Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG của CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội TỈNH cà MAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 140 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG

NGUYỄN QUỐC BẢO
MSHV: 15000149

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH: 8340101

Bình Dƣơng – Năm 2019


BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG

NGUYỄN QUỐC BẢO
MSHV: 15000149

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH: 8340101
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Tạ Thị Kiều An

Bình Dƣơng - Năm 2019



LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh
Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cà Mau” này là nghiên cứu của chính tơi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tơi
cam đoan rằng tồn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc
công bố hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Khơng có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận
văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trƣờng hoặc cơ sở đào tạo khác.
Bình Dương, ngày …. tháng …. năm 2019
Ngƣời cam đoan

Nguyễn Quốc Bảo

i


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Bình Dƣơng, Khoa Đào
tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho
tác giả nghiên cứu trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp.
Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng
Chính sách xã hội tỉnh Cà Mau đã hỗ trợ tác giả nhiều trong quá trình thực hiện đề
tài nghiên cứu này.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô TS. Tạ Thị Kiều An đã tận
tình cung cấp tài liệu, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá
trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Đồng thời tác giả cũng xin cảm ơn các anh chị học viên trong lớp 15CH05 và
gia đình đã động viên, giúp đỡ và cung cấp cho tác giả những thông tin, tài liệu có

liên quan trong q trình hồn thiện luận văn này.
Trân trọng cảm ơn!

ii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm: (1) Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến
chất lƣợng tín dụng (CLTD) của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội
(NHCSXH) tỉnh Cà Mau; (2) Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến
CLTD của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau; (3) Đề xuất một số hàm ý quản trị
nhằm nâng cao CLTD cho Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau trong thời gian tới.
Nghiên cứu đƣợc bắt đầu bằng việc tham khảo các lý thuyết và kết quả
nghiên cứu của những nghiên cứu trƣớc đây về chất lƣợng tín dụng, cùng với việc
thực tế cơng tác tại CN NHCSXH tỉnh Cà Mau, tác giả đề xuất mơ hình lý thuyết về
các yếu tố ảnh hƣởng đến CLTD của CN NHCSXH tỉnh Cà Mau bao gồm 8 yếu tố
đó là: (1) Tổ tiết kiệm và vay vốn, (2) Hội đồn thể nhận ủy thác, (3) Chính quyền
các cấp, (4) Đối tƣợng chính sách, (5) Mơi trƣờng kinh tế, (6) Sự phối hợp giữa các
ban ngành chức năng, (7) Sự kết hợp giữa chính sách pháp luật và cơng tác tun
truyền, (8) Chính sách tín dụng.
Thơng qua phƣơng pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật phỏng vấn với 7
chuyên gia và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng với các bƣớc: phân tích tần số,
phân tích cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy. Kết
quả cho ra mơ hình gồm 7 yếu tố ảnh hƣởng đến CLTD của Ngân hàng theo mức
độ ảnh hƣởng giảm dần là: Tổ tiết kiệm và vay vốn (β = 0,396), Đối tƣợng nhận
ủy thác (β = 0,306), Năng lực trình độ của cán bộ tín dụng (β = 0,221), Chính sách
tín dụng (β = 0,194), Năng lực và khả năng của các đối tƣợng chính sách (β =
0.156), Chính sách pháp luật (β = 0,154), Môi trƣờng kinh tế (β = 0,117). Tuy
nhiên, mơ hình gồm 07 yếu tố trên đây chỉ mới giải thích đƣợc 60,8 % sự biến
thiên về CLTD của Ngân hàng.


iii


MỤC LỤC
TRANG
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN .......................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... viii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH ...................................................................................... x
CHƢƠNG 1. 1TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
1.2 Tình hình nghiên cứu ......................................................................................... 2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 5
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát........................................................................ 5
1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ............................................................................. 5
1.4 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 6
1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 6
1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 6
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 6
1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 6
1.6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ................................................................. 6
1.6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng .............................................................. 7
1.7 Bố cục của đề tài ................................................................................................ 7
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG VÀ MƠ
HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ......................................................................... 9
2.1 Cơ sở lý luận chung về tín dụng chính sách ...................................................... 9

2.1.1 Khái niệm và những đặc trƣng cơ bản của tín dụng chính sách ..................... 9
2.1.1.1 Tín dụng ngân hàng ...................................................................................... 9
iv


2.1.1.2 Tín dụng chính sách ..................................................................................... 9
2.1.2 Vai trị của tín dụng chính sách ....................................................................... 9
2.1.3 Chất lƣợng của tín dụng chính sách ................................................................ 11
2.1.3.1 Khái niệm chất lƣợng tín dụng ..................................................................... 11
2.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng.................................................... 13
2.1.4 Vai trị nâng cao chất lƣợng tín dụng .............................................................. 13
2.2 Các nhân tố tác động đến chất lƣợng tín dụng ................................................... 15
2.2.1 Các nhân tố từ khách hàng .............................................................................. 15
2.2.2 Các nhân tố từ Ngân hàng ............................................................................... 16
2.2.3 Các nhân tố từ nền kinh tế (môi trƣờng kinh tế xã hội) .................................. 22
2.3 Các đối tƣợng và điều kiện vay tín dụng chính sách ......................................... 22
2.3.1 Chƣơng trình cho vay hộ nghèo ...................................................................... 22
2.3.2 Chƣơng trình cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn .................................... 23
2.3.3 Chƣơng trình cho vay GQVL.......................................................................... 24
2.3.4 Chƣơng trình cho vay NS&VSMTNT ............................................................ 25
2.3.5 Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn ............................... 25
2.4 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ............................................ 26
2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất............................................................................... 28
2.5.1 Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan đến đề tài ........................................... 28
2.5.2 Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................... 29
2.5.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất............................................................................ 32
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 34
3.1 Quy trình nghiên cứu ......................................................................................... 34
3.2 Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 35
3.2.1 Nghiên cứu định tính ....................................................................................... 35

