Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Bộ môn vi sinh – y học MYCOBACTERIA CHLAMYDIAE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH
Bộ môn Vi sinh – Y học

MYCOBACTERIA
CHLAMYDIAE
Nhóm 1 – Lớp Y2019A

1


MYCOBACTERI
A

CHLAMYDIAE

M. tuberculosis

C. trachomatis

M. bovis

C. pneumoniae

M. leprae

C. psittaci

22/11/2020

2


2


MYCOBACTERIA –
CHLAMYDIAE

M. tuberculosis
M. leprae
M. bovis

C. trachomatis
C. pneumoniae
C. psittaci

• Đặc điểm sinh học
• Khả năng gây bệnh
• Chẩn đốn vi sinh y học
• Phịng bệnh và điều trị
22/11/2020

3

3


 Giống Mycobacteria có
đặc điểm sau:
MYCOBACTER IA

• Có tính kháng cồn, kháng

acid
• Tốc độ tăng trưởng chậm
• Trực khuẩn mảnh, dài, đơi
khi phân nhánh hoặc dạng
sợi (có mối liên hệ gần với
nấm)

22/11/2020

4

4


MYCOBACTER IA

 Giống Mycobacteria bao
gồm:
• Loại gây bệnh cho người
và động vật
(M.tuberculosis, M.leprae,
M.bovis)
• Loại gây nhiễm khuần cơ
hội (MAC)
• Loại sống hoại sinh khơng
gây bệnh.
=> Mycobacterium
tuberculosis là một lồi 
vi khuẩn gây bệnh trong chi 
Mycobacterium 

22/11/2020

5

5


1. Đặc điểm sinh học

MYCOB AC TER IUM
TUB ER CULOSIS

• Trực khuẩn lao có hình
que mảnh, đơi khi hạt
hay dạng sợi dài hay
phân nhánh
• Kích thước
(0,3-0,6) x (1-4) um
• Khơng sinh vỏ, lơng,
nha bào
• Sắp xếp khơng theo
trật tự nào, có thể
đứng riêng lẻ hay tụ
thành đám
22/11/2020

6

6



1. Đặc điểm sinh học
 Tính chất ni cấy





Vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối
Nhiệt độ 370C, pH 6,7-6,9
Thời gian sinh sản chậm 15-20 giờ.
Môi trường nuôi cấy gồm:
 Chọn lọc (có kháng sinh để diệt tạp khuẩn và nấm)
 Khơng chọn lọc

• Có 3 mơi trường khơng chọn lọc thường dùng:
 Môi trường thạch bán tổng hợp Middleboro 7H10
7H11
 Môi trường Lowenstein-Jensen
 Mơi trường lỏng Middleboro 7h9 và 7H12
• Thời gian ủ từ 6-8 tuần
22/11/2020

7

7


1. Đặc điểm sinh học
 Khả năng sinh độc tố

• Khơng có ngoại độc tố. Tính độc là do lipid, chủ yếu là axit
mycolic giúp bảo vệ vi khuẩn khỏi bạch cầu và gây độc cho cơ
thể khi bị vỡ.
• Thành tế bào quan trọng trong khả năng chống lại sự đề kháng
của cơ thể và gây phản ứng quá mẫn muộn. Thành chủ yếu gồm:
 Lipid
 Protein
 Polysaccharide
 Yếu tố tạo thừng

22/11/2020

8

8


1. Đặc điểm sinh học

 Sức đề kháng
• Cao
• Muốn diệt:
 Các chất như acid, cồn,
base, hay chất sát
khuẩn tiếp xúc lâu
 Tia hồng ngoại
 Ánh sáng mặt trời chiếu
trực tiếp 50 phút.
 Sữa bị có trực khuẩn
lao phải đun 65 -700C

trong 30 phút

22/11/2020

9

9


II. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

• M.tuberculosis khơng có nội
và ngoại độc tố.
• Tính độc chủ yếu là do yếu tố
sợi và lớp sáp ở vách tế bào
(mất yếu tố sợi, vi khuẩn lao
giảm độc lực).
• Khả năng gây bệnh:
 Đường lây truyền
 Sự phát tán của vi khuẩn lao
trong cơ thể kí chủ
 Sự tăng trưởng nội bào
 Điều kiện để bệnh lao phát triển
 Biểu hiện lâm sàng
22/11/2020

