Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

NGHIÊN cứu và đề XUẤT PHƯƠNG án QUẢN lý và xử lý CHẤT THẢI rắn HUYỆN CƯMGAR THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH đắc lắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH
ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN
QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
HUYỆN CƯMGAR-THÀNH PHỐ BUÔN
MA THUỘT-TỈNH ĐẮC LẮC
GVHD

: Th.S TRẦN MINH ĐẠT

SVTH

: BÙI THỊ QUÝ THU

MSSV

: 0707279

LỚP

: 04SH03

BÌNH DƯƠNG – 2012



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC


BÙI THỊ QUÝ THU

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN
QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
HUYỆN CƯMGAR-THÀNH PHỐ BUÔN
MA THUỘT-TỈNH ĐẮC LẮC
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH

GVHD

BÌNH DƯƠNG – 2012

: Th.S TRẦN MINH ĐẠT


PHỊNG TÀI NGUN
MƠI TRUỜNG HUYỆN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CƯMGAR - ĐAKLAK
Đaklak, ngày

tháng


năm

BẢN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

1. Tên cơ quan: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Cư Mgar, tỉnh ĐakLak
2. Địa chỉ: 134 Hùng Vương, huyện Cư Mgar, tỉnh ĐakLak
3. Điện thoại: 05006553952

Fax:

4. Họ và tên người đại diện: PHẠM NGỌC THÁI

Chức vụ: Trưởng phòng

Điện thoại: 0905191015

Email:

5. Tên đề tài: “Nghiên cứu và đề xuất phương án quản lý & xử lý chất thải rắn
tại huyện Cư Mgar, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc”
6. Họ và tên sinh viên thực hiện: BÙI THỊ QUÝ THU
7. Lớp:04SH03

MSSV: 0707279

Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

8. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét chung về kết quả đề tài.


b. Tính khoa học trong cách thức tổ chứa, bố trí thực hiện công việc.

c. Thái độ, đạo đức, tác phong trong q trình thực hiện LVTN.

d. Tính chun cần, tỉ mỉ, đam mê công việc,…

e. Tinh thần cầu thị, ham học hỏi trong nghiên cứu.

f. Các nhận xét khác.
Thủ trưởng đơn vị


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Thủ Dầu Một, ngày

tháng

năm

BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

1. Họ và tên giáo viên: TRẦN MINH ĐẠT
2. Học hàm – học vị: Thạc sỹ
3. Đơn vị công tác: Khoa Công Nghệ Sinh Học – Trường Đại Học Bình Dương
4. Tên đề tài: “Nghiên cứu và đề xuất phương án quản lý & xử lý chất thải rắn tại
huyện Cư Mgar, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc”
5. Họ và tên sinh viên thực hiện: BÙI THỊ QUÝ THU


MSSV: 0707279

6. Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
7. Nội dung nhận xét:
8. Nhận xét chung về kết quả đề tài:
a. Tính khoa học trong cách thức tổ chứa, bố trí thực hiện cơng việc.

b. Thái độ, đạo đức, tác phong trong quá trình thực hiện LVTN.

c. Tính chun cần, tỉ mỉ, đam mê cơng việc,…

d. Tinh thần cầu thị, ham học hỏi trong nghiên cứu.

e. Các nhận xét khác.

9. Điểm đánh giá: … /10 điểm ( Điểm chữ: ……….).

Giáo viên hướng dẫn


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Thủ Dầu Một, ngày

tháng

năm 2012


BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

1. Họ và tên cán bộ phản biện:
2. Học hàm – học vị:
3. Đơn vị công tác:
4. Tên đề tài: “Nghiên cứu và đề xuất phương án quản lý & xử lý chất thải rắn
tại huyện Cư Mgar, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc”.
5. Họ và tên sinh viên thực hiện: BÙI THỊ QUÝ THU

MSSV: 0707279

6. Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
7. Nội dung nhận xét:
a. Hình thức trình bày luận văn:

b. Nội dung khoa học và ý nghĩa thực tiễn:

c. Nội dung và phương pháp nghiên cứu:

d. Tinh chính xác, tính tin cậy của các kết quả:

e. Một số lỗi còn tồn đọng

8. Một số câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời:
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
…………
9. Điểm đánh giá:
/10 điểm ( Điểm chữ:……)
Giáo viên phản biện



LỜI CÁM ƠN
Để hồn thành khố luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Bố mẹ - những người đã sinh ra và nuôi nấng em thành người.
Ban giám hiệu trường Đại Học Bình Dương cùng tồn thể quý thầy cô giáo
trong Khoa Công Nghệ Sinh Học đã giảng dạy và truyền thụ cho em những kiến
thức bổ ích để em làm hành trang cho công việc sau này của mình.
Thầy Trần Minh Đạt, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt
thời gian em thực hiện và hồn thành khố luận của mình.
Các cán bộ và lãnh đạo Phịng Tài ngun và Mơi trường Huyện Cưmgar,
thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đaklak cùng các anh chị bên Công ty Đô thị và Môi
trường đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian em về thực tập.
Do thời gian thực tập có hạn nên trong bài tốt nghiệp khơng tránh khỏi
những sai sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ giáo để bài tốt
nghiệp của em được hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn.