3.2.2 Nghiên cứu định lƣợng.................................................................................... 41
3.3 Tổng thể và mẫu nghiên cứu .............................................................................. 42
3.3.1 Kỹ thuật lấy mẫu ............................................................................................. 42
3.3.2 Cỡ mẫu ............................................................................................................ 42

v


3.4 Công cụ nghiên cứu............................................................................................ 42
3.5 Thu thập dữ liệu ................................................................................................. 43
3.6 Xử lý và phân tích dữ liệu .................................................................................. 43
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 46
4.1 Tổng quan về NHCSXH tỉnh Cà Mau ............................................................... 46
4.1.1 Giới thiệu tổng quan về NHCSXH tỉnh Cà Mau ............................................ 46
4.1.1.1 Thông tin chung về Chi nhánh NH CSXH tỉnh Cà Mau ............................. 46
4.1.1.2 Bộ máy tổ chức ............................................................................................ 46
4.1.1.3 Kết quả hoạt động ........................................................................................ 47
4.1.2 Thực trạng chất lƣợng tín dụng tại NHCSXH tỉnh Cà Mau ........................... 47
4.1.2.1 Về nguồn vốn ............................................................................................... 47
4.1.2.2 Về công tác sử dụng vốn .............................................................................. 48
4.1.2.3 Cơng tác tín dụng ......................................................................................... 50
4.1.2.4 Cơng tác thu lãi ............................................................................................ 50
4.1.2.5 Công tác ủy thác thông qua các Tổ chức Hội đoàn thể................................ 51
4.1.2.6 Chất lƣợng hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn ..................................... 52
4.2 Mô tả mẫu quan sát ............................................................................................ 53
4.3 Đánh giá thang đo .............................................................................................. 55
4.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha ...................... 55
4.3.2 Phân tích yếu tố khám phá (EFA) ................................................................... 56
4.3.2.1 Phân tích EFA các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng .................... 56
4.3.2.2 Phân tích EFA cho thang đo CLTD ............................................................. 58

4.4 Phân tích hồi quy ................................................................................................ 60
4.4.1 Kiểm tra ma trận tƣơng quan .......................................................................... 60
4.4.2 Phân tích hồi quy ............................................................................................. 62
4.4.3 Kiểm tra vi phạm các giả định của mô hình hồi quy ...................................... 66
4.4.3.1 Giả định tính độc lập của các phần dƣ ......................................................... 66
4.4.3.2 Giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ ................................................... 66
4.4.3.3 Giả định phƣơng sai của sai số không đổi ................................................... 67

vi


4.4.3.4 Giả định khơng có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập (đo lƣờng đa cộng
tuyến) ........................................................................................................................ 68
4.4.3.5 Giả định liên hệ tuyến tính ........................................................................... 68
4.5 Kiểm định khác biệt của mơ hình theo các đặc điểm cá nhân của các đối tƣợng
khảo sát ..................................................................................................................... 69
4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính ............................................................. 69
4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi ............................................................... 69
4.5.3 Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp ....................................................... 71
4.6 Thảo luận về kết quả nghiên cứu ....................................................................... 72
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ........................................... 76
5.1 Kết luận .............................................................................................................. 76
5.2 Một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao CLTD cho CN NHCSXH tỉnh Cà Mau 77
5.2.1 Tổ tiết kiệm và vay vốn ................................................................................... 77
5.2.2 Đối tƣợng nhận ủy thác ................................................................................... 78
5.2.3 Năng lực trình độ của cán bộ tín dụng ............................................................ 79
5.2.4 Chính sách tín dụng ......................................................................................... 80
5.2.5 Năng lực và khả năng của các đối tƣợng chính sách ...................................... 82
5.2.6 Chính sách pháp luật ....................................................................................... 83
5.2.7 Mơi trƣờng kinh tế .......................................................................................... 84

5.3 Kiến nghị ............................................................................................................ 84
5.3.1 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội trung ƣơng ......................................... 84
5.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố ......... 85
5.4 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................ 85
5.4.1 Hạn chế của đề tài ........................................................................................... 85
5.4.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................................................ 86
TÀI LIỆU TAM KHẢO

PHỤ LỤC

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NỘI DUNG VIẾT TẮT
Viết tắt
Tiếng Việt

Tiếng Anh

CN

Chi nhánh

CLTD

Chất lƣợng tín dụng

CLTD


Chất lƣợng tín dụng

EFA

Phân tích nhân tố khám phá

GQVL

Giải quyết việc làm

HSSV

Học sinh sinh viên

Exploratory Factor Analysis

NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội
NH
KMO
SIG
SPSS
VIF

Ngân hàng
Chỉ số dùng để xem xét sự thích Kaiser Meyer Olkin
hợp cho phân tích nhân tố
Mức ý nghĩa