10

10



II. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Đường lây truyền:
 Đường hô hấp
 Đường ăn uống
 Đường da bị tổn thương,
niêm mạc và kết mạc

22/11/2020

11

11


II. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Sự phát tán của vi khuẩn lao trong cơ thể kí chủ
 xâm lấn trực tiếp

22/11/2020

12

12


II. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Sự tăng trưởng nội bào
 Cư trú chủ yếu ở: tế bào đơn nhân, tế bào lưới nội mô và các tế bào
khổng lồ (giant cell)

 Thuận lợi: gây khó khăn cho việc hóa trị liệu => vi khuẩn tồn tại dai dẳng
 Bất lợi: ở trong tế bào miễn dịch của động vật, quá trình nhân lên của vi
khuẩn cũng bị hạn chế.

Điều kiện để bệnh lao phát triển
 Cơ thể suy yếu
 Điều kiện làm việc và sinh hoạt không tốt
 Đa phần các trường hợp mắc lao là thể tiềm ẩn không triệu chứng
22/11/2020

13

13


22/11/2020

14

14


M IỄN DỊC H

 Ở giai đoạn sơ nhiễm,
có 2 loại miễn dịch :
• Miễn dịch dịch thể
• Miễn dịch tế bào
 Ngồi ra, cịn có miễn
dịch qua trung gian tế

bào

 Miễn dịch chủ động
(đang được nghiên
cứu):
• Kháng nguyên dùng
nghiên cứu: huyền dịch
chứa vi khuẩn sống
khơng cịn độc lực, vi
khuẩn chết, ribosome
của tế bào vi khuẩn
lao,…
• Vacxin: BCG
22/11/2020

15

15


III. Chẩn đốn vi sinh y học
1/ Quan sát hình thể
 Nhuộm Ziehl-Neelsen (Nhuộm nóng)  Nhuộm Huỳnh quang

 Nguyên tắc: Hơ nóng tiêu bản làm lớp  Nguyên tắc: Sử dụng thuốc nhuộm có
sáp của vi khuẩn chảy ra để phẩm
thể phát màu huỳnh quang, thường là
màu ngấm vào.
Auramin.
=> Vk lao dài mỏng, bắt màu đỏ

=> Trực khuẩn kháng acid sẽ phát
trên nền xanh da trời
sáng màu vàng trên nền xanh đen

22/11/2020

16

16


III. Chẩn đốn vi sinh y học
2. Ni cấy phân lập
 Môi trường nuôi cấy chia làm 2 loại: Chọn lọc và khơng chọn lọc
• Giống nhau: đều có các thành phần dinh dưỡng như: bột khoai tây,
trứng, glycerol,..
• Khác nhau: Mơi trường chọn lọc có thêm các chất kháng sinh,… để
ức chế nấm, các tạp khuẩn khác, vì vi khuẩn lao sinh sản chậm, các
tạp khuẩn khác nếu sinh sản nhanh sẽ lấy hết dinh dưỡng khiến vi
khuẩn lao không phát triển được.
 Môi trường chọn lọc và
không chọn lọc lại chia ra 2
loại là lỏng và đặc, môi
trường chọn lọc lỏng sẽ
nhạy và cho kết quả nhanh
nhất.
nuôi cấy vi khuẩn lao trong môi trường đặc
22/11/2020