Thủ Dầu Một, ngày 23 tháng 01 năm 2012
Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Quý Thu
-i-


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ...................................................................................................................i
Mục lục .......................................................................................................................ii
Danh sách các chữ viết tắt .........................................................................................vi

Danh sách bảng ........................................................................................................vii
Danh sách hình ....................................................................................................... viii
Tóm tắt luận văn ........................................................................................................ix
……………………………………………………………………………………….
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu chung...................................................................................................1
1.2. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................2
1.3. Mục tiêu của đề tài ..............................................................................................2
1.4. Ý nghĩa đề tài ......................................................................................................3
1.4.1. Ý nghĩa thực tiễn ..........................................................................................3
1.4.2. Ý nghĩa khoa học .........................................................................................3
………………………………………………………………………………….……
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt ..................................................................4
2.1.1. Một số khái niệm về chất thải rắn .................................................................4
2.1.2. Các nguồn phát sinh ra chất thải rắn ............................................................4
2.1.3. Phân loại chất thải rắn ..................................................................................5
2.1.4. Thành phần chất thải rắn ..............................................................................6
2.1.5. Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt ............................................................8
2.1.5.1. Tính chất lý học ..................................................................................8
2.1.5.2. Tính chất hố học ............................................................................. 11
2.1.5.3. Tính chất sinh học ............................................................................12
2.1.6. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường ............................................14
2.1.6.1. Ảnh hưởng đến sức khoẻ ..................................................................15
- ii -


2.1.6.2. Ảnh hưởng đến môi trường ..............................................................15
2.2. Tổng quan về biện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn ....................................16
2.2.1. Quy trình quản lý chất thải rắn ..................................................................16

2.2.1.1. Thu gom và vận chuyển .....................................................................16
2.2.1.2. Trạm trung chuyển ............................................................................17
2.2.1.3. Vận chuyển ........................................................................................17
2.2.2. Các phương pháp xử lý chất thải rắn ........................................................17
2.2.2.1. Phương pháp xử lý cơ học ................................................................17
2.2.2.2. Phương pháp xử lý bằng nhiệt ..........................................................18
2.2.2.3. Phương pháp xử lý sinh học .............................................................19
2.2.2.4. Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh ..................................................19
2.2.2.5. Phương pháp tái chế .........................................................................19
2.3. Tổng quan hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên Thế giới và Việt Nam
...................................................................................................................................19
2.3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên Thế giới ...........................19
2.3.1.1. Nhật Bản ...........................................................................................21
2.3.1.2. Singapore ..........................................................................................24
2.3.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam .............................25
2.3.2.1. Hiện trạng chất thải rắn ở Việt Nam ................................................25
2.3.2.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam ....................28
2.3.2.3. Một số ưu điểm và nhược điểm trong công tác quản lý chất thải rắn ở
nước ta hiện nay .......................................................................................................30
……………………………………………………………………………………….
CHƯƠNG 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................32
3.2. Nội dung nghiên cứu .........................................................................................32
3.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................33
3.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu, tổng hợp dữ liệu ........................................33
3.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa ..................................................................33
- iii -


3.3.3. Phương pháp thống kê xử lý số liệu ...........................................................34

3.3.4. Phương pháp khảo sát ý kiến chuyên gia ...................................................34
3.3.5. Phương pháp luận .......................................................................................34
………………………………………………………………………………………...
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
4.1. Sơ lược về huyện Cư Mgar, tỉnh ĐakLak .........................................................36
4.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................37
4.1.2. Đặc điểm địa hình và địa chất ....................................................................37
4.1.3. Đặc điểm khí hậu và thuỷ văn ....................................................................37
4.1.4. Dân số, dân tộc và trình độ văn hố ...........................................................38
4.1.5. Ngành nghề, lao động, việc làm và thu nhập .............................................39
4.1.6. Y tế và giáo dục ..........................................................................................39
4.1.7. Giao thông và thuỷ lợi ................................................................................39
4.2. Hiện trạng về tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại Huyện Cư Mgar
...................................................................................................................................40
4.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn ..............................................................40
4.2.2. Khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt Huyện Cư Mgar .........41
4.2.2.1. Khối lượng rác sinh hoạt ...................................................................41
4.2.2.2. Thành phần rác sinh hoạt ..................................................................42
4.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Huyện Cư Mgar .............................44
4.3.1. Hiện trạng hệ thống thu gom ......................................................................45
4.3.1.1. Hiện trạng lưu trữ tại nguồn ..............................................................45
4.3.1.2. Hiện trạng thu gom ...........................................................................48
4.3.2. Hiện trạng trung chuyển và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ................51
4.3.3. Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt .....................................................55
4.4. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Huyện Cư Mgar .........61
4.4.1. Đánh giá hiện trạng lưu trữ tại nguồn ........................................................61
4.4.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống thu gom – vận chuyển ................................61
4.4.3. Đánh giá hiện trạng xử lý Chất thải rắn sinh hoạt tại Huyện Cư Mgar .....62
- iv -