Significance level


Phần mềm thống kê cho khoa học Statistical

Package

for

xã hội

Social Sciences

Hệ số phóng đại phƣơng sai

Variance inflation factor

viii

the


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến CLTD ...........28
Bảng 3.1: Bảng mã hóa các biến quan sát.................................................................38
Bảng 4.1: Mơ tả mẫu theo đặc điểm nhân khẩu học ................................................. 53
Bảng 4.2: Các biến đặc trƣng và thang đó khơng đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng........55
Bảng 4.3: Kết quả đánh giá sơ bộ các thang đo bằng Cronbach’s Alpha .................56
Bảng 4.4: Kiểm định KMO và Bartlet ......................................................................56
Bảng 4.5: Ma trận nhân tố đã xoay ...........................................................................57
Bảng 4.6: Kết quả phân tích EFA các yếu tố CLTD.................................................58
Bảng 4.7: Ma trận tƣơng quan giữa các biến nghiên cứu .........................................61

Bảng 4.8: Chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp mơ hình hồi quy ........................................62
Bảng 4.9: Bảng phân tích phƣơng sai ANOVA ........................................................62
Bảng 4.10: Bảng tóm tắt các hệ số hồi quy ...............................................................63
Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ...............................64
Bảng 4.12: Kiểm định tƣơng quan Spearman ...........................................................67
Bảng 4.13: So sánh sự khác biệt về giới tính ............................................................69
Bảng 4.14: Kiểm định Levene ..................................................................................69
Bảng 4.15: Kiểm định Post Hoc của các đối tƣợng khảo sát giữa các nhóm tuổi ...........70
Bảng 4.16: Giá trị trung bình đánh giá giữa các nhóm tuổi ...........................................70
Bảng 4.16: Kiểm định Levene ..................................................................................71
Bảng 4.17: Kiểm định Post Hoc của các đối tƣợng khảo sát giữa các nhóm tuổi ...........71
Bảng 4.18: Tƣơng quan giữa mức độ quan trọng và giá trị trung bình các yếu tố ảnh
hƣởng đến CLTD ......................................................................................................73

ix


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất .....................................................................32
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................34
Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất .....................................................................37
Hình 4.1: Mơ hình lý thuyết chính thức (chuẩn hóa) ................................................65
Hình 4.2: Biểu đồ tần số phần dƣ chuẩn hóa Histogram ..........................................67
Hình 4.3: Đồ thị phân tán giữa các phần dƣ và giá trị dự đốn đã chuẩn hóa ..........68

x


CHƢƠNG 1.


TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đƣợc thành lập từ năm 2002 với
mục tiêu là Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác nhằm
thực hiện mục tiêu chung của quốc gia và cam kết trƣớc cộng đồng quốc tế về xóa
đói giảm nghèo. Sau 15 năm hình thành và phát triển NHCSXH đã phát huy đƣợc
vai trò kinh tế quan trọng của Nhà nƣớc nhằm giúp các hộ nghèo tiếp cận đƣợc vốn
tín dụng ƣu đãi để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống giúp xóa đói giảm nghèo,
đảm bảo an sinh xã hội. Bằng chứng là tính đến cuối năm 2017 cả nƣớc có trên 30
triệu lƣợt hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác đƣợc vay vốn từ NHCSXH,
góp phần giúp trên 4,5 triệu hộ thốt nghèo, tạo việc làm cho gần 3,5 triệu lao động,
trên 3,5 triệu học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn đƣợc vay vốn học tập, xây
dựng gần 10 triệu cơng trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn; gần 105
nghìn căn nhà cho hộ gia đình vƣợt lũ Đồng bằng sơng Cửu Long, gần 520 nghìn
căn nhà cho hộ nghèo và các hộ gia đình chính sách; trên 11 nghìn căn nhà phịng
tránh bão, lụt. Tổng dƣ nợ của NHCSXH đạt 171.790 tỷ đồng, gấp 24 lần so với
thời điểm nhận bàn giao. Tỷ lệ nợ quá hạn của NHCSXH là 0,39%/tổng dƣ nợ.
Định hƣớng trong thời gian tới của Tổng Giám đốc NHCSXH Việt Nam là 100%
hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo và các đối tƣợng chính sách khác có nhu
cầu và đủ điều kiện đều đƣợc vay vốn các chƣơng trình tín dụng chính sách và tiếp
cận các dịch vụ do NHCSXH cung cấp. NHCSXH đặt mục tiêu dƣ nợ tăng trƣởng
bình quân hàng năm đạt khoảng 10%. Tỷ lệ nợ quá hạn dƣới 2%/tổng dƣ nợ. Nguồn
vốn ngân sách địa phƣơng bổ sung hàng năm tăng bình quân trên 20%.
Hoạt động vì mục tiêu chung của NHCSXH, từ khi thành lập đến nay Chi
nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau đã góp phần quan trọng trong việc tạo điều kiện cho
ngƣời dân toàn tỉnh tiếp cận với kênh tín dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc, tính đến năm
2017 có 100% hộ nghèo của các xã, phƣờng, thị trấn đã đƣợc tiếp cận với nguồn
vốn vay ƣu đãi của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau, dƣ nợ bình quân mỗi xã là
1



