Học hàm – học vị: ...................................................................................
Đơn vị công tác: ......................................................................................
Tên đề tài: ................................................................................................
.................................................................................................................
Họ tên sinh viên thực hiện:....................................... MSSV...................
Chuyên ngành..........................................................................................
Nội dung nhận xét:
a. Hình thức trình bày luận văn:.......................................................
......................................................................................................
b. Nội dung khoa học và ý nghĩa thực tiễn ......................................
......................................................................................................
c. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .........................................
......................................................................................................
d. Tính chính xác, tin cậy của các kết quả .......................................
......................................................................................................
e. Một số lỗi còn tồn động................................................................
......................................................................................................
Một số câu hỏi đề nghi sinh viên trả lời:
- Câu hỏi 1:
- Câu hỏi 2:

Điểm đánh giá: …/10 điểm (Điểm chữ ............ )

Giáo viên hướng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên)


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÙNG NGHIÊN CỨU HUYỆN DUN HẢI – TỈNH
TRÀ VINH

Hình: Ao ni tơm

Hình: Lấy mẫu nước tại xã Dân Thành


Hình: Bón voi cải tạo ao ni tơm

Hình: Phơi đáy ao ni tơm

Hình: Các chế phẩm sinh học làm sạch nước và nền đáy ao nuôi tôm công nghiệp


PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TÔM HUYỆN
DUÊN HẢI – TỈNH TRÀ VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

Khoa Cơng Nghệ Sinh Học


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Duyên Hải, ngày….tháng…..năm 2011

PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TÔM HUYỆN
DUÊN HẢI – TỈNH TRÀ VINH
1. Thông tin về hộ sản xuất
Tên chủ hộ:………………………………………Tuổi………………………..
Địa chỉ:…………………………………………………………………………
Nhân khẩu:……………………..; Số lao động:………………………………..
Cách tiếp cận kinh nghiệm, kỹ thuật ni tơm:…………………………...
1. Hệ thống ao ni
Mơ hình ni:………………………………………………………………..
Năng suất / vụ:……………………………………………………………….
Số vụ /năm:…………………Thời vụ:………………………………………
Tổng diện tích ao ni:…………(m2); Diện tích các ao ni…………..(m2)
Diện tích ao lắng:……….. (m2); Diện tích ao xử lý nước thải………..(m2)
Số lượng cống:…………………………………………………………
Hệ thống cấp nước: Riêng ………………..; chung ………………………..
Nguồn nước ngọt phục vụ ni: Thuận lợi: có….hay khơng….; lấy từ đâu……..
Nguồn nước mặn phục vụ ni: Thuận lợi: có….hay khơng….; lấy từ đâu……..
3. Cơng tác chuẩn bị ao
Có cải tạo ao trước mỗi vụ ni: có……………….; khơng…………………
Hình thức cải tạo: Vét bùn….; Bón vơi…; Sử dụng các hóa chất khác……...
Số lượng vơi bón xuống khi cải tạo:……………………………….kg/ha
4. Con giống
Nơi cung cấp con giống :…………………………………………………...



Có kiểm tra dịch bệnh trước khi thả : Có ………; Không ……………………
Cách thả con giống:……………………………; Mật độ thả:………………...
5. Chăm sóc
Có thay nước trong q trình ni: Có……………….; Khơng……………….
Số lần thay nước trong vụ ni:……………………………(lần/vụ)
Bón phân cho ao thế nào: Hàng ngày….; Hàng tuần…..; Khơng thường dùng……
Có dung phân xanh khơng:……………………………………………………
Có sử dung thuốc kháng sinh khơng:…………………………………………
Nếu có, tên kháng sinh sử dung…………………………………………………
6. Thức ăn
Nguồn thức ăn cho tôm: Tự cung cấp ……………..; Mua ………………….
Loại thức ăn: Công nghiệp……….; Tươi…………..; Thức ăn khác…………
Số lần cho ăn:…………..lần/ngày……………………..lần/ tuần…………
7. Tình hình dịch bệnh
Số lần nhiễm bệnh (/vụ):…………………………………………….
Nguyên nhân bệnh:……………………………………………………
Cách xử lý: Kháng sinh…………………; Cách khác……………….
8. Khó khăn và nguyện vọng phát triển nghề ni tơm
Những khó khăn trong ni trồng thủy sản là:
Thiếu vốn:…………………………………………………………….
Chất lượng con giống:………………………………………………..
Thiếu kỹ thuật :……………………………………………………
Thiếu nguồn lao động:…………………………………………………
Vấn đề thị trường tiêu thụ:………………………………………………
Môi trường nuôi:…………………………………………………………
Những yêu cầu cần thiết để ni tơm có hiệu quả
Giúp đỡ về nguồn vốn:…………………………………………………
Giúp đỡ về kỹ thuật:……………………………………………………
Cung cấp về con giống:……………………………………………………
Yêu cầu khác:………………………………………………………………

