Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Thực tập thực địa nha trang – đà lạt 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.69 KB, 39 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA CHẤT


BÁO CÁO MÔN HỌC
ĐỀ TÀI:

THỰC TẬP THỰC ĐỊA
NHA TRANG – ĐÀ LẠT 2020
SINH VIÊN NĂM 3 KHÓA 18
Thời gian: ngày 02 tháng 12 năm 2020

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng …. năm …


MỤC LỤC


THÀNH VIÊN NHÓM 2
GVHD: TH.S NGUYỄN VĨNH TÙNG
STT

MSSV

HỌ VÀ TÊN

1

18160007


Phan Ngọc Phương Dung

2

18160014

Phạm Trường Huy

3

18160026

Nguyễn Ngọc Kim Long

4

18160028

Nguyễn Ngọc Mỹ Mỹ

5

18160031

Nguyễn Thành Nhân

6

18160030


Trần Văn Nghiệp

7

18160039

Nguyễn Văn Tài

8

18160049

Nguyễn Thị Kiều Trinh

9

18160050

Huỳnh Văn Trọng

10

18160055

Mai Quốc Việt


PHẦN I : KHÁI QUÁT VỀ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
THỰC ĐỊA
A. Mục đích

Trong chương trình đào tạo của khoa Địa Chất, phần thực hành - thực tập
thực tế chiếm một vị trí quan trọng. Bên cạnh phần nội dung thực hành, bài
tập trong từng môn học, để cung cấp kiến thức, kỹ năng thực tế, trong chương
trình đào tạo của khoa, có các kỳ thực tập chính như sau:
- Thực tập thực tế cơ sở.
- Thực tập thực tế chun ngành.
- Thực tập tốt nghiệp.
Mỗi kì thực tập có yêu cầu, mục đích riêng, được tổ chức vào những thời
điểm nhất định, sau khi sinh viên đã tích lũy kiến thức phù hợp. Sau kỳ thực
tập, sinh viên phải có bài thu hoạch, báo cáo kết quả theo yêu cầu để lấy điểm
mơn học.
Như chúng ta đã biết thì lí thuyết ln đi đơi với thực hành, vậy nên khoa
Địa chất dưới sự chỉ đạo của nhà trường và thầy cô, mỗi năm sẽ tổ chức
chuyến khảo sát thực tế dành cho sinh viên cuối năm hai, nhưng do dịch
Covid19 nên thời gian bị trì hỗn cho đến cuối tháng 11 năm 2020.
Qua chuyến đi thực địa từ Tp. Hồ Chí Minh - Ninh Thuận - Nha Trang - Đà
Lạt 24/11/2020 - 29/11/2020 kéo dài 6 ngày 5 đêm với sự thay đổi lịch trình
mới cũng như một số trục trặc trong thời gian xuất phát so với các năm
nhưng nhờ đó giúp sinh viên năm 2 khóa 2018 khoa Địa Chất có thể củng
cố,tích lũy, kiểm tra và vận dụng các kiến thức địa chất đã học ở trên giảng
đường cũng như từ sách vở, google trên cơ sở lí thuyết. Ngồi ra, cịn giúp
sinh viên làm quen và thích ứng với cơng tác ngồi thực địa, quan sát, ghi
nhận các yếu tố liên quan đến địa chất, quan sát địa hình, địa mạo trong suốt
chuyến đi và ở các lộ điểm.


Chuyến đi thực địa không chỉ giúp sinh viên biết cách sử dụng bản đồ, xác
định tọa độ vàvị trí trên bản đồ. Trên cơ sở lí thuyết có thể quan sát địa hình
địa mạo ngồi thực tế ví dụ như yếu tố thế nằm của các lớp đá, các khe nứt,
các thể mạch xuyên cắt, vỏ phong hóa và các dạng địa hình do phong hóa,

