CHÀO CỜ
&
TẬP ĐỌC
OANG – OĂNG
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
Nhận ra các tiếng có vần oang - oăng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh, bảng gắn, bộ chữ cái
Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Học sinh viết: bài toán, băn khoăn ,tóc xoăn, (Bảo, Giang, Cường)
Học sinh đọc bài:ngoan ngoãn, cây xoan , khoẻ khoắn , tóc xoăn, hoàn toàn,
( Mai, My, Trinh)
Đọc câu ứng dụng. (Vũ
3/Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Gắn bảng: oang.
Vần oang
Hỏi: Đây là vần gì?
Cá nhân, lớp.
Phát âm: oang.
Thực hiện trên bảng gắn.
Hướng dẫn học sinh gắn vần oang.
Hướng dẫn học sinh phân tích vần oang. Vần oang có âm o đứng trước,âm a đứng
Hướng dẫn học sinh đánh vần vần oang. giữa, âm ng đứng sau: Cá nhân
o- a – ngờ – oang : cá nhân, nhóm, lớp.
Đọc: oang.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Hươáng dẫn học sinh gắn: hoang.
Thực hiện trên bảng gắn.
Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng
Tiếng hoang có âm h đứng trước, vần
hoang.
oang đứng sau.
Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
hờ – oang – hoang : cá nhân.
hoang.
Đọc: hoang.
Cá nhân, lớp.
Treo tranh giới thiệu: vỡ hoang.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Đọc phần 1.
Cá nhân, nhóm.
*Gắn bảng: oăng.
Hỏi: Đây là vần gì?
Vần oăng.
Phát âm: oăng.
Cá nhân, lớp.
Hướng dẫn học sinh gắn vần oăng.
Hướng dẫn học sinh phân tích vần oăng. Thực hiện trên bảng gắn.
Vần oăng có âm o đứng trước, âm ă đứng
So sánh:
Giống: g cuối.
Khác: oa – oă đầu.
Hướng dẫn học sinh đánh vần vần oăng.
Đọc: oăng.
Hướng dẫn học sinh gắn tiếng hoẵng.
Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng
hoẵng.
Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
hoẵng.
Đọc: hoẵng.
Treo tranh giới thiệu: con hoẵng.
Gíaoviên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh
đọc từ : con hoẵng
Đọc phần 2.
Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
oang – oăng
vỡ hoang - con hoẵng.
Hướng dẫn cách viết.
Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
áo choàng
liến thoắng
oang oang
dãi ngoẵng
Giảng từ
Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có
oang – oăng.
Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.
Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
Đọc bài tiết 1.
Treo tranh.
Hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc bài ứng dụng:
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
giữa, âm ng đứng sau: cá nhân.
So sánh.
o - ă – ngờ - oăng: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng hoẵng có âm h đứng trước, vần
oăng đứng sau, dấu ngã đánh trên âm ă:
cá nhân.
hờ – oăng – hoăng – ngã - hoẵng: cá
nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
choàng, oang oang, thoắng, ngoẵng.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Cô dạy, các bạn học sinh.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có oang.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
*Hoạt động 3: Luyện nói:
Chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
Treo tranh:
Hỏi: Tranh vẽ gì?
Hỏi: Khi nào mặc áo choàng?
Hỏi: Khi nào mặc áo len?
Hỏi: Khi nào mặc áo sơ mi?
Hỏi: Em có những loại áo nào?
Nêu lại chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ
mi.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong
sách giáo khoa.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Bạn mặc áo choàng, áo len, áo sơ mi.
Trời lạnh.
Trời lạnh.
Đi học lúc trời nóng.
Tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:Chơi trò chơi tìm tiếng mới: loang lổ, dài ngoẵng, hoàng hôn, bàng hoàng...
5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bài. OANH – OACH
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
Nhận ra các tiếng có vần oanh - oach. Đọc được từ, câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh.
Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc viết bài: oang – oăng, hoàng hôn ,con hoẵng ,thoang thoảng , nước khoáng ,
liếng thoắng , khua khoắng,áo choàng, mở toang . (Trinh, Khánh như, Nhung, Phụng)
Đọc câu ứng dụng. (Lâm, Yên)
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Gắn bảng: oanh.
Vần oanh
Hỏi: Đây là vần gì?