4.5. Dự báo diễn biến chất thải rắn sinh hoạt tại Huyện đến năm 2020 ..................65
4.5.1. Dự báo lượng chất thải rắn phát sinh đến năm 2020 .................................65
4.5.2. Dự báo tác động đến môi trường ...............................................................67
4.5.2.1. Tác động đến sức khoẻ con người ....................................................67
4.5.2.2. Tác động đến môi trường ..................................................................68
4.6. Đề xuất một số phương pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cư Mgar,
tỉnh Đaklak ...............................................................................................................69
4.6.1. Phương pháp phân loại rác tại nguồn .........................................................69
4.6.2. Các giải pháp thực hiện việc phân loại rác tại nguồn ................................72
4.6.3. Sử dụng các kỹ thuật công nghệ vào việc xử lý chất thải rắn ....................72
4.6.3.1. Phân loại và xử lý cơ học ..................................................................73
4.6.3.2. Công nghệ thiêu đốt ..........................................................................73
4.6.3.3. Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh .......................................................74
4.6.3.4. Công nghệ ủ phân compost ...............................................................74
4.6.4. Biện pháp tuyên truyền và giáo dục môi trường ........................................75
4.6.5. Cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn .....................................................76
4.6.6. Xây dựng chương trình quan trắc chất lượng mơi trường khu vực bãi chôn
lấp Huyện Cư Mgar ..................................................................................................77
………………………………………………………………………………………
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận .............................................................................................................78
5.2. Kiến nghị ...........................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO

-v-


DANH MỤC VIẾT TẮT


BCL

Bãi chôn lấp

BVMT

Bảo vệ môi trường

CTR

Chất thải rắn

CTRCN

Chất thải rắn công nghiệp (Achierement Solid Waste)

CTRĐT

Chất thải rắn đô thị (Municipal Solid Waste)

CTRNH

Chất thải rắn nguy hại

CTRNN

Chất thải rắn nông nghiệp (Agriculture Solid Waste)

CTRSH


Chất thải rắn sinh hoạt (Life Solid Waste)

CTRYT

Chất thải rắn y tế

ĐT & MT

Đô thị và môi trường

GTCC

Giao thông công chánh

HĐND

Hội đồng nhân dân

KHCN & MT

Khoa học công nghệ và Môi trường

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TN & MT

Tài nguyên và môi trường


UBND

Uỷ ban nhân dân

VS

Chất rắn bay hơi ( Evaporated Solids)

- vi -


DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 2.1. Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt ..........................................7
Bảng 2.2. Khối lượng riêng và độ ẩm của các thành phần có trong rác từ khu dân
cư, rác vườn, khu thương mại, rác công nghiệp và nông nghiệp ...............................9
Bảng 2.3. Thành phần các nguyên tố các chất cháy được có trong chất thải rắn khu
dân cư .......................................................................................................................12
Bảng 2.4. Thành phần có khả năng phân huỷ sinh học của một số chất thải rắn hữu
cơ ..............................................................................................................................14
Bảng 2.5. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm
2007 ..........................................................................................................................27
Bảng 4.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cư Mgar ............41
Bảng 4.2. Thành phần rác thải sinh hoạt tại Huyện Cư Mgar .................................43
Bảng 4.3. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom trên địa bàn huyện Cư Mgar
...................................................................................................................................50
Bảng 4.4. Năng lực thu gom chất thải rắn của công ty TTHH Môi trường và Đô thị
...................................................................................................................................52
Bảng 4.5. Dự báo lượng rác thải phát sinh đến năm 2020 của huyện Cư Mgar .....66


- vii -


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ..............................................5
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn ở Nhật Bản ......................................22
Hình 2.3. Sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn ở Singapore .....................................24
Hình 2.4. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại các loại đô thị
Việt Nam năm 2007 .................................................................................................27
Hình 2.5. Sơ đồ hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý chất thải rắn.........28
Hình 2.6. Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn ở đơ thị lớn tại Việt Nam ..............29
Hình 4.1. Bản đồ hành chính huyện Cư Mgar – tỉnh ĐakLak ................................36
Hình 4.2. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
huyện Cư Mgar .........................................................................................................44
Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn huyện Cư Mgar .............................45
Hình 4.4. Hình ảnh rác được lưu giữ tại các nguồn phát sinh .................................48
Hình 4.5. Sơ đồ hệ thống thu gom và vận chuyển rác sinh hoạt trên địa bàn huyện
Cư Mgar ...................................................................................................................49
Hình 4.6. Hình ảnh thu gom và vận chuyển rác tại các địa phương .......................51
Hình 4.7. Hình ảnh các bãi rác tại Huyện Cư Mgar ................................................56
Hình 4.8. Hình ảnh xử lý chất thải rắn tại các bãi rác của huyện Cư Mgar ............58
Hình 4.9. Hình ảnh thu mua phế liệu diễn ra ngay tại cơ sở Ngọc Tiên .................59
Hình 4.10. Chất thải rắn được phân loại và đổ đống chờ xử lý ..............................60
Hình 4.11. Chất thải rắn sau khi phân loại được thu gom và vận chuyển bán cho các
cơ sở tái chế ..............................................................................................................60
Hình 4.12. Vấn đề xử lý rác tại các bãi rác của huyện Cư Mgar ............................64
Hình 4.13. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ gia tăng dân số của huyện Cư Mgar .................66
Hình 4.14. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ rác phát sinh trong tương lai ............................67