kiến tạo, mặt bất chỉnh hợp,…. thể hiện các yếu tố địa chất lên bản đồ.
Sinh viên cịn biết trình tự mơ tả lộ điểm ngồi thực tế, mơ tả mẫu thạch học
bằng mắt thường và xác định tên đá sơ bộ, thu thập và phân loại mẫu Sinh
viên học được cách sử dụng các dụng cụ địa chất như la bàn, địa bàn, búa địa
chất và cách lấy mẫu thạch học, xác đinh vị trí đang đứng khi chỉ có bản đồ.
Kỹ năng quan sát và ghi nhận quá trình địa chất, địa mạo đã và đang xảy ra
trong thực tế, phỏng đoán q trình diễn ra trong tương lai cũng như có
những đề xuất, ý kiến bản tồn và phát triển khu vực . …. Ngoài ra, sinh viên
học được kỹ năng ghi chép sổ nhật kí địa chất,mơ phỏng địa hình đặc biệt rèn
luyện kỹ năng hợp tác và làm việc nhóm, phân chia cơng việc khi cơng tác
ngồi thực địa và làm báo cáo hợp lý, đạt hiệu quả. Không chỉ vậy, đây cịn là
một chuyến du lịch khơng q dài nhưng cũng đủ để tập thể lớp hiểu nhau
hơn, tăng tính đồn kết nội bộ.
B. u cầu :
1/ u cầu về kiến thức :
- Sinh viên phải nắm được các kĩ năng cơ bản: sử dụng la bàn, địa bàn, búa
địa chất, bản đồ.
-Nắm vững các kiến thức đã học: địa mạo, địa chất đại cương, cổ sinh, địa
chất cấu tạo, …
2/ Các dụng cụ ,vật dụng cần thiết :
- Búa
- Địa bàn
- Túi đựng mẫu
- Bút lông
- Sổ tay
- Đồ bảo hộ


PHẦN II: LỘ TRÌNH THỰC ĐỊA VÀ KHÁI QUÁT
VỀ CÁC LỘ ĐIỂM

A. Lộ trình thực địa:
- Ngày 24/11/2020: Thành phố Hồ Chí Minh đi Nha Trang
● Lộ điểm 1: Sơng Lịng Sơng (Bình Thuận)
● Lộ điểm 2: Cà Ná (Ninh Thuận)
- Ngày 25/11/2020: Nha Trang đi Mũi Dù
● Lộ điểm 3,4: Mũi Dù ( núi và biển )
● Lộ điểm 5: Bãi Tiên
- Ngày 26/11/2020: Nha Trang
● Lộ điểm 6: Bãi Dài
- Ngày 27/11/2020: Nha Trang đi Đà Lạt
● Lộ điểm 7: Đèo Cậu
- Ngày 28/11/2020: Đà Lạt
● Lộ điểm 8: Hầm đá Cam Ly
● Lộ điểm 9: Chân đập hồ nhỏ Dankia - Ankroet
- Ngày 29/11/2019: Đà Lạt về thành phố Hồ Chí Minh
( Bản Đồ )


B. Khái quát về các lộ điểm
1/ Bình Thuận
a/ Vị trí địa lý:
- Bình Thuận là tỉnh có dãy đất bắt đầu chuyển hướng từ Nam sang Tây của
phần còn lại của Việt Nam trên bản đồ hình chữ S, có tọa độ địa lý từ
10o33'42" đến 11o33'18" vĩ độ Bắc, từ 107o23'41" đến 108o52'18" kinh độ
Ðơng.
- Phía Bắc của tỉnh Bình Thuận giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía Đơng Bắc giáp
tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, và phía Tây Nam giáp Bà
Rịa-Vũng Tàu, ở phía Đơng và Nam giáp Biển Đông với đường bờ biển dài
192 km.
b/ Điều kiện tự nhiên:

- Địa hình Bình Thuận chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp,
địa hình hẹp ngang kéo theo hướng đơng bắc - tây nam, phân hố thành 4
dạng địa hình chính gồm đất cát và cồn cát ven biển chiếm 18,22%, đồng
bằng phù sa chiếm 9,43%, vùng đồi gò chiếm 31,65% và vùng núi thấp
chiếm 40,7% diện tích đất tự nhiên. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, khơng có mùa đơng và khơ hạn
nhất cả nước. Khí hậu nơi đây phân hóa thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và
mùa khô. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau. nhưng trên thực tê mùa mưa chỉ tập trung vào
3 tháng 8, 9 và tháng 10, vì vậy mùa khơ thực tế thường kéo dài.
- Bình Thuận có 10 loại đất với 20 tổ đất khác nhau, có kiểu rừng gỗ lá rộng,
kiểu rừng rụng lá, kiểu rừng hỗn giao lá kim chiếm ưu thế, kiểu rừng hỗn
giao và tre nứa thuần loại. Bên cạnh đó, Bình Thuận có nhiều tích tụ khoáng
sản đa dạng về chủng loại như vàng, wolfram, chì, kẽm, nước khống và các
phi khống khác. Trong đó, nước khống, sét, đá xây dựng có giá trị thương
mại và công nghiệp.