Cá nhân, lớp.
-Phát âm: oanh.
Thực hiện trên bảng gắn.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần oanh.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần oanh. Vần oanh có âm o đứng trước, âm a đứng
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần oanh. giữa, âm nh đứng sau: Cá nhân
o - a – nhờ – oanh: cá nhân, nhóm, lớp.
-Đọc: oanh.
Cá nhân, nhóm, lớp.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: doanh.
Thực hiện trên bảng gắn.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng
Tiếng doanh có âm d đứng trước, vần
doanh.
oanh đứng sau.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
dờ – oanh – doanh : cá nhân.
doanh.
- Đọc : doanh
-Treo tranh giới thiệu: doanh trại.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
* Gắn bảng: oach.
- Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: oach.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần oach.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần oach.
-So sánh:
+Giống: oa đầu.
+Khác: nh – ch cuối.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần oach.
-Đọc: oach.
-Hướng dẫn học sinh gắn tiếng hoạch.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng
hoạch.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
hoạch.
-Đọc: hoạch.
-Treo tranh giới thiệu: thu hoạch
-Gíao viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh
đọc từ : thu hoạch
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
oanh – oach
doanh trại - thu hoạch.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
khoanh tay
kế hoạch
mới toanh
loạch xoạch
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có
oanh – oach.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh.
-Đọc câu ứng dụng:
“Chúng em ... kế hoạch nhỏ”
-Giáo viên đọc mẫu.
Cá nhân, lớp.
Quan sát tranh
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm , lớp
Vần oach.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần oach có âm o đứng trước, âm a đứng
giữa, âm ch đứng sau: cá nhân.
Học sinh so sánh
o- a – chờ – oach : cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng hoạch có âm h đứng trước, vần
oach đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm a:
cá nhân.
hờ – oach – hoach – nặng - hoạch: cá
nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
khoanh, toanh, hoạch, loạch xoạch.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
-Treo tranh:
Hỏi: Em thấy cảnh gì ở trong tranh?
Hỏi: Ở nhà máy có ai làm việc?
Hỏi: Ở cửa hàng có ai?
Hỏi: Ở doanh trại có ai?
-Nêu lại chủ đề: Nhà máy, cửa hàng,
doanh trại.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong
sách giáo khoa.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có oach.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
Công nhân.
Người mua, người bán.
Các chú bộ đội.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
Chơi trò chơi tìm tiếng mới: l oanh quanh, ngã oành oạch
tung hoành , loách choách,
xoành xoạch.
5/ Dặn dò:
Dặn học sinh học thuộc bài.
Về nhà tìm tiếng mới ghi vào giấy , tiết sau thi tìm tiếng nhanh
OAT – OĂT
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
Nhận ra các tiếng có vần oat - oăt. Đọc được từ, câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh, bảng gắn, bộ chữ cái.
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách giáo khoa, vở.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc viết bài: oanh – oach. (Anh, Phụng , Lợi)
Đọc câu ứng dụng. (Chính).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Gắn bảng: oat.
Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: oat.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần oat.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần oat.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần oat.
-Đọc: oat.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: hoạt.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng hoạt.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
hoạt.
-Đọc: hoạt.
-Treo tranh giới thiệu: hoạt hình
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Gắn bảng: oăt.
- Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: oăt.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần oăt.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần oăt.
-So sánh:
+Giống: t cuối.
+Khác: oa – oă đầu.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần oăt.
-Đọc: oăt.
-Hướng dẫn học sinh gắn tiếng choắt.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng
choắt.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
choắt.
-Đọc: choắt.
-Treo tranh giới thiệu: loắt choắt.
-Gíao viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh
đọc từ loắt choắt
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
oat – oăt
hoạt hình - loắt choắt.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
lưu loát
chỗ ngoặt
đoạt giải
nhọn hoắt
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có
Vần oat
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần oat có âm o đứng trước,âm a đứng
giữa, âm t đứng sau: Cá nhân
oa – tờ – oat: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng hoạt có âm h đứng trước, vần oat
đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm a.
hờ – oat – hoat – nặng – hoạt: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần oăt.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần oăt có âm o đứng trước,âm ă đứng
giữa âm t đứng sau: cá nhân.