3,9 tỷ đồng. Trong suốt quá trình hoạt động tại Cà Mau, đến nay Chi nhánh
NHCSXH tỉnh Cà Mau đã thực hiện cho vay 13 chƣơng trình tín dụng chính sách,
với 2.721 tổ tiết kiệm và vay vốn hoạt động tại 949 khóm, ấp, 101 xã, phƣờng, thị
trấn, 9 huyện, thành phố trong tỉnh, với trên 123.235 khách hàng còn dƣ nợ.
Doanh số cho vay trên 4.000 tỷ đồng, với trên 420.000 lƣợt hộ vay; doanh số thu
nợ hơn 1.800 tỷ đồng; tổng dƣ nợ đến nay của 13 chƣơng trình tín dụng là hơn
2.094 tỷ đồng.
Hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau đã có nhiều đóng
góp trong giải quyết vấn đề an sinh xã hội, cùng hoạt động vì mục tiêu chung của
Chính phủ đã đề ra. Tuy nhiên, so với so với mặt bằng chung của toàn hệ thống và so
với các Chi nhánh thuộc khu vực miền Tây Nam Bộ cũng còn nhiều mặt tồn tại, hạn
chế nhƣ: tổng số nợ xấu cao (bao gồm nợ khoanh và nợ quá hạn) lên đến 26 tỷ đồng,
chiếm tỷ lệ 1,24%/tổng dƣ nợ, gấp 1,55 lần so với bình qn chung tồn quốc (0,8%);
lãi tồn đọng cao (61 tỷ đồng); chất lƣợng hoạt động ủy thác qua các Hội đoàn thể
chƣa cao, Tổ tiết kiệm và vay vốn trung bình, yếu kém cịn nhiều (136 tổ, tỷ lệ 5%)
gấp 2 lần so với bình quân cả nƣớc. Ngồi ra, cơng tác quản lý việc thu nợ của Chi
nhánh còn thiếu chặt chẽ gây ảnh hƣởng đến cơng tác thu nợ chung của tồn chi
nhánh, trình độ nghiệp vụ chun mơn của cán bộ tín dụng còn hạn chế chƣa theo kịp
đƣợc sự thay đổi của cơng nghệ, tin học hóa vào trong cơng việc, gây ảnh hƣởng đến
hiệu quả trong hoạt động tín dụng. Do đó, việc nâng cao chất lƣợng tín dụng là điều
cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm thực hiện tốt hơn nữa các mục tiêu chung và
định hƣớng trong thời gian tới của NHCSXH Việt Nam; duy trì và nâng cao các kết
quả mà Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau đã đạt đƣợc đồng thời khắc phục các vấn
đề còn tồn tại, các hạn chế đã đƣợc Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau đúc rút qua
thực tế hoạt động để tín dụng chính sách tiếp tục đồng hành hiệu quả với hộ nghèo
và gia đình chính sách nhằm mục tiêu chung của quốc gia là đảm bảo an sinh xã hội
và giảm nghèo bền vững.
Chính vì vậy tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng của Chi
nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cà Mau” làm luận văn tốt nghiệp.

1.2 Tình hình nghiên cứu
2


Tín dụng cho ngƣời nghèo đóng một vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy
xã hội phát triển. UNCDF (2004), cũng chỉ ra tín dụng cho ngƣời nghèo tạo ra ba
vai trò quan trọng bao gồm: (i) giúp các hộ nghèo có đƣợc các dịch vụ cơ bản và
chống lại những rủi ro; (ii) giúp cải thiện cuộc sống kinh tế của ngƣời nghèo; và (iii)
tăng cƣờng trao quyền cho ngƣời phụ nữ thông qua việc cho phép họ tham gia vào
các hoạt động kinh tế-xã hội và từ đó thúc đẩy bình đẳng giới. Otero (1999), nhận
định tín dụng cho phép ngƣời nghèo tiếp cận với nguồn lực tài chính để cùng với
sức lao động, thơng qua đào tạo và giáo dục, và các nỗ lực xã hội khác, giúp cho họ
thốt khỏi nghèo đói. Thơng qua đó, ngƣời nghèo có khả năng tham gia vào cộng
đồng kinh tế và xã hội một cách dễ dàng hơn. Littefield và Rosenberg (2004), nhận
định rằng ngƣời nghèo là nhóm đối tƣợng khó tiếp cận các dịch vụ tài chính nên các
tổ chức tài chính vi mơ cung cấp tín dụng cho đối tƣợng này đã giải quyết khoảng
trống về nguồn vốn. Nhờ vậy, các tổ chức 3 tài chính vi mơ trở thành một tổ chức
của hệ thống tài chính chính thức và huy động đƣợc nguồn vốn phục vụ cho cơng
tác tín dụng, tăng dần phạm vi và chất lƣợng phục vụ của mình.
Dù vậy, cũng có những quan điểm trái ngƣợc về vai trị của tài chính vi mơ
trong việc xóa đói giảm nghèo. Wright (2000), nhận định những lý do khiến tài
chính vi mơ nhận những chỉ trích là không tiếp cận đến đƣợc những ngƣời nghèo
nhất, mang lại ít tác động đến thu nhập, khiến ngƣời phụ nữ ngày một phải phụ
thuộc vào ngƣời đàn ông trong gia đình cũng nhƣ chƣa cung cấp dƣợc những dịch
vụ cần thiết cho ngƣời nghèo. Sinha (1998), cho rằng không dễ để đo lƣờng ảnh
hƣởng của tài chính vi mơ tới nghèo đói do rất khó để phân tách tác động của tín
dụng cũng nhƣ khái niệm và cách đo lƣờng chuẩn mực về nghèo.
Hơn nữa, nghèo không chỉ đơn giản là một vấn đề về thu nhập. Wright
(2000) nhấn mạnh sự bất cập của việc cho rằng nâng cao thu nhập là cách đo lƣờng
tác động của tài chính vi mơ đến nghèo. Tác giả đã chỉ ra có sự khác biệt rất lớn

giữa việc tăng thu nhập và giảm nghèo. Theo đó, việc tăng thu nhập cho ngƣời
nghèo, các tổ chức tài chính vi mơ chƣa chắc đã làm giảm nghèo mà điều này còn
phụ thuộc nhiều vào cách thức ngƣời nghèo sử dụng tín dụng. Điểm mấu chốt là
phải giúp cho ngƣời nghèo duy trì đƣợc một mức sống tốt nhất định một cách bền
3