- Sơng ngịi tại Bình Thuận đều ngắn, lượng nước khơng điều hịa, mùa mưa
thì nước sơng chảy mạnh, mùa nắng làm sơng bị khơ hạn. Tỉnh có bốn sơng
lớn là sơng Lũy, sơng Lịng Sơng, sơng Cái và Sơng Cà Ty. Sơng Lịng Sơng
phát ngun từ dãy núi ranh giới hai tỉnh Ninh Thuận-Bình Thuận, chảy theo
chiều Bắc-Nam dọc theo ranh giới hai quận Tuy Phong và Phan Lý Chàm.
Sông này dài khoảng 40 cây số (từ nguồn ra đến cửa biển). Sông Lũy phát
nguyên từ cao nguyên Tuyên Đức.Từ nguồn đến ranh giới quận Hịa Đa,
sơng chảy theo hướng Bắc-Nam, dài 40 cây số; rồi rẽ ra đến biển, sông chảy
theo hướng Tây-Đông và dài hơn 20 cây số, lịng sơng hẹp, quanh co, vào
mùa mưa thường gây lụt lội. Sông Cái phát nguồn từ cao nguyên Lâm Đồng
chảy qua địa phận Thiện Giáo, rồi chảy theo hướng Bắc-Nam và dài khoảng
40 cây số. Sông Cà Ty phát nguồn từ cao ngun phía Tây và chảy theo

hướng Đơng-Nam, dài 27 cây số
2/ Ninh Thuận
a/ Vị trí địa lý:
- Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh
Khánh Hịa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng
và phía Đơng giáp biển Đơng.
- Diện tích tự nhiên 3.358 km2, có 7 đơn vị hành chính gồm 01 thành phố và
6 huyện. Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm là thành phố loại II thuộc Tỉnh,
trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của Tỉnh, cách TP. Hồ Chí Minh 350
km, cách sân bay Cam Ranh 60 km, cách TP. Nha Trang 105 km và cách TP.
Đà Lạt 110 km, thuận tiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội.
b/ Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình: Địa hình Ninh Thuận thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, với
3 dạng địa hình: núi chiếm 63,2%, đồi gị bán sơn địa chiếm 14,4%, đồng
bằng ven biển chiếm 22,4% diện tích tự nhiên tồn Tỉnh.
- Khí hậu thủy văn: Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với
đặc trưng khơ nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh, nhiệt độ trung bình hàng năm


từ 26 - 270C, lượng mưa trung bình 700 - 800 mm ở Phan Rang và tăng dần
đến trên 1.100 mm ở miền núi, độ ẩm khơng khí từ 75 - 77%. Năng lượng
bức xạ lớn 160 Kcl/cm2. Tổng lượng nhiệt 9.500 - 10.000oC. Thời tiết có 2
mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng
8 năm sau. Nguồn nước ở Ninh Thuận phân bố không đều, tập trung chủ yếu
ở khu vực phía Bắc và trung tâm Tỉnh. Nguồn nước ngầm chỉ bằng 1/3 mức
bình quân cả nước.
- Tài nguyên đất: Tổng diện tích tự nhiên 335.534 ha, trong đó, đất dùng vào
sản xuất nông nghiệp 83.618 ha; đất lâm nghiệp 188.997 ha; đất nuôi trồng
thủy sản 2.028 ha; đất làm muối 3.809 ha; đất chuyên dùng 19.512 ha; đất ở
4.948 ha; đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 5.262 ha; còn lại đất chưa

sử dụng.
- Tài nguyên biển: Bờ biển dài 105,8 km, ngư trường của Tỉnh nằm trong
vùng nước trồi có nguồn lợi hải sản phong phú và đa dạng với trên 500 loài
hải sản các loại. Ngồi ra, cịn có hệ sinh thái san hơ phong phú và đa dạng
với trên 120 loài và rùa biển đặc biệt quý hiếm chỉ có ở Ninh Thuận. Vùng
ven biển có nhiều đầm vịnh phù hợp phát triển du lịch và phát triển nuôi
trồng thủy sản và sản xuất tôm giống là một thế mạnh của ngành thủy sản.
- Tài ngun khống sản: Khống sản kim loại có Wonfram, Molipđen, thiếc,
vàng. Titan tại khu vực ven biển với trữ lượng nhiều triệu tấn. Khống sản
phi kim loại có thạch anh tinh thể, đá granite, cát thủy tinh, sét gốm…
Nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng có đá granite với tổng trữ lượng
khoảng 850 triệu m3, cát kết vôi trữ lượng khoảng 1,5 triệu m3; đá vôi san hô
tập trung vùng ven biển trữ lượng khoảng 2,5 triệu tấn CaO; sét phụ gia, đá
xây dựng. Tiềm năng về khoáng bùn mới được phát hiện ở thôn Suối Đá, xã
Lợi Hải, huyện Thuận Bắc tỉnh Ninh Thuận, qua kết quả điều tra khảo sát của
Liên đoàn quy hoạch và điều tra tài nguyên nước Miền Trung thuộc Bộ Tài
nguyên và Mơi trường, bùn khống có chất lượng tốt, khơng có chứa các chất
độc hại, trữ lượng bùn khoáng dự kiến khoảng trên 30.000 tấn, có thể tiếp tục
điều tra, thăm dị và khai thác sử dụng vào mục đích phát triển phục vụ loại