17


17


III. Chẩn đoán vi sinh y học
3. Chẩn đoán vi sinh học
 Nhuộm soi (Ở Việt Nam thường dùng):  PCR (Nước ngồi thường dùng):

 Ví dụ:
• Ưu điểm: độ nhạy, đặc hiệu rất cao
• lao ở bụng => chọc dị dịch màng • Nhược điểm: giá thành cao
bụng
• lao ở khớp => chọc dị dịch khớp
• sau đó nhuộm Ziehl - Neelsen
 Ưu điểm: rẻ tiền, dễ làm
 Nhược điểm: Độ nhạy thấp. Nếu
xét nghiệm Dương tính thì có giá trị
trong chẩn đốn, nhưng nếu âm
tính thì chúng ta khơng loại trừ
được (trung bình đạt 30-40% khi
làm một mẫu bệnh phẩm, 65-75%
đối với nhiều mẫu bệnh phẩm)
22/11/2020

18

18


• Tiêm

trong
da
0,1ml
Tuberculin ở mặt trước trong
cẳng tay
TÌM DỊ ỨNG LAO BẰNG
PHẢN ỨNG
MANTOUX-TUBERCULIN

• Sau 48-72h, sẽ xuất hiện 1
vùng đỏ, sưng với đường
kính > 10mm
 Người đó đã tiếp xúc với vi
khuẩn lao, có đáp ứng miễn
dịch
 Tuy nhiên, Test Tuberculin
khơng có giá trị chẩn đốn vì
phản ứng sẽ cho kết quả
dương tính, kể cả người dùng
vacxin.
22/11/2020

19

19


• Xét nghiệm qua máu,
định lượng interferon-g
được tiết ra

XÉT NGHIỆM
IGRA(INTERFER ON
GAMM A RELEASE
ASSAY)

• Xét nghiệm này để
phát hiện vi khuẩn lao.
• Ưu điểm: Có độ đặc
hiệu cao đối với vi
khuẩn lao. Ít khi dương
tính nếu đã tiêm
• vacxin BCG từ nhỏ

22/11/2020

20

20


IV. PHỊNG BỆNH
VÀ ĐIỀU TRỊ

• Cách li hợp lí, triệt để
các trường hợp bệnh
cấp tính
• Cải thiện điều kiện sống
• Tiêm vacxin BCG

1. Phòng bệnh


22/11/2020

21

21


1V. Phòng bệnh và điều trị
2.Các loại thuốc trị lao
Thuốc tác dụng vào khoảng thời gian phân chia từ 20 - 36 giờ

22/11/2020

22

22


• Phân lọai thuốc kháng lao
thành 3 nhóm:
Nhóm 1:
- Hoạt tính cao nhất, độc tính
thấp nhất, rẻ. Gồm:
streptomycin (kháng thuốc
cao, ít dùng), isoniazid (INH),
rifampin, ethambutol,
pyrazinamide.
- Hầu hết thuốc nhóm này
hiệu quả với bệnh nhân lao

- Thường phối hợp 2 hoặc 3
thuốc
- Hiệu quả nhất là phối hợp
isoniazid và rifampin nhưng
nên cẩn thận khi kết hợp

22/11/2020

23

23


• Tỉ lệ kháng thuốc thấp.

RIFAM PIN

• Hấp thu bằng đường
uống tốt (nên lúc bụng
đói), phân phối rộng rãi
trong cơ thể kể cả dịch
não tủy.
• Thay thế Rifampin là
Rifabutin. Vì điều trên
nên hiện nay Rifabutin
và Rifapentin đang
được một số tài liệu
xếp vào thuốc kháng
lao nhóm 1.
22/11/2020


24

24


• Nhóm 2: gồm acid
aminosalicylic,
capreomycin, cycloserin,
ethionamid, amikacin
(tương tự như
streptomycin nhưng khá
mắc), ofloxacin,
ciprofloxacin, gatifloxain,
moxifloxacin (tương tự
như INH nhưng mắc).

Nhóm 3: là những thuốc
chống lao hàng 2 chưa rõ
hiệu quả và còn đang
nghiên cứu, gồm:
Bedaquilin, Delamanid,
Linezolid, Clofazimin,
Amoxicillin/Clavulanat,
Meropenem, Thioacetazon,
Clarithromycin

22/11/2020

25


25


×