Hình 4.15. Sơ đồ hệ thống quản lý công tác thu gom rác cho huyện Cư Mgar theo
hình thức thu gom từ nguồn .....................................................................................71
Hình 4.16. Sơ đồ hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ............76
- viii -


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Cùng với nhịp sống đơ thị hố ngày càng phát triển mạnh mẽ như ngày nay
thì vấn đề môi trường đã và đang được huyện Cư Mgar, tỉnh Đakak quan tâm và đặt
lên hàng đầu. Qua việc đi thực tập tại các xã trên địa bàn huyện tôi đã chọn đề tài:
“Nghiên cứu và đề xuất phương án quản lý & xử lý chất thải rắn tại Huyện Cư
Mgar, Thành Phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc”. Thơng qua đề tài này, ta có thể
thấy một cách tổng quan hơn về vấn đề quản lý & xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại
huyện, thấy được những mặt đạt được và những mặt chưa đạt được trong công tác
quản lý & xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Cụ thể: Việc quản lý và xử lý chất thải rắn
sinh hoạt đã có sự phân cơng giữa các phòng, ban cho đến đơn vị chịu trách nhiệm
quản lý và xử lý - Công ty Đô thị và Môi trường Thị trấn Quảng Phú. Bên cạnh đó,
cịn tồn đọng những mặt chưa đạt được như: Việc quản lý còn lỏng lẻo, việc xử lý
chất thải rắn còn hạn chế và chưa mang tính khoa học, chất thải rắn sau khi thu về
bằng xe cơ giới chỉ xử lý sơ bộ và sau đó tiến hành đốt. Ngồi ra, hệ thống thu gom
& phương tiện vận chuyển cịn thiếu, khơng đảm bảo nên vẫn chưa xử lý toàn bộ
lượng rác phát sinh trên địa bàn huyện,... Từ đó đề ra những hướng giải quyết phù
hợp cho công tác quản lý & xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện trong
những năm tới như: Việc phân loại rác tại nguồn và các giải pháp thực hiện, việc
đưa các kỹ thuật công nghệ áp dụng vào xử lý chất thải rắn, đưa ra các biện pháp
tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trường và đề ra hệ thống quản lý chất thải
rắn mới phù hợp cho huyện,... Việc đề xuất các phương án để khắc phục những tồn
đọng trong công tác quản lý & xử lý chất thải rắn giúp huyện cải thiện được vấn đề
môi trường và góp phần vào việc làm cho đường phố huyện xanh – sạch – đẹp hơn.


- ix -


-1-

CHƯƠNG 1.
MỞ ĐẦU
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Ngày nay, với xu hướng hội nhập thế giới đòi hỏi đất nước ta phải cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, khoa học kỹ thuật phải tiên tiến và hiện đại để đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của thế giới. Với sự phát triển nhanh chóng và vượt bậc như
thế chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và gây ảnh hưởng đến
sức khỏe của con người; khơng những khói từ nhà máy thải ra gây ảnh hưởng tới
bầu khí quyển mà rác thải từ các nhà máy và từ sinh hoạt hằng ngày của chúng ta
thải ra đã góp phần vào việc gây ô nhiễm môi trường một cách tràn lan và nghiêm
trọng. Ngồi ra cịn gây mất cảnh quan của thành phố. Do đó, cùng với sự phát triển
của xã hội thì vấn đề ơ nhiễm mơi trường càng phải được quan tâm và chú trọng
hàng đầu; đó khơng chỉ là nhiệm vụ của các bộ ngành nhà nước mà còn là nhiệm vụ
của cá nhân, của tập thể và của toàn xã hội.
Huyện Cư Mgar - một trong những huyện trọng điểm của thành phố Buôn
Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc đang trong quá trình đầu tư, phát triển nên dường như
huyện cũng được xem là một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa thu nhỏ của thành
phố. Nơi đây cũng tập trung nhiều hạng mục cơng trình có tính chất lâu dài như:
trường học, bệnh viện, nhà hàng, chợ, khu vui chơi giải trí…; cùng với một lượng
dân cư đông đúc từ các nơi khác đổ về sinh sống và buôn bán. Tuy nhiên, sự phát
triển của huyện Cư Mgar hiện nay vẫn cịn trong tình trạng thiếu đồng đều, chưa có
sự đồng bộ giữa tốc độ đơ thị hóa và việc nâng cấp cơ sở hạ tầng cùng với sự phát
triển của các ngành dịch vụ công cộng, và mật độ dân cư tập trung cao đã tạo nên
một lượng rác sinh hoạt rất lớn thải ra môi trường xung quanh. Lượng rác thải này
ngày càng nhiều và không được thu gom, xử lý kịp thời sẽ gây ảnh hưởng xấu đến

môi trường xung quanh cũng như gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư
đang sinh sống trên địa bàn huyện Cư Mgar và các vùng lân cận.