hình du lịch kết hợp tắm ngâm chữa bệnh như suối nước nóng xã Nhị Hà và
Tân Mỹ.
3/ Nha Trang
a/ Vị trí địa lý:
- Trên bản đồ Việt Nam, vị trí địa lý của Nha Trang nằm ở tọa độ
12°15’53″N (Bắc) 109°13’41″E (Đông). Phía Bắc Nha Trang giáp thị xã
Ninh Hòa, phía Nam giáp huyện Cam Lâm, phía Đông giáp Biển Đông với
huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa và phía Tây giáp huyện Diên
Khánh. Hiện nay, diện tích tự nhiên của Nha Trang là 251 km2, chưa tính

diện tích các đảo và vịnh biển.
b/ Điều kiện tự nhiên:
- Thành phố Nha Trang có điều kiện tự nhiên đa dạng từ địa hình, khí hậu,
cho tới điều kiện thủy văn. địa hình Nha Trang có sự phân hóa phức tạp, thay
đổi từ độ cao 0-900m so với mực nước biển và được chia làm 3 vùng địa hình
chính là: vùng đồng bằng duyên hải và ven sông cái; vùng chuyển tiếp và các
đồi núi thấp; và cuối cùng là vùng núi cao có độ dốc trên 15 độ phân bố ở 2
đầu Bắc và Nam của thành phố. Đặc biệt là bờ biển Nha Trang sở hữu rất
nhiều bãi biển và vịnh biển đẹp, có giá trị du lịch cao. điều kiện thủy văn,
Nha Trang có nhiều sông suối, tập trung ở 2 hệ thống sông chính là sông Cái
và sông Quán Trường, đều chảy theo hướng Tây Đông qua thành phố và chảy
ra Biển Đông. Hai dòng sông là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các hoạt
động công-nông nghiệp, du lịch, dịch vụ và sinh hoạt của người dân. Điều
kiện khí hậu của Nha Trang là khí hậu xavan với ảnh hưởng lớn của khí hậu
đại dương. Do vậy, thời tiết ở Nha Trang tương đối ôn hòa quanh năm, nhiệt
độ trung bình là 26,3 độ C, khá thuận lợi cho phát triển du lịch cả bốn mùa.
4/ Đà Lạt
a/ Vị trí địa lý:


- Rộng 394,64 km², nằm trên cao nguyên Lâm Viên, nơi có độ cao khoảng
1.500 mét so với mực nước biển. Với tọa độ địa lý 11°48′36″ đến 12°01′07″
vĩ độ bắc và 108°19′23″ đến 108°36′27″ kinh độ đông, Đà Lạt nằm trọn trong
tỉnh Lâm Đồng, phía bắc giáp huyện Lạc Dương, phía đơng và đơng nam
giáp huyện Đơn Dương, phía tây giáp huyện Lâm Hà, phía tây nam giáp
huyện Đức Trọng. Sau đợt điều chỉnh địa giới hành chính gần đây nhất vào
năm 2009, Đà Lạt bao gồm 12 phường, được định danh bằng số thứ tự từ 1
đến 12, và bốn xã Xuân Thọ, Xuân Trường,Tà Nung và Trạm Hành.
b/ Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình Đà Lạt được phân thành hai dạng rõ rệt: địa hình núi và địa hình

bình nguyên trên núi. Địa hình núi phân bố xung quanh vùng cao nguyên
trung tâm thành phố. Các dãy núi cao khoảng 1.700 mét tạo thành một vành
đai chắn gió che cho khu vực lịng chảo trung tâm. Từ thành phố nhìn về
hướng bắc, dãy Lang Biang như một tường thành theo hướng đông bắc – tây
nam, kéo dài từ suối Đạ Sar đến hồ Dankia. Hai đỉnh cao nhất của dãy núi
này có độ cao 2.167 mét và 2.064 mét. Án ngữ phía đơng và đơng nam Đà
Lạt là hai dãy Bi Doup và Cho Proline. Về phía nam, địa hình núi chuyển tiếp
sang bậc địa hình thấp hơn, đặc trưng là khu vực đèo Prenn với các dãy núi
cao xen kẽ những thung lũng sâu. Trung tâm Đà Lạt như một lịng chảo hình
bầu dục dọc theo hướng bắc – nam với chiều dài khoảng 18 km, chiều rộng
khoảng 12 km. Những dãy đồi đỉnh tròn ở đây có độ cao tương đối đồng đều
nhau, sườn thoải về hướng hồ Xuân Hương và dần cao về phía các vùng núi
bao quanh. Nơi cao nhất trong trung tâm thành phố là dinh Nguyễn Hữu Hào
trong Bảo tàng Lâm Đồng với độ cao 1.532 mét, còn điểm thấp nhất là thung
lũng Nguyễn Tri Phương, độ cao 1.398 mét.
Trên địa phận thành phố Đà Lạt, xen giữa vùng đồi thấp trung tâm thành phố
và các dãy núi bao quanh, có thể thấy hơn 20 dịng suối có chiều dài trên 4
km, thuộc các hệ thống suối Cam Ly, Đa Tam và hệ thống sông Đa Nhim.
Đây đều là những con suối đầu nguồn thuộc lưu vực sông Đồng Nai, trong đó
hơn một nửa là các con suối cạn, chỉ chảy vào mùa mưa và cạn kiệt vào mùa
khô. Suối Cam Ly dài 64,1 km, bắt nguồn từ huyện Lạc Dương, chảy theo