So sánh.
oă – tờ - oăt : cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng choắt có âm ch đứng trước, vần oăt
đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ă: cá
nhân.
chờ – oăt – choăt – sắc – choắt : cá nhân,
lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
oat – oăt.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
-Đọc câu ứng dụng: “Thoắt... cánh rừng”.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Phim hoạt hình.
-Treo tranh:
Hỏi: Em thấy cảnh gì ở trong tranh?
-Nêu lại chủ đề: Phim hoạt hình.
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập tiếng
việt.
*Hoạt động 4:Học sinh đọc bài trong sách
giáo khoa.
2 – 3 em đọc
loát, đoạt, ngoặt, hoắt.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có oăt.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Mọi người đang xem phim hoạt hình.
Cá nhân, lớp.
Làm vở bài tập.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
Chơi trò chơi tìm tiếng mới.
5/ Dặn dò:
Dặn học sinh học thuộc bài.
&
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc viết chắc chắn các vần: oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat,
oăt.
Biết ghép các vần nói trên với các âm và thanh đã học để tạo tiếng và tạo từ.
Biết đọc đúng các từ ứng dụng: Khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang và những từ khác chứa
các vần có trong bài.
Nghe, đọc đúng đoạn thơ ứng dụng: Hoa đào ưa rét...Hoa mai dát vàng.
Nghe câu chuyện “Chú gà trống không ngoan”, nhớ được tên các nhân vật chính của câu
chuyện được gợi ý bằng các tranh minh họa sách giáo khoa.
II/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc viết bài: oat – oăt (Hoa, Hà)
Đọc bài SGK. (Như, Nhựt).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Ôn các vần oa, oe.
-Trò chơi “Xướng họa”.
-Học sinh tìm hiểu luật chơi: Chia lớp
thanh 2 nhóm đứng đối diện nhau.
+Nhóm A cử người hô to vần oa hoặc vần
oe, người của nhóm A phải hô đáp lại 2
từ có vần mà đã hô. Sau đó nhóm B thay
nhóm A hô tiếp 1 vần oa hoặc vần oe và
nhóm A làm công việc như nhóm B đã
làm. Nhóm nào đáp không đủ hoặc không
đúng 2 từ thì mỗi nhóm thiếu hoặc đáp sai
phải bị loại người trong nhóm ra ngoài
vòng chơi. Sau 5 lần mỗi nhóm được
quyền hô thì trò chơi kết thúc. Nhóm nào
đến cuối cuộc chơi còn số người chơi
nhiều hơn thì nhóm đó thắng.
*Hoạt động 2: Học bài ôn.
-Dùng bảng ôn và làm mẫu, ghép âm ở
cột dọc với từng âm ở dòng ngang để tạo
vần đã ghép. Mẫu: o – a – oa; o – an –
oan...
*Trò chơi giữa tiết:
-Học sinh tự làm việc với bảng ôn theo
từng cặp.
-Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm viết 3
lần: Nhóm 1 viết vần oa, oanh, oăn.
Nhóm 2 viết vần oat, oang, oăt. Nhóm 3
viết vần oe, oach, oăng. Nhóm 4 viết vần
oai, oay, oan.
-Tổ chức cho mỗi nhóm nhận xét kết quả
viết của nhóm kia.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc mẫu đoạn thơ.
Hỏi: Tìm tiếng mới có vần đang ôn?
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Luyện viết.
*Hoạt động của học sinh:
Lắng nghe.
Thực hiện trò chơi.
Tự ôn cách đọc các vần trên bảng ôn sách
giáo khoa.
Quan sát.
Hát múa.
Ở mỗi cặp các em luân phiên nhau. Mỗi
em chỉ vào bảng ôn, em kia đọc theo bạn
chỉ. Sau khi đã làm việc xong ở bảng ôn.
Học sinh đọc trơn các từ: khoa học, ngoan
ngoãn, khai hoang.
Viết trên giấy trắng do giáo viên chuẩn bị
rồi dán kết quả của nhóm lên bảng lớp.
Các nhóm cử đại diện lên đọc kết quả
viết của nhóm.
Nhận xét.
Hát múa.
Đọc: Cá nhân, nhóm.
hoa.