-2-

1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Huyện Cư Mgar có dân số 174.012 người gồm 14 xã và 2 thị trấn (theo số liệu
năm 2011) là huyện có dân số tương đối đơng, phân bố khơng đồng đều. Tồn
huyện có tổng diện tích tự nhiên là 82.443 ha, nhìn chung đời sống của nhân dân
trên địa bàn cịn nhiều khó khăn nhất là vùng sâu, vùng xa có nhiều đồng bào dân
tộc sinh sống . Hiện tại nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu tại khu trung tâm thị
trấn và khu trung tâm xã và chợ xã, bệnh viện huyện và cơ quan. Riêng chất thải rắn
y tế bệnh viện Đa khoa Huyện, được xử lý đốt ngay tại lò đốt của Bệnh viện Huyện,
còn hầu hết là rác thải sinh hoạt thông thường tại các khu trung tâm thị trấn và khu
trung tâm xã và chợ xã, và hộ gia đình phần lớn được thu gom về các bãi chôn lấp.
Trong những năm qua huyện Cư Mgar đã phối hợp với các ngành, các cấp có
liên quan của tỉnh, xây dựng các giải pháp giải quyết vấn đề rác thải, trực tiếp tổ
chức, chỉ đạo việc thực hiện thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải trên địa bàn
huyện, nhưng với nguồn kinh phí cịn hạn hẹp nên công việc mới chỉ thực hiện được
bước đầu. Bên cạnh đó, vấn đề ý thức của người dân với môi trường, đặc biệt là đối
với quản lý chất thải rắn cịn chưa cao nên gặp rất nhiều khó khăn trong công tác
bảo vệ môi trường. Quy hoạch về quản lý, xử lý chất thải rắn là nội dung rất cần
thiết cho giai đoạn hiện nay và trong tương lai đối với huyện Cưmgar nói riêng và
cho tồn tỉnh ĐakLak nói chung. Xuất phát từ thực trạng đó tơi chọn đề tài nghiên
cứu: “Nghiên cứu và đề xuất phương án quản lý & xử lý chất thải rắn tại Huyện
Cư Mgar, Thành Phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc”.
1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu của đề tài này là khảo sát, nghiên cứu đánh giá hiện trạng xử lý chất
thải rắn sinh hoạt, tính tốn và dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH)

phát sinh trong tương lai để giúp các nhà quản lý nắm được tốc độ phát sinh
CTRSH. Từ đó đưa ra các biện pháp quản lý CTR sinh hoạt phù hợp tốt hơn, nâng
cao hệ thống quản lý CTRSH hiện tại góp phần vào việc phát triển kinh tế và bảo vệ
môi trường của huyện Cưmgar trong thời gian tới và trong tương lai.


-3-

1.4. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
1.4.1. Ý nghĩa thực tiễn
- Với việc quản lý chất thải rắn đúng qui định và kịp thời góp phần làm giảm
tình trạng ơ nhiễm mơi trường.
- Xây dựng được môi trường “Xanh- Sạch- Đẹp“.
- Tạo khơng gian thư giãn thống mát và n tĩnh cho người dân.
- Nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Cư Mgar, góp phần
cải thiện mơi trường và sức khoẻ cộng đồng.
1.4.2. Ý nghĩa khoa học
- Việc thu gom phân loại CTR tại nguồn có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh

tế, xã hội và môi trường, góp phần làm tăng tỉ lệ chất thải bỏ cho mục đích tái sinh.
Điều này đưa lại nhiều tác động tích cực như: giảm bớt chất thải vận chuyển, xử lý.
Kết quả :
 Tiết kiệm được chi phí vận chuyển và xử lý chất thải, kể cả tiết kiệm
mặt bằng cho việc chôn lấp CTR.
 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý cuối cùng các thành phần khơng
có khả năng tái chế.
- Việc thu gom rác tại nguồn giúp chúng ta có thể phân loại thành phần hữu
cơ và các thành phần khác một cách có hiệu quả hơn trong vấn đề tái sử dụng CTR
từ các thành phần hữu cơ chứa trong CTR sinh hoạt dùng để sản xuất phân compost,
nâng cao hiệu quả sản xuất. Đồng thời cũng kích thích sự phát triển của ngành nghề

tái chế vật liệu, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm, tạo thu nhập cho nhiều người
lao động
- Cung cấp một số cơ sở khoa học phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển
và xử lý CTRSH trên địa bàn huyện Cư Mgar trong giai đoạn từ 2007 đến 2020
- Đề xuất giải pháp mới phù hợp để xử lý CTRSH trên địa bàn huyện Cư
Mgar.


