Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

côn trùng bọ nhảy nhóm1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 23 trang )


BỌ NHẢY

(Phyllotreta
vittata)
NHÓM 1: CHỦ ĐỀ 1


Đặc điểm
gây hại

Đặc điểm
hình thái
- Phân bố
- Vịng đời
- Thời gian
hoạt động
của bọ nhảy

Biện pháp phòng trừ
- Biện pháp canh tác
- Biện pháp hóa học
- Biện pháp sinh học

Đặc
điểm
phát
sinh


Đặc điểm hình


thái
Con trưởng thành là hình
bầu dục, cơ thể dài
khoảng 2 - 2,5 mm,
cánh cứng, màu đen
bóng, giữa mỗi cánh có
một vạch màu vàng
nhạt, cong hình củ lạc,
chân sau to khỏe, có sức
nhảy dài nên gọi là bọ
nhảy sọc cong.

Chúng có khả năng
nhảy xa và bay rất
khỏe. Một con trưởng
thành cái có thể đẻ
đến 200 trứng, ở dưới
đất xung quanh vùng
rễ chính của cây.

Trứng của bọ nhảy rất
nhỏ, màu vàng nhạt đẻ
trên mặt đất gần gốc cây.
Sâu non màu trắng ngà
hoặc màu vàng tươi, dài
khoảng 5 - 6 mm, sống
và làm nhộng dưới đất.

Ấu trùng nằm trong đất,
có hình ống, đẫy sức dài

khoảng 4 mm, chúng cắn
phá rễ và củ tạo ra những
đường lõm hoặc thành lỗ
ăn sâu vào trong củ, trong
rễ, làm cho cây cải bị còi
cọc, chậm lớn, củ và rễ
dễ bị thối.


more

Đặc điểm hình thái
Trên cây rau
họ thập tự
(các loại rau
cải, su hào,
súp lơ…)

thì bên cạnh
những loại sâu
bệnh thường
gặp như sâu
tơ, rầy rệp,
bệnh sưng rễ,
bệnh thối
nhũn vi
khuẩn…

thì bọ nhảy sọc
cong vỏ lạc

(Phyllotreta
vittata) cũng
là một đối
tượng thường
xuyên xuất
hiện và gây hại
nhiều cho cây
rau.


Đặc điểm
gây hại

Đặc điểm
hình thái
- Phân bố
- Vịng đời
- Thời gian
hoạt động
của bọ nhảy

Biện pháp phòng trừ
- Biện pháp canh tác
- Biện pháp hóa học
- Biện pháp sinh học

Đặc
điểm
phát
sinh



Đặc điểm gây hại


Đặc điểm gây hại

Bọ nhảy trưởng thành
ăn lá non thành những
lỗ trịn nhỏ khắp mặt
lá. Ngồi ra chúng cịn
hoạt động nhảy đạp
lung tung làm raau giập
nát, nhất là trên rau cải
có lá mỏng.

Sâu non ăn các rễ
phụ, đục vào gốc và
rễ chính làm cây
sinh trưởng kém, nếu
mật độ sâu cao có thể
làm cây héo và chết
nhất là khi cây đang
cịn nhỏ.

Chúng cắn phá lá tạo ra
những lỗ thủng nhỏ,
kích thước vài mm, nếu
nặng lá rau có thể bị
thủng lỗ chỗ như tấm

lưới, lá te tua, xơ xác.


Đặc điểm
gây hại

Đặc điểm
hình thái
- Phân bố
- Vịng đời
- Thời gian
hoạt động
của bọ nhảy

Biện pháp phòng trừ
- Biện pháp canh tác
- Biện pháp hóa học
- Biện pháp sinh học

Đặc
điểm
phát
sinh


Đặc điểm
phát sinh


Đặc điểm phát sinh

Bọ nhảy phát
sinh và phá hại
mạnh trong
điều kiện thời
tiết nóng và
khơ, mật độ
giảm đi khi trời
mưa nhiều.

Ở các tỉnh phía
Bắc bọ nhảy sọc
cong phát sinh
nhiều vào hai
đợt tháng 3 - 5
và 7 - 9, trong
đó đợt đầu mạnh
hơn, ở các tỉnh
phía Nam bọ
xuất hiện nhiều
trong các tháng
2, 3, 4.

Vịng đời trung
bình: 33- 67
ngày, thuộc
nhóm biến thái
hồn tồn.




Đặc điểm
gây hại

Đặc điểm
hình thái
- Phân bố
- Vịng đời
- Thời gian
hoạt động
của bọ nhảy

Biện pháp phòng trừ
- Biện pháp canh tác
- Biện pháp hóa học
- Biện pháp sinh học

Đặc
điểm
phát
sinh


Biện pháp phòng
trừ

Biện pháp canh
tác:

Biện
Biện pháp

pháp sinh
sinh học:
học:
-- Chế
Chế phẩm
phẩm RV07
RV07
-- tinh
tinh dầu
dầu neem,
neem, Bio-B
Bio-B

-

Vệ sinh đồng
ruộng
- Luân canh
- Thường xuyên
kiểm tra

Biện pháp hóa học:
- Diaphos 50EC
- Diaphos 10G
- Success 25SC.


Biện pháp canh tác
1
Vệ sinh đồng

ruộng:Gom tàn dư để ủ
phân hoặc đốt. Chuẩn bị
đất kỹ, phơi ải đất 10 - 15
ngày trước trồng, bón 15
- 20 kg vơi bột/sào để
tạo mơi trường bất lợi
tiêu diệt sâu non và
nhộng trong đất.