Đọc đồng thanh cả đoạn.
Đọc nối tiếp.
Hát múa.
Viết vở tập viết.
*Hoạt động 3: Kể chuyện.
-Yêu cầu học sinh đọc tên chuyện.
-Kể diễn cảm lần 1.
-Kể lần 2 có kèm tranh minh họa.
*Hoạt động 4: Đọc bài sách giáo khoa.
4/ Củng cố:
Cho học sinh nhắc lại các vần đã ôn.
5/ Dặn dò:
Dặn học sinh đọc các vần, từ, đoạn thơ.
Chú gà trống khôn ngoan.
Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào
từng bức tranh và câu hỏi gợi ý.
Cá nhân, lớp.
&
OA – OE
I/ Mục tiêu:
vHọc sinh đọc và viết được oa, oe, họa só, múa xòe.
vNhận ra các tiếng có vần oe - oa. Đọc được từ, câu ứng dụng.
vPhát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khỏe là vốn q nhất.
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Tranh.
vHọc sinh: Bộ ghép chữ, sách giáo khoa, vở.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
vHọc sinh đọc viết: Đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng, tấm liếp , chụp đèn, rộn rịp, chiêm chiếp.
(Nhung, Hà, Đức, Thương)
vĐọc bài sách giáo khoa. (Hạnh, Hồng).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
* Gắn bảng: oa.
Vần oa
Hỏi: Đây là vần gì?
Cá nhân, lớp.
-Phát âm: oa.
Thực hiện trên bảng gắn.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần oa.
Vần oa có âm o đứng trước, âm a đứng
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần oa.
sau: Cá nhân
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần oa.
o – a – oa : cá nhân, nhóm, lớp.
-Đọc: oa.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: họa.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng họa. Cá nhân, nhóm, lớp.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng họa. Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng họa có âm h đứng trước, vần oa
-Đọc: họa.
đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm o.
-Treo tranh giới thiệu: họa só
hờ – oa – hoa – nặng – họa: cá nhân.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
Cá nhân, lớp.
*Viết bảng: oe.
-Hỏi: Đây là vần gì?
Cá nhân, nhóm, lớp.
-Phát âm: oe.
Cá nhân, nhóm.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần oe.
-Hướng dẫn học sinh
-So sánh:
+Giống: o đầu.
+Khác: a – e sau.
-Hướng dẫn học sinh
-Đọc: oe.
-Hướng dẫn học sinh
-Hướng dẫn học sinh
phân tích vần oe.
đánh vần vần oe.
gắn tiếng xòe.
phân tích tiếng xòe.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng xòe.
-Đọc: xòe.
-Treo tranh giới thiệu: múa xòe.
-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh
đọc từ múa xòe
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
oa – oe
họa só - múa xòe.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
sách giáo khoa
chích chòe
hòa bình
mạnh khỏe
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có
oa – oe.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
-Hỏi: Tranh vẽ gì?
-Đọc câu ứng dụng:
Hoa ban xòe cánh trắng
Lan tươi màu nắng vàng
Cành hồng khoe nụ thắm
Bay làn hương dịu dàng.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
Vần oe.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần oe có âm o đứng trước, âm e đứng
sau: cá nhân.
So sánh.
o – e – oe : cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng xòe có âm x đứng trước, vần oe
đứng sau, dấu huyền đánh trên âm o: cá
nhân.
xờ – oe – xoe – huyền – xòe: cá nhân,
lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
khoa, chòe, hòa, khỏe.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Hoa ban, hoa hồng.
2 em đọc.
*Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Sức khỏe là vốn q nhất.
-Treo tranh:
Hỏi: Tranh vẽ gì?
Hỏi: Tập thể dục để làm gì?
Hỏi: Tập thể dục lúc nào là tốt nhất?
Hỏi: Sau khi ngủ dậy em có tập thể dục
không?
-Nêu lại chủ đề: Sức khỏe là vốn q
nhất.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong
sách giáo khoa.
Nhận biết tiếng có oa – oe.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Các bạn đang tập thể dục.
Có sức khỏe tốt.
Buổi sáng sau khi ngủ dậy.
Tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
vChơi trò chơi tìm tiếng mới: cái loa, khoe sắc...