-4-

CHƯƠNG 2.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
2.1.1. Một số khái niệm về chất thải rắn
Chất thải rắn (CTR) được hiểu là những vật ở dạng rắn do hoạt động của con
người (sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng…) và động vật gây ra. Đó là những vật đã bỏ
đi, thường ít được sử dụng hoặc ít có ích và khơng có lợi cho con người. Chúng
được phân ra thành những loại như sau: chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), chất thải
rắn công nghiệp (CTRCN), chất thải rắn đô thị (CTRĐT), chất thải rắn y tế
(CTRYT).
Theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý
chất thải rắn thì CTRSH được định nghĩa như sau: “Chất thải rắn sinh hoạt là chất
thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng”. [1]
2.1.2. Các nguồn phát sinh ra chất thải rắn
Nguồn phát sinh chất thải rắn của một khu đô thị thay đổi tùy theo mục đích
sử dụng đất và các phân vùng. Mặc dù có nhiều cách phân loại nguồn phát sinh
CTR khác nhau nhưng việc phân loại CTR theo các nguồn phát sinh sau đây là
thích hợp nhất:
- Hộ gia đình.
- Khu thương mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ,…).

- Công sở (cơ quan, trường học, trung tâm và viện nghiên cứu, bệnh viện).
- Xây dựng.
- Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, sân bay, công viên, khu vui chơi giải trí,
đường phố,…).
- Trạm xử lý chất thải (trạm xử lý nước thải sinh hoạt,…).
- Công nghiệp.
- Nông nghiệp.


-5-

Các hoạt động kinh tế xã hội của con người

Các quá trình
phi sản xuất

Hoạt động
sống và tái
sản sinh con
người

Các hoạt
động quản lý

Các hoạt
động giao tiếp
và đối ngoại

CHẤT THẢI SINH HOẠT
(Nguồn: tổng hợp từ trang web gttp://www.green-vn.com)


Hình 2.1. Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt

Trong những nguồn phát sinh CTR kể trên, CTR đô thị (Municipal Solid
Waste) là tất cả các loại chất thải phát sinh từ khu đô thị ngoại trừ CTR từ sản xuất
công nghiệp và nông nghiệp.
2.1.3. Phân loại chất thải rắn
Dựa vào nguồn phát sinh khác nhau mà CTR được phân loại như sau:
- Hộ gia đình: Rác thực phẩm, giấy, carton, nhựa, túi nilơng, vải, da, rác
vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, tro, lá cây, chất thải đặc biệt như pin,
dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa,…
- Khu thương mại: Giấy, carton, nhựa, túi nilông, gỗ, rác thực phẩm, thủy
tinh, kim loại, chất thải đặc biệt; như vật dụng gia đình hư hỏng (kệ sách, đèn,


-6-

tủ,…), đồ điện tử hư hỏng (máy radio, tivi,…), tủ lạnh, máy giặt hỏng, pin, dầu nhớt
xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa,…
- Công sở: Giấy, carton, nhựa, túi nilông, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim
loại, chất thải đặc biệt như kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe,
sơn thừa,...
- Xây dựng: Gỗ, thép, bêtông, đất cát,…
- Khu công cộng: Giấy, túi nilon, lá cây,…
- Trạm xử lý: Bùn
Trong đó, rác thực phẩm phát sinh từ nhà bếp phân hủy nhanh, gây mùi hôi
thối và là nơi sinh sôi nảy nở của ruồi nhặng. Những đặc tính của loại chất thải này
ảnh hưởng đến việc thiết kế và vận hành hệ thống thu gom chất thải rắn. Mặc dù có
hơn 40 loại giấy khác nhau, thành phần giấy trong CTR đơ thị gồm có giấy báo,
sách và tạp chí, giấy in ấn, giấy từ cơng sở, giấy bìa cứng, các loại bao bì, giấy vệ

sinh và khăn giấy. Nhựa trong CTR đơ thị có thể phân chia thành 7 loại chính sau
đây:
- Polyethylene terephthalate (PETE/1)
- Polyethylene tỷ trọng cao (HDPE/2)
- Polivinyl Chloride (PVC/3)
- Polyethylen tỷ trọng thấp (LDPE/4)
- Polypropylene (PP/5)
- Polystyrene (PS/6)
- Các loại vật liệu nhựa nhiều lớp khác. [2]
Ta có thể tóm tắt thành bảng sau đây:
2.1.4. Thành phần chất thải rắn
Thành phần CTR bao gồm chất hữu cơ, tái chế, trơ và chất nguy hại
- Hữu cơ gồm: Rác thực phẩm, túi nilơng,…
- Tái chế gồm:
 Giấy vụn, bìa các tơng,…
 Plastic


-7-

 Thuỷ tinh
 Cao su
 Vải vụn, giẻ vụn
 Các phi kim loại
 Các kim loại
- Trơ gồm: Đất cát, sành sỏi,…
- Nguy hại gồm: Pin, dầu nhớt xe, lốp xe,…[3]

Bảng 2.1. Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần


Định nghĩa

Ví dụ

Các chất cháy được
Túi giấy, mảnh bìa, giấy

Giấy

Các vật liệu làm từ giấy bột và giấy

Hàng dệt

Có nguồn gốc từ sợi

Thực phẩm

Các chất thải từ đồ ăn, thực phẩm

Cỏ, gỗ, củi,

Các vật liệu và sản phẩm được chế Đồ dùng bằng gỗ như

rơm rạ

tạo từ gỗ, tre, rơm

Chất dẻo


Da và cao su

vệ sinh,...
Vải, len, nilon,....
Cọng rau, vỏ, quả, thân
cây,...

bàn ghế, đồ chơi,...