2
Trồng luân canh với
những cây khác như: ngị,
hành, dưa leo, bầu , bí,
mướp,…; tránh trồng rau
cùng họ liên tục sẽ tạo
điều kiện cho bọ nhảy chu
chuyển gây hại.

3
Thường xuyên kiểm tra
ruộng rau ( nhất là khi
cây còn non) để phát
hiện và phun xịt thuốc
diệt trừ bọ nhảy kịp thời.


Biện pháp
hóa học



Phun thuốc hóa học là biện
pháp cuối cùng khi bọ nhảy
phá hoại nhiều mất kiểm soát.
Một số thuốc diệt bọ nhảy
như: Diaphos 50EC, Sherzol
205EC, Biocin 16WP hoặc
8000SC, Vibasu 50EC,… để
phun vào lúc sáng sớm hoặc
chiều mát.

Hoặc dùng Diaphos
10G, Sago- Super 3G,
Vibasu 5H, Sargent 6G,
… rải lên mặt đất trước
khi gieo trồng để diệt
ấu trùng. Sau khi rải
thuốc cần bón thêm
phân để cây nhanh
phục hồi.


Đối với cải ngắn ngày như: cải
xanh, cải trắng, cải thìa nếu bọ
nhảy phá ở 10-15 ngày trước
khi thu hoạch nên sử dụng các
thuốc Hopsan, Selecron,
Polytrine,

Trường hợp bọ nhảy gây hại trước 5-7 ngày thu
hoạch thì sử dụng thuốc Match, Bassan để phun

trừ.

Nếu còn 3 ngày nữa thu hoạch mà bọ nhảy
xuất hiện nhiều có thể sử dụng thuốc Success
25SC.


Biện
Biện pháp
pháp sinh
sinh học:
học:
Chúng
Chúng ta
ta nên
nên sử
sử dụng
dụng chế
chế phẩm
phẩm sinh
sinh
học
học diệt
diệt bọ
bọ nhảy
nhảy RV07,
RV07, đây
đây được
được xem
xem


là sản
sản phẩm
phẩm tốt
tốt nhát
nhát hiện
hiện nay
nay
Chế
Chế phẩm
phẩm RV07
RV07 là
là chế
chế phẩm
phẩm sinh
sinh
học
học chun
chun phịng
phịng trừ
trừ sâu
sâu cơn
cơn trùng
trùng
đặc
đặc biệt
biệt là
là bọ
bọ nhảy.
nhảy.



Ngồ
i ra
Sử dụng các chế phẩm sinh học đa cơng
dụng như tinh dầu neem, Bio-B để
phun cho cây trồng định kỳ cũng giúp
hạn chế sự phát triển của bọ nhảy mà
không gây ảnh hưởng đến môi trường và
sức khỏe.

Một số khó khăn trong q trình diệt trừ bọ nhảy


Một số khó khăn trong q trình diệt trừ bọ nhảy

Chỉ sau khi phun thuốc
1 thời gian ngắn, bọ
nhảy lại trở lại bởi
những lý do sau đây:
Bọ nhảy trưởng
thành có tính di
chuyển nhiều nên khi
phun thuốc trừ ở
ruộng này, bọ nhảy có
thể sang các ruộng
lân cận, hết mùi thuốc
bọ nhảy lại tiếp tục trở
lại phá hoại.


Việc phun thuốc
khơng có tác dụng với
sâu non và nhộng ở
dưới đất nên có thể
sau khi phun, bọ nhảy
tiếp tục xuất hiện và
phá trở lại. Do đó cần
phải tiêu diệt chúng ở
giai đoạn ấu trùng,
nhộng trong đất bằng
các biện pháp canh
tác tổng hợp.


Thank
s


Vi khuẩn Bacillus Thuringiensis (mật độ 4.4 x 108 CFU/ml)
là vi khuẩn Gram dương, và cũng là loài vi khuẩn đất điển hình. Cơ chế tác động của vi khuẩn
Bacillus Thuringiensis:
– Xâm nhập vào các ấu trùng của côn trùng qua đường tiêu hóa.
– Protein Bt được hoạt hóa dưới tác động của môi trường kiềm trong ruột côn trùng. – Chọc
thủng ruột giữa gây ra sự tổn thương làm chúng ngừng ăn. Sau đó một thời gian (từ vài giờ
đến vài ngày) chúng chết
Làm cho trứng của côn trùng khơng nở được.
• Khi cơn trùng ăn lá cây phủ dầu neem, liminoids, một thành phần của azadirachtin
trong dầu neem, phá vỡ sự sản xuất hormone bình thường ở cơn trùng.
• Con non khi tiếp xúc với neem sẽ chán ăn, ức chế quá trình phát triển và gây loạn giới
tính.

• Con trưởng thành bị mất khả năng giao phối, ức chế khả năng đẻ trứng. Công dụng
của chế phân sinh học hữu cơ Neem Oil Dầu neem được xem như một loại thuốc bảo vệ
thực vật kép vừa phòng trị các loại nấm bệnh và cả các loại côn trùng sâu bọ gây hại.
Đặc biệt loại tinh dầu này, diệt sâu bệnh nhưng không gây hại cho ong mật và cơn trùng
có lợi, an tồn cho động vật có vú và con người, thân thiện với môi trường.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×