5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bài. UÊ – UY
I/ Mục tiêu:
Học sinh dọc và viết được uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
Nhận ra các tiếng có vần uê - uy. Đọc được từ, câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh.
Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết: khoa học, ngoan ngoãn, khoanh tròn, khoai hoang. ( Anh, Bảo, Đông, Hà)
-Đọc bài thơ ứng dụng . (Hoa, Vân )
3/Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Gắn bảng: uê.
Hỏi: Đây là vần gì?
Vần uê
-Phát âm: uê.
Cá nhân, lớp.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần uê.
Thực hiện trên bảng gắn.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần uê.
Vần uê có âm u đứng trước, âm ê đứng
sau: Cá nhân
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần uê.
u – ê – uê : cá nhân, nhóm, lớp.
-Đọc: uê.
Cá nhân, nhóm, lớp.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: huệ.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng huệ.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng huệ.
-Đọc: huệ.
-Treo tranh giới thiệu: bông huệ.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Gắnbảng: uy.
-Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: uy.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần uy.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần uy.
-So sánh:
+Giống: u đều.
+Khác: ê – y cuối.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần uy.
-Đọc: uy.
-Hướng dẫn học sinh gắn tiếng huy.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng huy.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng huy.
-Đọc: huy.
-Treo tranh giới thiệu: huy hiệu.
-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh
đọc từ : huy hiệu
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
uê – uy
bông huệ - huy hiệu.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
cây vạn tuế
tàu thủy
xum xuê
khuy áo
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có
uê – uy.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu bài
-Đọc bài ứng dụng:
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng huệ có âm h đứng trước, vần uê
đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm ê.
hờ – uê – huê – nặng – huệ: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần uy.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần uy có âm u đứng trước, âm y đứng
sau: cá nhân.
So sánh.
u – y – uy: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng huy có âm h đứng trước, vần uy
đứng sau.
hờ – uy – huy: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
tuế, xuê, thủy, khuy.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
“Cỏ mọc... nơi nơi”
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy
bay.
-Treo tranh:
H: Em thấy gì trong tranh?
H: Em đã được đi ô tô, tàu hỏa, tàu thủy,
máy bay chưa? Em đi phương tiện đó khi
nào?
-Nêu lại chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô,
máy bay.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong
sách giáo khoa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có uê.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay.
Tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
Chơi trò chơi tìm tiếng mới: xứ Huế, lũy tre...
5/ Dặn dò:
Dặn học sinh học thuộc bài.
&
HOA NGỌC LAN
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các phụ âm đầu: v, d, l, n; phụ âm cuối t; các từ:
hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm,
phẩy.
Ôn các vần: ăm, ăp, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp.
Hiểu các từ trong bài: lấp ló, ngan ngát, nhắc lại được chi tiết tả nụ hoa ngọc lan,
hương lan. Hiểu tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé. Gọi đúng tên các loài
hoa trong ảnh.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa.
Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: ( Lợi, Mai, Phúc)
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “ Vẽ ngựa”
Hỏi: Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? (Con ngựa)
H: Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con vật ấy? (Vì bé vẽ ngựa chẳng ra hình con
ngựa)
H: Tìm tiếng trong bài có vần ưa?
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
- Đọc đề cá nhân, lớp…
- Giới thiệu bài . Ghi đề bài “ Hoa ngọc lan”
*Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ
-Theo dõi
-Giáo viên đọc mẫu
- Đọc thầm
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc)
- Tìm những tiếng có âm đầu: v,d,l,n; âm cuối - v(vỏ,vườn, vào), d(dày, duyên dáng)
l(lan, lá,lấp ló,lên),n(nụ) ,âm cuối t
t; vần ăp .
(một, ngát), ăp (khắp)
-Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng - Phân tích :tiếng khắp có âm khờ đứng
trước,vần ăp đứng sau, dấu sắc đánh
khắp
trên đầu âm ă: cá nhân .
-Đánh vần: khờ- ăp- khăp – sắc –khắp:
cá nhân, nhóm.
- Luyện đọc các từ: hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng,
lá dày, lấp ló, kẽ lá, nụhoa, ngan ngát, toả
khắp vườn.