hướng bắc – nam và đổ vào hồ Xuân Hương. Đây chính là hệ thống suối lớn
nhất Đà Lạt, có vai trò quan trọng trong việc tạo cảnh quan cho khu vực đơ
thị trung tâm. Đà Lạt cịn nổi tiếng là thành phố của hồ và thác với khoảng 16
hồ lớn nhỏ phân bố rải rác, phần nhiều là các hồ nhân tạo. Hồ Xuân Hương
nằm ở trung tâm thành phố, rộng khoảng 38 ha, được tạo lập năm 1919 trong
quá trình xây dựng Đà Lạt. Trước năm 1986, hồ Xuân Hương cùng hồ Chiến
Thắng và hồ Than Thở là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố. Ngày

nay, nguồn nước sinh hoạt được dẫn về từ hồ Dankia thuộc huyện Lạc
Dương, cách Đà Lạt khoảng 17 km.
- Khí hậu:
+Do nằm ở độ cao 1.500 mét và được các dãy núi cùng quần hệ thực vật
rừng, đặc biệt là rừng thơng bao quanh, nên đối lập với khí hậu nhiệt đới gió
mùa của miền trung và khí hậu nhiệt đới xavan ở miền nam, thành phố Đà
Lạt có một khí hậu miền núi ơn hịa dịu mát quanh năm.
+Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới xavan, Đà Lạt có hai mùa rõ rệt: mùa
mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10. Cịn
mùa khơ kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau. Vào mùa khô,
Đà Lạt chịu ảnh hưởng của khối khơng khí biển Đơng, mang lại thời tiết nắng
ấm, ít mây, khơng mưa, nhiệt độ hạ thấp về ban đêm và biên độ nhiệt lớn.
Trong những tháng mùa mưa, gió mùa đơng bắc hầu như khơng cịn ảnh
hưởng đến Đà Lạt, thay thế bởi khối khơng khí xích đạo từ phía nam tràn lên
phía bắc. Gió mùa tây nam mang lại nguồn ẩm chủ yếu cho những trận mưa
lớn và những đợt mưa kéo dài nhiều ngày. Mặc dù vậy, do ảnh hưởng của
khối khơng khí nhiệt đới Thái Bình Dương, trong mùa mưa vẫn có những
thời kỳ thời tiết tạnh ráo.
+Nhiệt độ trung bình tháng ở Đà Lạt luôn dưới 20°C, ngay cả trong những
tháng nóng nhất. Tuy vậy, Đà Lạt cũng khơng phải là nơi có nhiệt độ trung
bình tháng thấp nếu so với các tỉnh thành phố miền bắc có khí hậu cận nhiệt
đới. Trong những tháng mùa đơng, nhiệt độ trung bình tháng vẫn trên 15 °C.
Theo số liệu thống kê từ năm 1964 tới năm 1998, nhiệt độ trung bình năm ở


Đà Lạt là 17,9 °C, trong đó năm 1973 có nhiệt độ trung bình cao nhất lên đến
18,5 °C, cịn năm 1967 nhiệt độ trung bình xuống thấp nhất, 17,4 °C. Nếu so
sánh với Sa Pa, thị trấn nghỉ dưỡng ở miền Bắc ở độ cao 1.581 mét so với
mặt biển và nằm trong vùng cận nhiệt đới, thì nhiệt độ trung bình năm ở Đà
Lạt cao hơn 2,6 °C. Vào tháng 12 thời điểm cuối năm, Đà Lạt hạ nhiệt vào