vững thông qua việc cung cấp cho họ những dịch vụ tài chính đã đƣợc thiết kế phù
hợp với nhu cầu và khả năng. Hulme và Mosley (1996), nghiên cứu về khả năng sử
dụng tín dụng vi mơ để xóa nghèo đói đã nhận định rằng những chƣơng trình tín
dụng vi mơ đƣợc thiết kế tốt có thể làm tăng thu nhập của ngƣời nghèo và giúp họ
thoát nghèo thành cơng.
Nghiên cứu về tín dụng nơng thơn ở 4 tỉnh Hà Tây, Phú Thọ, Quảng Nam và
Long An, Barslund và Tarp (2008), kết luận rằng hầu hết các món vay của các tổ
chức cung cấp dịch vụ chính thức đều tập trung vào mục tiêu hỗ trợ sản xuất và tích
lũy tài sản trong khi các hộ gia đình thực tế cần vay để chi trả cho nhu cầu tiêu thụ
và chăm sóc sức khỏe hoặc xoay sở với rủi ro. Thị trƣờng tín dụng ở các khu vực có
sự khác nhau ở tất cả các khía cạnh. Vì vậy, tiếp cận chính sách một mức vay cho
tất cả các vùng là khơng hiệu quả. Điều này địi hỏi chính sách công, cần đƣợc thiết
kế một cách cẩn thận mới mang lại hiệu quả và sự bền vững.
Phan Văn Thanh (2017), với nghiên cứu chất lƣợng tín dụng đối với sinh
viên có hồn cảnh khó khăn của NHCSXH Việt Nam nhìn từ phía sinh viên: nghiên
cứu thực nghiệm tại Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội. Bài nghiên cứu đã phân
tích và đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng của chƣơng trình cho vay này từ
phía sinh viên đang theo học tại Trƣờng Ðại học Bách khoa Hà Nội và đã đƣợc
tham gia vào chƣơng trình tín dụng này. Trên cơ sở những đánh giá của sinh viên về
hạn mức, quy trình giải ngân cũng nhƣ những kênh thơng tin và hình thức hỗ trợ
trong việc sử dụng vốn vay, bài nghiên cứu tập trung đề xuất một số giải pháp giúp
sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận đƣợc nguồn vốn này một cách đúng, đủ, kịp thời...
bên cạnh việc triển khai các chƣơng trình, dự án tƣ vấn hƣớng nghiệp để góp phần

giải quyết việc làm cho sinh viên, giúp họ sớm có thu nhập để trả gốc và lãi vay, từ
đó đẩy nhanh quay vịng vốn nhằm thực hiện đƣợc mục tiêu “không để HSSV nào
phải bỏ học vì khó khăn về tài chính". Mặc dù đã đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, tuy
nhiên bài viết chỉ dừng lại mở một đối tƣợng là sinh viên, trong khi đó đối tƣợng
vay vốn của NHCSXH cịn nhiều nhƣ: học sinh, hộ kinh doanh, nơng dân… do đó
đây là một khoảng trống trong nghiên cứu để tác giả có thể khai thác thêm trong
nghiên cứu của mình.
4


Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Thị Hƣơng Giang và Lê Thị Ngọc Loan
(2017), với nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng học sinh sinh viên có
hồn cảnh khó khăn tại NHCSXH thị xã Phƣớc Long. Bài nghiên cứu này đã sử
dụng phƣơng pháp thống kê và phƣơng pháp tốn kinh tế bằng việc ƣớc lƣợng mơ
hình LOGIT nhằm tìm ra bảy (07) yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng HSSV
có hồn cảnh khó khăn đó là: (1) Ý thức hộ vay, (2) Khả năng tài chính, (3) Khả
năng có việc làm của học sinh sinh viên, (4) Phối hợp của hội đoàn thể, thổ
TK&VV, (5) Quy trình, thủ tục vay vốn, (6) Chính sách tín dụng, (7) Phẩm chất
năng lực của nhân viên. Trên cơ sở phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng,
tác giả bài nghiên cứu đã kiến nghị các biện pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng
HSSV tại NHCSXH thị xã Phƣớc Long, giúp cho địa phƣơng thực hiện tốt chính
sách an sinh xã hội, phát triển kinh tế. Tuy nhiên, đối tƣợng của bài nghiên cứu là
học sinh sinh viên, trong khi đó đối tƣợng cho vay của NHCSXH cịn nhiều đối
tƣợng khác, cho nên để nâng cao CLTD cho NHCSXH cần nghiên cứu tất cả các
đối tƣợng cho vay của NHCSXH, có nhƣ vậy mới đánh giá chính xác CLTD cũng
nhƣ việc đƣa ra các giải pháp có tính khả thi.
Khoảng trống nghiên cứu
Qua các nghiên cứu trên tác giả thấy rằng hầu hết các cơng trình nghiên cứu
chủ yếu xoay quanh vấn đề tín dụng cho ngƣời nghèo, vấn đề nâng cao chất lƣợng
tín dụng chủ yếu đề cập đến là xây dựng các chính sách hỗ trợ cho ngƣơi nghèo,

làm sao để ngƣời nghèo tiếp cận đƣợc với nguồn vốn ƣu đãi. Tuy nhiên theo nghiên
cứu thì nâng cao chất lƣợng tín dụng cịn ở nhiều khía cạnh khác nhƣ phải nâng cao
trình độ chun mơn của cán bộ tín dụng, phát triển hệ thống chính sách pháp luật,
nâng cao chất lƣợng phục vụ…
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau.
1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Một là, xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến việc nâng cao CLTD của Chi
nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau.
5