- Giảng từ:
+ lấp ló: ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện,
+ ngan ngát: mùi thơm dễ chịu, lan toả ra xa Đọc đồng thanh
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ
Đọc nối tiếp :cá nhân
*Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
Cá nhân
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
-Chỉ không thứ tự
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu
Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
câu: dấu phẩy, dấu chấm.
Hát múa.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Nghỉ giữa tiết:
Cá nhân, nhóm, tổ.
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
Đọc đồng thanh
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-Giáo viên hướng dẫn cách đọc
Quan sát
*Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố.
Đang ngắm bắn.
-Treo tranh
H: Vận động viên đang làm gì?
Hỏi: Tìm trong câu :Vận động viên đang ngắm Ngắm
Sắp xếp sách vở ngăn nắp
bắn. Tiếng có vần ăm?
Nắp
Hỏi:Bạn học sinh đang làm gì?
Hỏi:Bạn học sinh rất ngăn nắp. Tìm tiếng có
chăm chỉ, đỏ thắm, thẳng tắp, ngăn
vần ăp?
-Thi tìm tiếng có vần ăm, ăp
-Gọi 2 học sinh lên thi đọc hay.
Hỏi: Em đã thấy hoa ngọc lan chưa?
Hỏi: Hoa ngọc lan có màu gì?
*Nghỉ chuyển tiết
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn,
cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo
khoa
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc).
H: Trong bài có mấy câu?
-Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn
(đọc nối tiếp)
- Hướng dẫn học sinh đọc cả bài.
*Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn, kết hợp trả lời
câu hỏi.
-Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 :Từ đầu...trắng
ngần
-Hỏi: Nụ hoa ngọc lan màu gì?
-Gọi học sinh đọc đoạn 2 : Khi hoa nở.. tóc em.
H: Hương hoa lan thơm như thế nào?
-Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi
*Hoạt động 4: Luyện nói
Chủ đề: gọi tên các loài hoa trong ảnh.
- Gọi học sinh trình bày : Chơi trò chơi: hỏi,
đáp
4/ Củng cố:
Thi đọc đúng, diễn cảm: 2 em đọc.
Khen những học sinh đọc tốt.
nắp
Lớp em chăm chỉ học tập.
Mẹ em ra vườn bẻ bắp.
Đọc cá nhân, cả lớp nhận xét
......
- Hoa ngọc lan có màu trắng.
Hát múa
Cá nhân
- Sách giáo khoa
1 học sinh đọc cả bài
Đọc thầm
8 câu
Cá nhân
- 1 em đọc toàn bài
Hát múa
Trắng ngần
Hương lan ngan ngát, toả khắp vườn,
khắp nhà
Cá nhân
Thảo luận nhóm
Hỏi: Em hãy nêu tên các loài hoa mà
em thấy trong ảnh?
Đáp: Gọi tên các loài hoa( hồng, đồng
tiền, dâm bụt, đào, sen).
Hỏi:Nêu tên các loài hoa mà em biết?
Đáp: Hoa hồng, đồng tiền, dâm bụt,
đào, sen.
- 1 em hỏi, 1 em trả lời
5/ Dặn dò:
Học bài để chuẩn bị viết chính tả bài Hoa ngọc lan.
ĐẠO ĐỨC
&
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG
I/ Mục tiêu:
Củng cố lại cho học sinh nắm vững một số hành vi đạo đức đã học.
Học sinh nắm vững và trả lời được một số câu hỏi.
Giáo dục học sinh thực hiện tốt các hành vi đã học.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Câu hỏi ôn tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
Nhắc đề:cá nhân
* Giới thiệu bài: Ôân tập
-Giáo viên nêu một số câu hỏi hướng Thảo luận nhóm.
dẫn học sinh thảo luận.
1.Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo Nhớ và làm theo những điều mà thầy
cô giáo dạy bảo.
em cần phải làm gì?
2.Cần đối xử với bạn bè như thế nào? Giúp bạn trở thành người tốt,cùng học
tập , cùng vui chơi, không chọc phá
2.Khi đi bộ trên đường em cần nhớ
bạn , yêu thương bạn
điều gì?
Thực hiện tốt luật lệ giao thông ...
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Trình bày nội dung thảo luận.
4/Củng cố:
Nhận xét tiết học.
5/Dặn dò:
Về học bài để thi định kỳ.