ban đêm từ 6 °C đến 8 °C thậm chí xuống 4 °C. Buổi sáng vào mùa đơng, Đà
Lạt có mưa phùn và trời ít khi có nắng và nếu xét riêng các tháng mùa đơng
thì nhiệt độ trung bình của Đà Lạt cao hơn Sapa đến 7 °C (tuy nhiên về mùa
hè Sapa thường ấm hơn khoảng 2 °C đến 3 °C so với Đà Lạt không đáng kể).
+Biên độ nhiệt độ ngày đêm ở Đà Lạt rất lớn, trung bình năm đạt 11 °C, cao
nhất trong những tháng mùa khô, lên tới 13 – 14 °C, và thấp nhất trong
những tháng mùa mưa, chỉ khoảng 6 – 7 °C. Ngược lại, biên độ nhiệt trung
bình giữa các tháng trong năm lại nhỏ, tháng ấm nhất và tháng lạnh nhất cũng
chỉ chênh lệch 3,5 °C. Độ dài ngày trong các mùa ở Đà Lạt khơng có sự
chênh lệch lớn, trung bình khoảng từ 11 đến ít hơn 12 giờ vào mùa đông và
trên 12 giờ vào mùa hè. Tổng số giờ nắng trong năm ở đây tương đối cao,
khoảng 2.236 giờ một năm, tập trung chủ yếu vào các tháng 12, 1, 2 và 3 của
mùa khô. Tổng lượng bức xạ thu nhập ở Đà Lạt khoảng 140 kCalo/cm²/năm,
nhiều nhất vào tháng 4 và ít nhất vào tháng 8. Nếu so với các vùng lân cận,
lượng bức xạ Mặt Trời của Đà Lạt không cao, nhưng đây là nguồn năng
lượng chủ yếu cho các quá trình trao đổi nhiệt, mang lại nền nhiệt độ thấp và
tương đối ôn hòa.
+Mùa mưa ở Đà Lạt thường bắt đầu vào cuối tháng 4, đầu tháng 5 và kết thúc
vào khoảng cuối tháng 10, đầu tháng 11. Tuy hàng năm, thời điểm bắt đầu và
kết thúc của mùa mưa có thể thay đổi, nhưng mùa mưa ở đây thường kéo dài
khoảng hơn 6 tháng. Trung bình, một năm Đà Lạt có 160 ngày mưa với
lượng mưa 1.768 mm, tập trung nhiều nhất vào ba tháng 7, 9 và 10, ba tháng
có sự hoạt động mạnh của trường gió mùa tây nam. Nếu lấy trung bình từ
tháng 5 tới tháng 10, tổng lượng mưa trong mùa mưa ở Đà Lạt chiếm đến gần
80% lượng mưa của cả năm. So với vùng đồng bằng, Đà Lạt có số ngày mưa
trong năm nhiều hơn, nhưng lượng mưa lại thấp hơn. Ở Đà Lạt cịn có một


hiện tượng thời tiết đáng chú ý khác là sương mù, trung hình 80 đến 85 ngày
trong một năm, nhưng xuất hiện nhiều nhất vào khoảng thời gian từ tháng 2

tới tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 10. Phổ biến hơn cả là loại sương mù bức
xạ được hình thành khi mặt đất bị lạnh đi nhiều do bức xạ vào lúc trời quang,
lặng gió. Sương mù dày ít xảy ra hơn, thường gặp vào tháng 9 và tháng 10,
trung bình mỗi tháng có tới 4 đến 5 ngày sương mù dày.


PHẦN III: PHẦN CHUYÊN ĐỀ THỰC ĐỊA
CHƯƠNG I: LỘ ĐIỂM SƠNG LỊNG SƠNG
A. Mơ tả khái qt về vùng
1/ Tọa lạc: thuộc thị trấn Hương Liên, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.
2/ Ảnh hưởng bởi hoạt động kiến tạo :
- Ngoại lực: Dưới tác động của Dịng nước: Sơng Lịng Sơng mang dấu vết
của lịng sơng cổ. Nơi đây chứa các vật liệu trầm tích chủ yếu có kích thước
khác nhau là cuội sỏi và cát. Tốc độ chảy của dòng nước khác nhau qua từng
giai đoạn khác nhau và đi kèm với q trình hạ mực gốc, sơng đổi chiều dịng
chảy dẫn đến việc tạo ra một thềm sơng mới và các vật liệu được mang theo
được tích tụ lại thành từng lớp.
+ Dòng nước mang theo các vật liệu có kích thước lớn (thơ hạt)  Đây
là giai đoạn nước chảy mạnh.
+ Dòng nước mang theo các vật liệu có kích thước nhỏ (mịn hạt) 
Đây là giai đoạn nước chảy chậm.
+ Do bề mặt sông cổ bị bào mịn mạnh nên tạo các mương xối và ống
khói tiên.
3/ Các loại đất đá chủ yếu:
- Đa số các loại vật liệu chưa hóa đá mà chỉ gắn kết bở rời xi măng sét.
- Kaolin
4/ Độ cao khảo sát: khoảng 10m so với mực nước biển.
5/ Thời tiết: nắng gắt, nóng.
6/ Đặc điểm địa hình:



a/ Vị trí 1:
- Tọa độ
Kinh độ:

108°72′68″

Vĩ độ:

11°23′92″

- Phương: B90
- Quan sát xung quanh thềm sông cổ, ta thấy được môi trường sinh vật thưa
thớt, chủ yếu là các bụi cỏ dại và xương rồng. Có thể đốn được nơi đây
thuộc loại khí hậu khơ hạn.
- Do thời tiết khí hậu nóng, khơ hạn, thực vật thưa thớt nên xảy ra hiện tượng
laterit hóa. Bề mặt địa hình có hơi gồ ghề, cao khoảng 4 – 5m so với xung
quanh.
(hình 6152)
- Quan sát mặt cắt ngang ta thấy lớp bên trên là lớp laterite dày 0.5 – 1m; lớp
bên dưới là lớp cát cuội sỏi cao khoảng 3m  Hiện tượng laterite hóa làm
cho bề mặt bên trên cứng hơn bề mặt bên dưới bởi q trình sa mạc hóa diễn
ra mạnh mẽ kèm theo khí hậu khơ nóng.
b/ Vị trí 2:
- Tọa độ
Kinh độ:

108°71′94″

Vĩ độ:


11°23′37″

- Phương: B65
- Các dạng gị nổi cao trung bình khoảng 6 – 7m so với vị trí con sơng. Vật
liệu chủ yếu là cát, sạn, sỏi và cuội. (Các vật liệu có màu nâu đỏ do chứa
nhiều ion sắt).


- Tại thềm sơng có xuất hiện các cấu trúc địa chất: Mương xói hay hàm ếch,..
đó là do sự xâm thực của dịng chảy trên sơng.
(hình 6163 – note Thềm sơng cổ vào)
c/ Vị trí 3:
- Tọa độ
Kinh độ:

108°72′04″

Vĩ độ:

11°23′44″

- Phương: B125
- Do sự xâm thực dòng chảy trên sơng nên hình thành các ống khói tiên tại
thềm sơng cổ.
( hình 6187 – note Ống khói tiên)
B. Mơ tả khái quát mẫu
1/ Mẫu 1:SLS.N2.2.1
- Tọa độ:
Kinh độ:

Vĩ độ:
- Mô tả:
2/ Mẫu 2: SLS.N2.2.2
- Tọa độ:
Kinh độ:
Vĩ độ:


- Mô tả:


CHƯƠNG II: LỘ ĐIỂM CÀ NÁ (HANG CHÂN SĨNG)
A. Mơ tả khái quát về vùng
1/ Tọa lạc: thuộc huyện Ninh Phước , tỉnh Ninh Thuận
2/ Ảnh hưởng bởi hoạt động kiến tạo:
- Nội lực: Đối diện thềm biển thì sẽ là đồi núi. Núi Cà Nà nơi đây được hình
thành bởi hoạt động của magma xâm nhập, được nhìn thấy chủ yếu là đá
Granite.
(6204)
- Ngoại lực: Chịu tác động phong hóa của sóng biển và gió; gió chủ yếu bóc
mịn các bề mặt của các vật liệu, sóng bào mịn đem các kích thước vật liệu
khác nhau mang đi gắn kết. Nên dựa vào mặt cắt thì thềm biển Cà Ná có độ
cao khoảng 4m so với mặt nước biển.
+ Các bậc thềm được tạo ra từ các quá trình hình thành biển kèm theo
các đợt sóng biển.
+ Do q trình dâng lên, hạ xuống của mực nước biển và cũng do tác
động liên tục của sóng biển nên hang chân sóng hình thành.
3/ Các loại đất đá chủ yếu:
- Cát
- Mảnh vụn san hô

- Xi măng vôi
4/ Độ cao khảo sát: khoảng 4m so với mực nước biển.
5/ Thời tiết: một bên nắng nóng, một bên mây đen có mưa.
6/ Đặc điểm địa hình:
a/ Vị trí 1:


- Tọa độ
Kinh độ:

108°86′03″

Vĩ độ:

11°33′34″

- Phương: B76
- Đặc điểm địa hình hầu như là ảnh hưởng hoạt động kiến tạo ngoại sinh là
sóng biển và gió.
- Năng lượng dịng chảy lớn cùng với các đoạn chảy rối nên địa hình Hang
chân sóng có thể có ít nhất 2 bậc thềm
+ Bậc thứ nhất:

Do 1 lần hạ mực gốc  địa hình nâng lên.