Hai là, đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến việc nâng cao CLTD
của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau.
Ba là, đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao CLTD của Chi nhánh
NHCSXH tỉnh Cà Mau.
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Một là, yếu tố nào ảnh hƣởng đến việc nâng cao CLTD của Chi nhánh
NHCSXH tỉnh Cà Mau?
Hai là, mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến việc nâng cao CLTD của Chi
nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau nhƣ thế nào?
Ba là, hàm ý quản trị nào nhằm nâng cao CLTD của Chi nhánh NHCSXH
tỉnh Cà Mau trong thời gian tới?
1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu
CLTD của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau.
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: Số liệu sơ cấp đƣợc sử dụng để phân tích trong đề tài này
là các số liệu đƣợc thu thập trực tiếp khách hàng của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà

Mau từ 01/8/2018 đến 30/8/2018. Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong giai đoạn
2015-2017.
Phạm vi không gian: Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau.
Phạm vi nội dung: CLTD tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau.
1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu của luận văn này đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp hỗn
hợp: Kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng.
1.6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính
Trong nghiên cứu này tác giả còn sử dụng phƣơng pháp chuyên gia thông
qua việc phỏng vấn sâu với các nhà lãnh đạo trong ngành Ngân hàng nhằm điều
chỉnh một số khái niệm, bổ sung các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng cho
phù hợp với đặc thù của ngành và của mỗi địa phƣơng qua đó làm cơ sở để phân
tích định lƣợng với mơ hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy bội.
6


1.6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
Đƣợc thực hiện nhằm kiểm định và nhận diện các yếu tố thông qua các giá
trị, độ tin cậy và mức độ phù hợp của các thang đo, kiểm định mơ hình nghiên cứu
và các giả thuyết nghiên cứu, xác định mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến CLTD
tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau, đƣợc thực hiện qua các giai đoạn:
- Thu thập dữ liệu nghiên cứu bằng bảng câu hỏi và kỹ thuật phỏng vấn các
lãnh đạo Ngân hàng trên địa bàn nghiên cứu. Mẫu đƣợc lựa chọn theo phƣơng thức
lấy mẫu thuận tiện.
- Đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của thang đo bằng hệ số tin cậy
Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) thông qua phần mềm xử lý
SPSS 20.0, nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo, qua đó loại bỏ các biến quan sát
khơng giải thích cho khái niệm nghiên cứu (không đạt độ tin cậy) đồng thời tái cấu
trúc các biến quan sát còn lại vào các yếu tố (thành phần đo lƣờng) phù hợp làm cơ
sở cho việc hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, các nội

dung phân tích và kiểm định tiếp theo.
- Sau cùng, nghiên cứu dùng phƣơng pháp hồi quy bội với các quan hệ
tuyến tính để kiểm định các yếu tố có ảnh hƣởng quan trọng đến CLTD và mức độ
quan trọng của từng yếu tố.
1.7 Bố cục của đề tài
Luận văn có kết cấu 5 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Trong chƣơng này, trình bày các nội dung: lý do chọn đề tài, tổng quan tình
hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu,
đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và bố cục của đề tài.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về chất lƣợng tín dụng và mơ hình nghiên cứu
đề xuất.
Trong chƣơng này, trình bày cơ sở lý luận chung về tín dụng, chất lƣợng tín
dụng, các nhân tố tác động đến chất lƣợng tín dụng, các đối tƣợng và điều kiện vay
tín dụng chính sách, các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài và mơ hình
nghiên cứu đề xuất.
7


Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Trong chƣơng này, tác giả trình bày quy trình nghiên cứu định lƣợng nhằm
đánh giá CLTD của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau thông qua các chỉ tiêu
định tính.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Trong chƣơng này, tác giả mô tả kết quả của phần phân tích định lƣợng các
yếu tố ảnh hƣởng đến CLTD của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau.
Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý quản trị
Trong chƣơng này, tác giả đề xuất một số hàm ý nhằm nâng cao CLTD của
Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cà Mau trong thời gian tới và tổng kết lại cơng trình
nghiên cứu.


8


CHƢƠNG 2.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG
VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
2.1 Cơ sở lý luận chung về tín dụng chính sách
2.1.1 Khái niệm và những đặc trƣng cơ bản của tín dụng chính sách
2.1.1.1 Tín dụng ngân hàng
Tín dụng là quan hệ vay mƣợn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa ngƣời đi
vay và ngƣời cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả. (Nguyễn Đăng Dờn, 2004).
Tín dụng ngân hàng là một thỏa thuận giữa các ngân hàng và khách hàng vay
tại đó các ngân hàng tin tƣởng một ngƣời vay sẽ trả gốc cộng lãi suất cho các khoản
vay, thẻ tín dụng hoặc hạn mức tín dụng vào một ngày trong tƣơng lai. (Nguyễn
Văn Tiến và Nguyễn Thị Lan, 2015).
Tín dụng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn và tài sản từ ngân
hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định.
(Phan Thị Cúc, 2008).
2.1.1.2 Tín dụng chính sách
Tín dụng chính sách là cơng cụ tài chính quan trọng, là hệ thống các biện
pháp liên quan đến việc thực hiện các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi của Chính phủ
để thực hiện các mục tiêu tăng trƣởng kinh tế và xố đói giảm nghèo, giải quyết
việc làm... NHCSXH đƣợc Nhà nƣớc giao nhiệm vụ thực hiện chƣơng trình tín
dụng cho vay ƣu đãi đến các đối tƣợng chính sách. (Nguyễn Văn Đức, 2016).
2.1.2 Vai trị của tín dụng chính sách
Vai trị chung của tín dụng:
Trong điều kiện nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, tín dụng có năm vai trị đó là:
+ Thứ nhất: Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất đƣợc liên tục