.
TOÁN
&
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về làm tính trừ ( đặt tính, tính ) và trừ nhẩm số tròn chục ( trong
phạm vi 100 ).
Củng cố về giải toán.
Giáo dục học sinh trình bày bài giải toán có lời văn , lời giải ngắn gọn, rõ ràng; cách
đặt tính ( cột dọc ).
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên : sách giáo khoa
-Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Vinh, Hiếu, Nhung, Như)
Đặt tính rồi tính:
50 – 10
90 – 50
80 – 60
50
70
90
60
80
70
70 – 40
60 – 30
70 – 20
10
40
50
30
60
20
40
30
40
30
20
50
Lớp 1A1 có : 40 bạn
Số bạn cả 2 lớp là:
Lớp 1A2 có : 30 bạn.
40 + 30 = 70 ( bạn )
Cả 2 lớp có : ….. bạn?
Đáp số: 70 bạn
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Luyện tập.
*Hoạt động 1:Làm bài tập.
*Bài 1 ( 8 phút)
-Đặt tính rồi tính.
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Làm vào vở.
-Hướng dẩn học sinh làm vào vở.
Ví dụ: 70 - 50
H : Nêu cách tính?
-Theo dõi, nhắc nhở
*Bài 2(6 phút)
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Theo dõi, nhắc nhở. Gọi học sinh nêu
cách tính:
Lấy 90 - 20 = 70 . Laáy 70 - 30 = 40 . Laáy
40 - 20 = 20 Laáy 20 + 10 = 30
*Bài 3: 8 phút)
-Gọi học sinh nêu yêu cầu
Bài 4
H : Bài toán cho biết gì ?
70
0 trừ 0 bằng 0. Viết 0
- 50
7 trư ø5 bằng 2. Viết 2.
20
-Đổi sửa bài
-Tính nhẩm
-Làm vào SGK. Nêu kết quả . Sửa bài .
- Đúng ghi đ , sai ghi s .
-Đọc bài toán .
- Nhà Lan có 20 cái bát, mẹ mua thêm 1
chục cái bát nữa.
- Nhà Lan có tất cả bao nhiêu cái bát ?
- …. Làm tính cộng .
H : Bài toán hỏi gì?
H : Muốn biết nhà Lan có tất cả bao nhiêu
-Làm vào vở bài 3
cái bát ta làm thế nào ?
-Hướng dẫn học sinh làm vào vở. Theo
-Đổi sửa bài.
dõi, nhắc nhở.
Bài giải
-Gọi học sinh sửa bài, nhận xét
Đổi : 1 chục cái bát = 10 cái bát .
Số cái bát nhà Lan có tất cả là :
20 + 10 = 30 ( cái bát )
Đáp số : 30 cái bát
*Hoạt động 2: Chơi trò chơi. (Bài 4) 3
phút
-Nối phép tính với số thích hợp
4/ Củng cố:
-Thu chấm - Nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Học ôn bài.
TẬP VIẾT
Thi đua 2 nhóm
&
Ngày soạn:6/03/2006
Ngày dạy:Thứ ba 7/3/2006
TÔ CHỮ HOA E - Ê
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu biết tô các chữ hoa : E, Ê.
Viết các vần ăm, ăp; các từ chăm học, khắp vườn: chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều
nét, đưa bút theo đúng qui trình, viết đúng khoảng cách.
Giáo dục học sinh viết cẩn thận, nắn nót, ngồi viết đúng tư thế.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bảng phụ , chữ mẫu
- Học sinh : Vở, bảng con, phấn.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: ( Hoa, Như)
- Kiểm tra viết: gánh đỡ, sạch sẽ.
- Chấm bài viết ở nhà.
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đọc đề cá nhân.
*Giới thiệu bài:E,Ê,ăm,ăp,chăm học,khắp
vườn
Quan sát, theo dõi cách viết chữ E, Ê
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa: E, Ê
Quan sát, nhận xét
-Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Cá nhân
-Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau
đó nêu qui trình viết( vừa nói, vừa tô chữ
trong khung chữ).
Viết bảng con( bìa kẻ ô li)
-Cho học sinh thi viết đẹp chữ E – Ê.
Nhận xét
-Giáo viên cho học sinh nhận xét chữ viết
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần, từ ứng
dụng.