+ Bậc thứ hai:

Do 2 lần hạ mực gốc.

- Thềm san hơ được hình thành chủ yếu do đá trầm tích nằm ngang.

- Đa số vật liệu đều là cốt bộ sinh vật san hô.
(6216 – kèm phân lớp – giải thích)
b/ Vị trí 2:
- Tọa độ
Kinh độ:

108°85′79″

Vĩ độ:

11°33′36″

- Phương: B30
- Xuất hiện một khối granite lớn sáng màu nằm ngay thềm biển.
(6231)
B. Mô tả khái quát mẫu
1/ Mẫu 1:HCS.N2.1.1


- Tọa độ:
Kinh độ:

108°86′03″

Vĩ độ:

11°33′34″

- Mô tả:
2/ Mẫu 2: :HCS.N2.1.2

- Tọa độ:
Kinh độ:

108°86′03″

Vĩ độ:

11°33′34″

- Mô tả:
3/ Mẫu 3: :HCS.N2.2.1
- Tọa độ:
Kinh độ:

108°85′79″

Vĩ độ:

11°33′36″

- Mô tả:


CHƯƠNG III: LỘ ĐIỂM MŨI DÙ ( NÚI )
A. Mô tả khái quát về vùng
1/ Tọa lạc: phường Ninh Hải , thị xã Ninh Hòa , tỉnh Khánh Hòa
2/ Ảnh hưởng bởi hoạt động kiến tạo:
- Nội lực: Đá trầm tích bị nén ép sau đó bị uốn nếp; cánh nếp uốn tồn tại 2
dạng chen ngang và chen song song với chiều của cánh nếp uốn.
3/ Các loại đất đá chủ yếu:

- Có 3 loại đá chính:
+ Cát
+ Vật liệu gắn kết xi măng
+ Sét
4/ Độ cao khảo sát: trung bình 9m.
5/ Thời tiết: khơ, nóng.
6/ Đặc điểm địa hình:
a/ Vị trí 1:
- Quan sát xung quanh là 1 cái đồi có độ cao khoảng 9 – 10m so với mặt
đường đi. Chiếc đồi này có cấu trúc uốn nếp đã bị phong hóa mạnh và hình
thành các lớp trầm tích
- Ở vách cách chân dốc khoảng 300m về phía ….. có uốn nếp 5 lớp.
(6298)
- Tọa độ
Kinh độ:
Vĩ độ:


- Phương: B315
b/ Vị trí 2:
- Ở vách cách chân dốc khoảng 300m về phía ….. có uốn nếp 7 lớp.
- Đây là cánh nếp uốn lồi bị xảy ra q trình phong hóa mạnh mẽ.
(6308)
- Tọa độ
Kinh độ:
Vĩ độ:
- Phương:
c/ Vị trí 3:
(6325)
- Tọa độ

Kinh độ:
Vĩ độ:
- Phương: B60
- Góc dốc: 41
B. Mơ tả khái qt mẫu
1/ Mẫu 1:
- Tọa độ:
Kinh độ:
Vĩ độ:
- Mô tả:


2/ Mẫu 2:
- Tọa độ:
Kinh độ:
Vĩ độ:
- Mô tả:


CHƯƠNG IV: LỘ ĐIỂM MŨI DÙ ( BIỂN )
A. Mô tả khái quát về vùng
1/ Tọa lạc: phường Ninh Hải , thị xã Ninh Hòa , tỉnh Khánh Hòa
2/ Điều kiện tự nhiên :
- Khí hậu khơ nóng , sóng biển mạnh , thảm thực vật thưa.
- Thực vật chủ yếu là xương rồng.
- Các mỏm đá ở sát biển nơng và trịn cạnh ( do bị sóng biển mài mịn ).
- Đá có màu đen ,tối màu , thỉnh thoảng thấy có các mạch thạch anh hoặc
calcite.
- Các đá đều nằm về cùng 1 phía.
- Có nhiều trầm tích hạt thơ , có khe nứt có màu xanh.

- Đá có chứa hóa thạch
3/ Các loại đất đá chủ yếu:
- Đá trầm tích: cát thơ , cát mịn, sét
- Đá vơi
4/ Độ cao khảo sát:
5/ Thời tiết: Nắng, khơ, nóng
6/ Đặc điểm địa hình:
a/ Vị trí 1: (6390)
- Là bãi đá tối màu sáng màu, gồm các lớp dãy trầm tích cát mịn và thơ phân
theo hàng ngang, kéo khá dài từ 10-20m, có hạ bậc góc tạo thành một vài
hang chân sóng
- Tọa độ


×