đồng thời góp phần đầu tƣ phát triển kinh tế. (Lê Văn Tề, 2016).
Việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hồ vốn trong tồn bộ nền
kinh tế, tạo điều kiện cho q trình sản xuất đƣợc liên tục. Tín dụng cịn là cầu nối
9


giữa tiết kiệm và đầu tƣ. Nó là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phƣơng
tiện đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tƣ phát triển.
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hố, tín dụng là một trong những nguồn vốn
hình thành vốn lƣu động và vốn cố định của doanh nghiệp, vì vậy tín dụng đã góp
phần động viên vật tƣ hàng hố đi vào sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật
đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội.
+ Thứ hai: Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất.
Hoạt động của ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chƣa sử dụng, trên cơ sở
đó cho vay các đơn vị kinh tế. Mặt khác quá trình đầu tƣ tín dụng đƣợc thực hiện
một cách tập trung, chủ yếu là cho các xí nghiệp lớn, những xí nghiệp kinh doanh
hiệu quả. (Lê Văn Tề, 2016).
+ Thứ ba: Tín dụng là cơng cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và
ngành kinh tế mũi nhọn. (Lê Văn Tề, 2016).
Trong thời gian tập trung phát triển nông nghiệp và ƣu tiên cho xuất khẩu …
Nhà nƣớc đã tập trung tín dụng để tài trợ phát triển các ngành đó, từ đó tạo điều
kiện phát triển các ngành khác.
+ Thứ tƣ: Góp phần tác động đến việc tăng cƣờng chế độ hạch toán kinh tế
của các doanh nghiệp. (Lê Văn Tề, 2016).
Đặc trƣng cơ bản của vốn tín dụng là sự vận động trên cơ sở hồn trả và có
lợi tức, nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn có hiệu quả.
Bằng cách tác động nhƣ vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp khi sử dụng vốn tín dụng
phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng
vịng quay của vốn, tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp.
+ Thứ năm: Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nƣớc ngồi.

Trong điều kiện kinh tế “mở”, tín dụng đã trở thành một trong những phƣơng tiện
nối liền các nền kinh tế các nƣớc với nhau. (Lê Văn Tề, 2016).
Vai trị của tín dụng chính sách:
Ngồi vai trị chung của tín dụng nêu trên, tín dụng chính sách cịn có những
vai trị riêng của nó nhƣ:
Tín dụng chính sách có vai trị quan trọng trong nền kinh tế, góp phần làm
10


cho chính sách của Chính phủ thành cơng, tạo sự phát triển kinh tế đúng định
hƣớng đặt ra và ổn định xã hội. (Ngân hàng Chính sách xã hội, 2003).
Đối với các đối tƣợng chính sách xã hội (nhƣ ngƣời nghèo, học sinh, sinh
viên, lao động cần việc làm, đồng bào dân tộc thiểu số...) tín dụng chính sách có hiệu
quả hơn so với phƣơng thức cấp phát vốn bởi vì việc hỗ trợ vốn theo phƣơng thức
hồn trả nên nguồn vốn đƣợc sử dụng nhiều lần, giúp nhiều ngƣời đƣợc thụ hƣởng.
(Chính phủ, 2003).
Tạo các tác động tích cực đến ngƣời vay. Ngƣời vay vốn tìm cách sử dụng
vốn sao cho có hiệu quả nhất, tạo ra thu nhập để cải thiện đời sống và trả đƣợc nợ.
Giúp ngƣời vay cảm thấy tự tin khi nhận vốn vay, tin tƣởng vào khả năng sử dụng
vốn để sản xuất kinh doanh của mình, xố bỏ tƣ tƣởng ỷ lại. (Phan Thị Cúc, 2008).
Góp phần quan trọng vào việc xố bỏ cho vay nặng lãi ở nơng thơn. Tín
dụng chính sách góp phần thúc đẩy hình thành thị trƣờng tài chính nông thôn; tạo
vốn xây dựng kết cấu hạ tầng; thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung vốn; nâng cao
hiệu quả khai thác mọi tiềm năng về đất đai, lao động và tài nguyên thiên nhiên,
phát triển ngành nghề, giải quyết việc làm nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo.
Thơng qua thực hiện chính sách tín dụng Nhà nƣớc khuyến khích doanh nghiệp,
doanh nhân đầu tƣ vào khu vực nông nghiệp, nông thôn, định hƣớng sản xuất sản
phẩm chủ lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Bên cạnh đó đối với ngƣời nghèo, tín
dụng chính sách là động lực giúp ngƣời nghèo vƣợt qua nghèo đói; ngƣời nghèo
không phải vay nặng lãi, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế gia đình, tiếp cận và

có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng. (Ngân
hàng Chính sách xã hội, 2003).
Tín dụng chính sách góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn, thực hiện việc phân cơng lại lao động xã hội, góp phần xây
dựng nơng thơn mới. (Nguyễn Văn Đức, 2016).
2.1.3 Chất lƣợng của tín dụng chính sách
2.1.3.1 Khái niệm chất lƣợng tín dụng
Chất lƣợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu hợp lý của khách hàng có lựa
chọn, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng đồng thời góp phần thúc đẩy
11