Các vật liệu và sản phẩm được chế Chai lọ, vỏ dây điện, túi
tạo từ chất dẻo

chất dẻo,…

Các vật liệu được chế tạo từ da và Quả bóng, giày, ví bằng
cao su

da

Các chất khơng cháy được
Các kim loại

Các vật liệu được chế tạo từ sắt mà dễ Vỏ hộp, ruột dây điện,

sắt

bị nam châm hút

Các kim loại
phi sắt

Thủy tinh

Các vật liệu không bị nam châm hút

dao, nắp hộp,...
Vỏ nhơm, giấy bao gói,
đồ đựng,...

Các vật liệu và sản phẩm được chế Chai lọ, đồ đựng thủy
tạo từ thủy tinh

tinh, bóng đèn,...


-8-

Bảng 2.1. Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt (tt)
Thành phần

Định nghĩa

Ví dụ

Đá và sành

Bất kỳ vật liệu khơng cháy khác ngồi Vỏ

xứ

kim loại và thủy tinh


chai,

ốc,

xương,

gạch, gốm,…

Tất cả các vật liệu khác không phân
Các chất hỗn

loại trong bảng này, loại này có thể

hợp

chia thành 2 phần: kích thước lớn hơn

Đá cuội, cát, đất, tóc,...

5mm và loại nhỏ hơn 5mm
(Nguồn: TS. Nguyễn Trung Việt - TS. Trần Thị Mỹ Diệu, Quản lý CTR sinh hoạt-2007)

2.1.5. Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt
Gồm tính chất lý học, hóa học và sinh học của của chất thải rắn sinh hoạt.
2.1.5.1. Tính chất lý học
Những tính chất lý học quan trọng của CTRSH bao gồm khối lượng riêng, độ
ẩm, kích thước và sự phân bố kích thước, khả năng giữ nước và độ xốp (độ rỗng)
của CTR đã nén.
- Khối lượng riêng:

Khối lượng riêng là khối lượng vật chất trên một đơn vị thể tích, tính bằng
kg/m3. Khối lượng riêng của CTRSH sẽ rất khác nhau tùy từng trường hợp. Khối
lượng riêng của CTRSH ở các khu đô thị lấy từ xe ép rác thường dao động trong
khoảng 200 – 500 kg/m3, và giá trị đặc trưng thường vào khoảng 297 kg/m3.
- Độ ẩm:
Độ ẩm của chất thải rắn được định nghĩa là lượng nước chứa trong một đơn
vị trọng lượng chất thải ở trạng thái nguyên thủy.
 Xác định theo cơng thức:
M=
Trong đó:
M : Độ ẩm (%)

x100 (%)


-9-

a : Trọng lượng ban đầu của mẫu (kg)
b : Trọng lượng cả mẫu sau khi sấy khô ở 1050C (kg)
Bảng 2.2. Khối lượng riêng và độ ẩm của các thành phần có trong rác từ khu
dân cư, rác vườn, khu thương mại, rác công nghiệp và nông nghiệp
Loại chất thải

Khối lượng riêng (kg/m3)
Khoảng dao
động

Rác khu dân cư (không nén)
Thực phẩm
130 - 480

Giấy
Carton
Nhựa
Vải
Cao su
Da
Rác vườn
Gỗ
Thủy tinh
Lon thiếc
Nhôm
Các kim loại khác
Bụi, tro
Tro
Rác
Rác vườn
Lá (xốp và khô)
Cỏ tươi (xốp và ướt )
Cỏ tươi (ướt và nén)
Rác vườn (vụn)
Rác vườn (compost)
Rác đô thị
Xe ép rác
Tại bãi rác
- Nén bình thường
- Nén tốt
Rác khu thương mại
Rác thực phẩm (ướt)

Đặc trưng


Độ ẩm ( % khối
lượng)
Khoảng
Đặc
dao động trưng

290

50 - 80

70

41 - 130
41 - 80
41 - 130
41 - 101
101 - 202
101 - 261
59 - 225
130 - 320
160 - 480
50 - 160
65 - 240
130 - 1.151
320 - 1.000
650 - 830
89 - 181

89

50
65
65
130
160
101
237
196
89
160
320
480
745
130

4 - 10
4-8
1- 4
6 - 15
1-4
8 - 12
30 - 80
15 - 40
1- 4
2-4
2-4
2-4
6-12
6-12
5-20