-Gọi học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng
Cá nhân, lớp
dụng: ăm – ăp – chăm học – khắp vườn
Giáo viên giảng từ
-Cho học sinh quan sát các vần và từ ứng
dụng trên bảng phụ .
-Hướng dẫn học sinh nêu qui trình viết vần, từ ăm : ă + m , ăp : ă + p
-Hướng dẫn học sinh nêu khoảng cách.
chăm học , khắp vườn
Chữ cách chữ một con chữ 0, từ cách từ
-Cho học sinh tập viết bảng con.
hai con chữ 0.
Viết bảng con.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tập viết,
Múa hát.
tập tô.
Viết bài vào vở.
-Quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách
cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, hướng
dẫn các em sửa lỗi trong bài viết.
4/ Củng cố:
-Thu chấm . Nhận xét .
-Trò chơi: thi viết chữ đẹp: viết đúng, đẹp.
5/ Dặn dò:
-Về viết bài ở nhà.
&
THỦ CÔNG
CẮT , DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
Học sinh kẻ được hình chữ nhật.
Học sinh cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách.
Giáo dục học sinh cẩn thận khi sử dụng kéo.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên : Hình chữ nhật mẫu,giấùy màu
Học sinh : Giấy màu, bút chì, thước kẻ , kéo…..
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1 Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh: kéo, giấy màu, thước kẻ, bút chì, vở Thủ công
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
*Giới thiệu bài: Cắt, dán hình chữ nhật
*Hoạt động 1:Nêu cách kẻ hình chữ nhật
theo 2 cách.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách kẻ hình
chữ nhật theo 2 cách
Hoạt động của học sinh
Nhắc đề : cá nhân
*Cách 1: lấy 1 điểm A, từ A đếm xuống 5
ô được điểm D. Từ A và D đếm sang phải
7 ô được điểm B và C. Nối lần lượt ABCD.
*Cách 2: Lấy 2 cạnh của tờ giấy. Từ đỉnh
A của tờ giấy lấy 1 cạnh 5 ô, 1 cạnh 7 oâ.
-Giáo viên nêu lại cách kẻ.
Hát múa
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2 :Thực hành kẻ, cắt, dán hình -Thực hành kẻ, cắt , dán hình chữ nhật.
chữ nhật .
-Nhắc học sinh ướm sản phẩm vào vở rồi
mới bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và
miết cho phẳng.
4/ Củng cố:
Thu chấm , nhận xét
Trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm của học sinh.
5/ Dặn dò:
Tập cắt dán các hình.
Chuẩn bị bài “ Cắt, dán hình vuông “
CHÍNH TẢ
&
NHÀ BÀ NGOẠI
I. Mục tiêu:
Học sinh chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Nhà bà ngoại.
Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu.
Điền đúng vần ăm hoặc ăp; chữ c hoặc k vào chỗ trống.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bảng phụ.
- Học sinh : Vở, bảng con, bút…
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ n định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Nhi, Tuyết, Vân )
-Kiểm tra vở của 4, 5 học sinh về nhà phải chép lại bài chính tả.
-Gọi học sinh lên điền vần, chữ: hộp b…….., túi x…….. tay, …………voi, chú……….. ( hộp
bánh, túi xách tay, ngà voi, chú nghé)
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
*Giới thiệu bài Nhà bà ngoại
*Hoạt động 1: Viết bài tập chép
-Viết bảng phụ bài “Nhà bà ngoại”
-Cho học sinh đọc thầm
-Hướng dẫn phát âm: ngoại, rộng rãi, lòa xòa
hiên, khắp vườn.
-Luyện viết từ khó.
-Hướng dẫn viết vào vở: Đọc từng câu.
-Hướng dẫn học sinh sửa bài: Đọc từng câu.
-Sửa lỗi sai phổ biến (nếu có)
*Nghỉ giữa tiết:
Hoạt động của học sinh
Nhắc đề
-3 em đọc bài văn
-Đọc thầm
-Đọc cá nhân, lớp
-Viết bảng con các từ .
-Nghe ( và nhìn bảng) viết từng câu.
-Soát và sửa bài.
-Sửa, ghi ra lề vở.
-Múa hát