tăng trƣởng kinh tế xã hội. (Nguyễn Minh Kiều, 2009).
Chất lƣợng tín dụng đƣợc đánh giá qua mức phục vụ sản xuất và lƣu thơng
hàng hố, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác các khả năng trong nền
kinh tế, thúc đẩy qua trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ
giữa tăng trƣởng tín dụng và tăng trƣởng kinh tế, hồ nhập với cộng đồng quốc tế.
(Lê Thị Mận, 2012).
Chất lƣợng tín dụng trung dài hạn là chất lƣợng của các khoản vay có thời
hạn trên một năm, đƣợc đánh giá là có chất lƣợng tốt khi vốn vay đƣợc sử dụng
đúng mục đích phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả,
đảm bảo trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn vừa bù đắp đƣợc chi phí vừa đem lại hiệu
quả kinh tế xã hội. (Phan Thị Cúc, 2008).
Từ khái niệm trên ta thây rằng khách hàng, NHCSXH và bối cảnh kinh tế là
ba nhân tố đƣợc đề cập đến khi xem xét chất lƣợng hoạt động tín dụng chính sách.
Việc xem xét chất lƣợng tín dụng mà thiếu đi một trong ba nhân tố đó là phiến diện
vì ba nhân tố này tác động qua lại, vừa thúc đẩy vừa kiềm chế lẫn nhau. Do đó
chúng ta xem xét chất lƣợng tín dụng trên ba giác độ đó. (Phan Thị Cúc, 2008).
Dƣới góc độ ngƣời đƣợc cấp TDCS, chất lƣợng tín dụng thể hiện ở phạm vi,
mức độ giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực theo hƣớng tích cực của Ngân

hàng và phải bảo đảm đƣợc việc thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc,
làm lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế, phục vụ tăng trƣởng và phát triển. Chất
lƣợng tín dụng thể hiện ở chỉ tiêu dƣ nợ tăng trƣởng, tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý, đảm
bảo cơ cấu giữa nguồn vốn ngắn hạn, trung dài hạn trong nền kinh tế. (Nguyễn
Đăng Dờn, 2004).
Dƣới góc độ NHCSXH chất lƣợng tín dụng là sự thỏa mãn yêu cầu hợp lý
của khách hàng với lãi suất hợp lý; thủ tục đơn giản đảm bảo thu hút khách hàng
nhƣng vẫn tuân thủ đúng những quy định của tín dụng, góp phần làm lành mạnh
hóa tình hình tài chính và cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh của ngƣời vay
đồng thời duy trì sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng. (Nguyễn Văn Đức, 2016).
Dƣới góc độ nền kinh tế, khoản tín dụng chính sách có chất lƣợng phải hỗ
trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm, xây dựng cơ sở
12


hạ tầng kinh tế, vừa thúc đẩy tiêu dùng, giảm tỷ lệ hộ nghèo, hỗ trợ các đối tƣợng
chính sách… phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế. (Nguyễn Văn Đức, 2016).
2.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng
Về phía Ngân hàng: (1) Quy mơ, tốc độ tăng trƣởng tín dụng chính sách thể
hiện mức độ đáp ứng nhu cầu về vốn của Ngân hàng. Cơ cấu của các chƣơng trình
tín dụng ƣu đãi thể hiện đƣợc chính sách đầu tƣ tín dụng đối với các đối tƣợng vay
vốn. Rủi ro tín dụng trong đầu tƣ tín dụng cho các đối tƣợng chính sách. (2) Chỉ
tiêu rủi ro tín dụng càng thấp thì phản ảnh tính hiệu quả của tín dụng càng cao và
ngƣợc lại. Các chỉ tiêu cơ bản gồm: Nợ quá hạn; Lãi tồn đọng (lãi phải thu nhƣng
chƣa thu đƣợc); Chất lƣợng hoạt động của Hội Đoàn thể nhận ủy thác và Tổ tiết kiệm
và vay vốn. (Phan Thị Cúc, 2008).
Ngoài việc sử dụng các chỉ tiêu định lƣợng trên, hiện nay nhiều Ngân hàng
cũng đã sử dụng các chỉ tiêu định tính để đánh giá chất lƣợng tín dụng nhƣ việc
tuân thủ các quy chế, chế độ thể lệ tín dụng, lập hồ sơ cho vay, phƣơng án sản xuất
kinh doanh có hiệu quả. (Phan Thị Cúc, 2008).

Về phía khách hàng - các đối tượng chính sách: Sử dụng vốn đúng mục
đích, tăng thu nhập cho gia đình và ngƣời vay, thỏa mãn đƣợc nhu cầu tiêu dùng
(theo mục đích xin vay). Bên cạnh đó nhu cầu vay vốn tín dụng của khách hàng là
để đầu tƣ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nên chất lƣợng tín dụng đƣợc đánh
giá theo tính chất phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với mức lãi suất và
kỳ hạn hợp lý. Thêm vào đó là thủ tục vay đơn giản, thuận lợi, thu hút đƣợc nhiều
khách hàng nhƣng vẫn bảo đảm nguyên tắc tín dụng. (Nguyễn Minh Kiều, 2009).
Về mặt kinh tế - xã hội: Thể hiện ở các chỉ tiêu: số hộ thoát nghèo, số lao
động đƣợc giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thời gian sử dụng lao
động ở nông thôn, ổn định trật tự xã hội tại địa phƣơng, thực hiện các chính sách
của Nhà nƣớc, tạo đƣợc niềm tin của nhân dân vào chính sách của Nhà nƣớc, góp
phần thực hiện mục tiêu “xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. (Nguyễn
Văn Tiến, 2015).
2.1.4 Vai trị nâng cao chất lƣợng tín dụng
 Đối với nền kinh tế
13


×