Ký tên


PHỤ LỤC 3
BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC NI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN DUYÊN HẢI NĂM 2010
Kết quả phân tích tương ứng các mẫu thu tại các điểm quan trắc
STT

Thơng số

Đơn vị

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

pH
Độ đục
Độ mặn
DO
SS

BOD5
COD
H2S
NH3-N
Fe
Độ kiềm (tính theo CaCO3)
Coliforms

NTU

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mgCaCO3/l
MPN/100ml

Ao 1

Ao 2

Ao 3

Ao 4

Ao 5


Ao 6

Ao 7

Ao 8

Ao 9

8,2
15
15
6,1
140
0.4
8
0,12
2,18
0,13
135
460

7,8
25
11
4,8
70
0.2
11
1,2
0,16

0,09
272
470

6.0
23
10
6,9
69
0.3
10
0,01
0,15
0,12
252
750

7,7
27
17
7,1
156
0.1
9
0,17
0,21
0,08
125
240


7,4
35
18
6,1
130
0.2
11
0,03
0,15
0,12
131
110

8,3
45
15
6,4
102
KPH
9
0,19
0,09
0,07
101
140

8,1
24
16
6,7

131
1.4
10
0,02
0,18
0,12
120
750

8,8
11
38
3,5
101
1.3
13
1,4
0,16
0,14
95
300

9,0
68
41
3,0
141
0.5
16
1,7

2,5
0,11
120
120

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Trà Vinh và Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Ghi chú: KPH: Không phát hiện

Ao 1:
Ao 2:
Ao 3:
Ao 4:
Ao 5:

Vị trí lấy mẫu nước khu vực ni trồng thủy sản (xem hình 2.8)
9°39'08.95"N; 106°28'36.42"E (xã Long Toàn)
Ao 6: 9°36'13.29"N; 106°25'22.79"E (xã Long Khánh)
9°35'23.94"N; 106°30'48.56"E (xã Dân Thành)
Ao 7: 9°36'22.88"N; 106°26'26.23"E (xã Long Khánh)
9°36'01.83"N; 106°31'42.68"E (xã Dân Thành)
Ao 8: 9°32'46.78"N; 106°26'10.51"E (xã Đông Hải)
9°36'54.33"N; 106°32'33.12"E(xã Trường Long Hịa)
Ao 9: 9°34'38.74"N; 106°290'4.63"E (xã Đơng Hải)
9°37'57.00"N; 106°30'11.83"E (thị trấn Duyên Hải)


PHỤ LỤC 4
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC NTTS TẠI VÙNG NGHIÊN CỨU ĐIỂN
HÌNH
Ao khảo sát: Ấp giồng giếng, xã Dân Thành, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh


STT

Thông số

Đơn vị

Kết quả phân tích

1

pH

-

6,8

2

DO

mg/l

2,9

3

BOD

mg/l


KPH

4

COD

mg/l

13

5

SS

mg/l

47,5

6

H2 S

mg/l

KPH

7

NH3


mg/l

5,9

8

Độ mặn



11,986

Ghi chú: KPH: Khơng phát hiện

Vị trí lấy mẫu nước khu vực ni trồng thủy sản (xem hình 2.9)



1

CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Duyên Hải là huyện ven biển tỉnh Trà Vinh nằm giữa hai cửa Cung Hầu và Định
An của hai nhánh sông Cửu Long: Sông Cổ Chiên và Sơng Hậu. Phía Đơng và Phía
Nam của huyện giáp với Biển Đơng, phía tây giáp với huyện Trà Cú và tỉnh Sóc
Trăng, phía Bắc giáp huyện Cầu Ngang. Tổng diện tích đất tự nhiên là 38.405 ha,
trong đó đất nông nghiệp 25.495 ha, đất trồng cây lâu năm 3.952 ha, đất chuyên