6
5
2
10
2
10
60
20
2
3
2
3
8
6
15

30 - 148
280 - 297
593 - 831
267 - 356
267 - 386

59
237
593
297
326

20-40

40-80
50-90
20-70
40-60

30
60
80
50
50

178 - 451
362 - 498

297
451

15-40
15-40

20
25

590 - 742

599

15-40

25


475 - 949

540

50-80

70


- 10 -

Bảng 2.2. Khối lượng riêng và độ ẩm của các thành phần có trong rác từ khu
dân cư, rác vườn, khu thương mại, rác công nghiệp và nông nghiệp (tt)
Khối lượng riêng (kg/m3)
Đặc trưng

Thiết bị gia dụng

Khoảng dao
động
148 - 202

181

Độ ẩm ( % khối
lượng)
Khoảng Đặc
dao động trưng
0-2

1

Thùng gỗ

110 - 160

110

10-30

20

Phần rẻo cây

101 - 181

148

20-80

5

Rác cháy được

50 - 181

119

10-30


15

Rác không cháy

181 - 362

300

5-15

10

Rác hỗn hợp

139 - 181

160

10-25

15

Loại chất thải

Rác xây dựng và phá dỡ
Rác khu phá dỡ (không
cháy)
Rác khu phá dỡ (cháy
được)
Rác xây dựng (cháy được)

Bêtông vỡ
Rác công nghiệp
Bùn hóa chất (ướt)
Tro
Vụn da
Vụn kim loại nặng
Vụn kim loại nhẹ
Dầu, hắc ín, nhựa đường
Mạt cưa
Vải thải
Gỗ thải (hỗn hợp)
Rác nơng nghiệp
Rác nông nghiệp (hỗn hợp)
Xác súc vật
Trái cây thải bỏ (hỗn hợp)
Phân bón (ướt)
Rau cỏ thải bỏ (hỗn hợp)

1.000 - 1.599

1.421

2-10

4

300 - 400

359


4-15

8

181 - 359
1.198 - 1.800

261
1.540

4-15
0-5

8
-

800 - 1100
700 - 899
101 - 249
1.501 - 1.999
498 - 899
800 - 1.000
101 - 350
101 - 220
400 - 676

1.000
801
160
1.780

739
949
291
181
498

75-99
2-10
6-15
0-5
0-5
0-5
10-40
6-15
30-60

80
4
10
2
20
10
25

400 - 750
202 - 498
249 - 750
899 - 1.050
202 - 700


560
359
359
1.000
359

40-80
60-90
75-96
60-90

50
75
94
75

(Nguồn: Giáo trình quản lý chất thải rắn,Th.s Trần Minh Đạt – năm 2007)


- 11 -

- Khả năng giữ nước:
Khả năng giữ nước của CTR là tổng lượng nước mà chất thải có thể tích trữ
được. Đây là thơng số có ý nghĩa quyết định trong việc xác định lượng nước rò rỉ
sinh ra từ bãi chôn lấp (BCL). Phần nước dư vượt q khả năng tích nước của chất
thải sẽ thốt ra ngồi thành nước rị rỉ.
Khả năng giữ nước thay đổi tùy theo điều kiện nén ép và trạng thái phân hủy
của chất thải. Trong trường hợp khơng nén có thể dao động trong khoảng 50-60%.
- Thẩm thấu của rác nén:
Độ thẩm thấu của CTR đã nén là thông số vật lý quan trọng trong khống chế

sự vận chuyển của chất lỏng và khí bãi chơn lấp.
2.1.5.2. Tính chất hóa học
Tính chất hóa học của CTR sinh hoạt đóng vai trị quan trọng trong việc lựa
chọn phương pháp xử lý và thu hồi nguyên vật liệu. Nếu muốn sử dụng CTR làm
nhiên liệu, cần phải xác định 4 đặc tính quan trọng sau:
- Những tính chất cơ bản.
- Điểm nóng chảy.
- Thành phần các nguyên tố.
- Năng lượng chứa trong CTR.
Đối với rác hữu cơ dùng làm phân compost hoặc thức ăn gia súc, ngồi
thành phần những ngun tố chính cần phải xác định thành phần của các nguyên tố
vi lượng.
- Chất hữu cơ: Lấy mẫu, nung ở 550oC. Phần bay hơi đi là chất hữu cơ hay
còn gọi là tổn thất khi nung, thông thường chất hữu cơ dao động trong khoảng 40 60%. Trong tính tốn, lấy trung bình 53% chất hữu cơ.
- Chất tro: Phần còn lại sau khi nung, tức là các chất tro dư hay chất vô cơ.
- Hàm lượng cacbon cố định: Là lượng cacbon cịn lại sau khi đã loại các chất
vơ cơ khác không phải là cacbon trong tro, hàm lượng này thường chiếm khoảng 5 12%, trung bình là 7%. Các chất vô cơ khác trong tro bao gồm thủy tinh, kim


×