dùng 1.206 ha. Là địa phương có 55 km đường bờ biển và 12 km bờ cửa sông,
2.640 ha sông, rạch và hơn 100 ha đất ven biển.
Với điều kiện tự nhiên như vậy rất thuận lợi cho ngành phát triển nuôi trồng
thủy sản (NTTS) ven biển, đặc biệt là nghề nuôi tôm sú. Huyện đã xác định đây là
thế mạnh nên tập trung mở rộng về qui mơ và diện tích. Trong q trình ni trồng
thủy sản (chủ yếu là nuôi tôm) đã gặp phải nhiều vấn đề cần được giải quyết như:
Chất thải trong nuôi trồng bao gồm bùn thải chứa phân của tôm, các nguồn thức ăn
dư thừa thối rữa bị phân hủy và chế phẩm sinh học cũng tạo nên lớp bùn đáy tiềm
ẩn nhiều chất độc hại, hệ thống cơng trình cấp và thốt nước chưa đầy đủ khiến
nguồn nước khơng được lưu thông thường xuyên.Việc xử lý chất thải từ ao nuôi
chưa thực hiện triệt để; công tác quản lý và giám sát môi trường chưa được quan
tâm đúng mức...
Mặt khác, các chất tồn dư của các loại vật tư sử dụng trong ni trồng như: hóa
chất, vơi và các loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh lắng đọng, các chất
độc hại có trong đất phèn Fe2+, Fe3+, Al3+, SO42-, các thành phần chứa H2S, NH3... là
sản phẩm của quá trình phân hủy yếm khí ngập nước tạo thành. Đặc biệt, với các
mơ hình ni kỹ thuật cao, mật độ ni lớn như nuôi thâm canh (công nghiệp) và
bán thâm canh... thì nguồn thải càng lớn và tác động gây ơ nhiễm môi trường càng
cao.


2

Nuôi tôm đem lại lợi nhuận kinh tế nhanh, nhưng hậu quả là gây ô nhiễm môi
trường, làm biến đổi môi trường đất, môi trường sinh thái và đặc biệt là môi trường
nước. Việc thực hiện đề tài luận văn “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp
giảm thiểu suy thối mơi trường nước trong các vùng ni trồng thủy sản tại
huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh” trong thời điểm hiện nay là một vấn đề rất cần
thiết nhằm đưa ra được các giải pháp hữu hiệu để phát triển kinh tế gắn liền với bảo
vệ môi trường ở vùng nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là tôm sú một cách bền vững.

1.2. Mục tiêu đề tài
Đánh giá được hiện trạng diễn biến chất lượng môi trường nước trên các vùng
nuôi trồng thủy sản tại huyện Duyên Hải – Trà Vinh (Chú trọng trên các mơ hình
ni tơm).
Đề xuất được các giải pháp nhằm giảm thiểu suy thối mơi trường nước và giảm
nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh cho tôm.
1.3. Đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng môi trường nước trên các mô hình ni tơm

tại huyện Dun Hải tỉnh Trà Vinh.
-

Phạm vi và giới hạn nghiên cứu: Là những ao nuôi tôm sú công nghiệp tại huyện

Duyên Hải tỉnh Trà Vinh
1.4. Nội dung nghiên cứu
Tổng quan về các mơ hình ni tơm trên địa bàn huyện Duyên Hải – tỉnh Trà
Vinh.
Điều tra tình hình tơm bị dịch bệnh trong thời gian qua.
Đánh giá thực trạng và diễn biến chất lượng môi trường nước trên các vùng nuôi
tôm (chú ý các ao nuôi đã bị dịch bệnh).
Đề xuất các giải pháp cơng trình và phi cơng trình khắc phục, giảm thiểu suy
thối mơi trường nước.


3

1.5. Ý nghĩa đề tài

1.5.1. Về khoa học
Đề tài nghiên cứu mơi trường nước trong NTTS đã đóng góp tích cực vào
nguồn tài liệu phong phú về công tác bảo vệ mơi trường nước nói chung và cơng tác
bảo vệ nguồn lợi thủy sản nói riêng. Đề tài có ý nghĩa lớn cho công tác bảo vệ môi
trường thủy sản từ đó tìm ra các biện pháp cho các nhà quản lý môi trường
1.5.2. Về kinh tế - xã hội
Sự ra đời của đề tài là một vấn đề cần thiết hiện nay. Nó góp phần khắc phục
chất lượng mơi trường nước đang và đã suy thoái mà ngành nghề NTTS đang phải
đối mặt. Chất lượng môi trường nước trong NTTS là một vấn đề “nóng” hiện nay,
nó quyết định nền kinh tế-xã hội của huyện nhà. Đề tài này sẽ làm cơ sở khoa học
giúp cải thiện chất lượng mơi trường nước một cách tích cực góp phần tiết kiệm
nguồn tài nguyên nước và nâng cao nền kinh tế mà NTTS mang lại.
1.5.3. Về môi trường
Từ thực trạng chất lượng nước bị suy thối do các hoạt động ni trồng thủy
sản hiện nay trên địa bàn. Nên cần phải đề ra các giải pháp thiết thực, góp phần cải
thiện mơi trường nước theo hướng tích cực. Giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực tới môi
trường.


×