Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng tại công ty sprinta và đề xuất giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ
THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
TẠI CÔNG TY SPRINTA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

GVHD: NGUYỄN THỊ TỊNH ẤU
SVTH : LƯƠNG THẢO HẠNH
MSSV: 15150006

SKL006738

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 - 2019


`

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
--------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG
LƯỢNG TẠI CÔNG TY SPRINTA VÀ ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP


GVHD: TS. NGUYỄN THỊ TỊNH ẤU
SVTH: LƯƠNG THẢO HẠNH
MSSV: 15150006


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2019


`

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Lương Thảo Hạnh
I.

TÊN ĐỀ TÀI

Đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng tại công ty Sprinta và đề xuất giải pháp
AI.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG

Phân tích và đánh giá tổng quan về tình hình sử dụng năng lượng ở công
ty Đánh giá hiện trạng sử dụng năng lượng của công ty
Đề xuất các giải pháp áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty
BI.


NGÀY GIAO NHIỆM VỤ

15/09/2019
IV.

NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ

23/12/2019
V.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. Nguyễn Thị Tịnh Ấu

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)


`

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM

BẢNG NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỦA GVHD
Họ và tên Sinh viên: Lương Thảo Hạnh
Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng tại công ty Sprinta và đề xuất giải pháp
Người nhận xét (học hàm, học vị, họ tên) : ……………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Cơ quan công tác: ………………………………………………………………………….

Ý KIẾN NHẬN XÉT:
1. Về nội dung đề tài và nhiệm vụ thực hiện:

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2. Phương pháp thực hiện và độ tin cậy của các số liệu

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
3. Kết quả khoa học của đề tài
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


`

4. Kết quả thực tiễn của đề tài
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
5. Những thiếu sót và vấn đề cần làm rõ
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ý KIẾN KẾT LUẬN
6. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
………………………………………………………………………………………………
7. Điểm (thang điểm 10): ……………(Bằng chữ:……………………………………)
8. Câu hỏi của người nhận xét

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2019
Người nhận xét


`

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM


BẢNG NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỦA GVPB
Họ và tên Sinh viên: Lương Thảo Hạnh
Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng tại công ty Sprinta và đề xuất giải pháp
Người nhận xét (học hàm, học vị, họ tên) : ……………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Cơ quan công tác: ………………………………………………………………………….
Ý KIẾN NHẬN XÉT:
1.

Về nội dung đề tài và nhiệm vụ thực hiện:

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2.

Phương pháp thực hiện và độ tin cậy của các số liệu

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
3.

Kết quả khoa học của đề tài


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


`

4.

Kết quả thực tiễn của đề tài

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
5.

Những thiếu sót và vấn đề cần làm rõ

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
Ý KIẾN KẾT LUẬN
6.

Đề nghị cho bảo vệ hay không?

………………………………………………………………………………………………
7.

Điểm (thang điểm 10): ……………(Bằng chữ:……………………………………)

8.

Câu hỏi của người nhận xét

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2019
Người nhận xét


`

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Thị Tịnh Ấu – Phó chủ nhiệm khoa Cơng nghệ
Hóa học và Thực phẩm, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, người
trực tiếp hướng dẫn em hồn thành đề tài này. Em vơ cùng biết ơn sự hướng dẫn nhiệt

tình cùng với những gợi ý, sự phản hồi, hỗ trợ của cơ trong q trình thực hiện đề tài. Với
kiến thức chuyên ngành sâu rộng của bản thân, cô đã chỉ dạy cho em nhiều bài học kinh
nghiệm quý giá và có ý nghĩa.
Em xin gởi lời cảm ơn đến chị Nguyễn Thanh Xuân – bộ phận HSE của cơng ty. Trong
q trình thu thập thơng tin, em luôn nhận được sự giúp đỡ và hỗ trợ nhiệt tình của chị.
Em xin bày tỏ sự biết ơn chân thành đến các thầy cô trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thầy cơ khoa Cơng nghệ Hóa Học – Thực phẩm
nơi em trực tiếp học tập trong suốt 4 năm qua. Sự chỉ dạy của thầy cô đã giúp em hồn
thành xong chương trình đại học và có những định hướng nghề nghiệp trong thời gian sắp
đến. Sự ân cần, nhiệt tình và thân thiện của thầy cơ giúp em tự tin, cố gắng học tập và đạt
kết quả tốt. Đó là những điều quý giá giúp em trưởng thành hơn và là hành trang cho
chặng đường tiếp theo sau khi rời khỏi giảng đường đại học.
Cuối cùng, em chân thành cảm ơn những người bạn đã luôn giúp đỡ, động viên em trong
suốt quá trình thực hiện đề tài, cũng như trong suốt thời gian học tập tại trường.


`

TÓM TẮT
Ngành dệt may Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm ở Việt Nam,
trong những năm qua, ngành dệt may càng ngày càng phát triển mạnh và giúp tăng trưởng
kinh tế cho đất nước. Tuy nhiên, một trong những rào cản lớn nhất của doanh nghiệp dệt
may hiện nay là phần lớn các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, thiết bị công nghệ lạc
hậu dẫn đến chi phí sản xuất ln ở mức cao, lợi nhuận thu được không nhiều, hiệu quả
kinh tế của ngành thấp. Để giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, doanh nghiệp
cần áp dụng nhiều giải pháp khác nhau, trong đó tiết kiệm năng lượng là giải pháp hiệu
quả và dễ thực hiện nhất. Với điều kiện sản xuất lạc hậu các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam hiện nay thì việc TKNL có thể thực hiện được trong hầu khắp các khâu từ quản lý
đến sản xuất như: Hệ thống lị hơi, máy nén khí, động cơ, chiếu sáng, cải tiến thiết bị, quy
trình cơng nghệ, hợp lý hoá kế hoạch sản xuất và kế hoạch bảo dưỡng thiết bị, tiết kiệm

nước, nâng cao ý thức tiết kiệm của nhân viên ...
Đồ án sẽ tập trung đánh giá hiện trạng tại cơ sở sản xuất của công ty Sprinta, sẽ nhận diện
những tiềm năng sản xuất sạch hơn về năng lượng tại xưởng sản xuất để thực hiện việc
đánh giá và phân tích những tiềm năng đó. Với mỗi tiềm năng sản xuất sạch hơn sẽ có
những giải pháp sản xuất sạch hơn được đề xuất và sẽ có những giải pháp sản xuất sạch
hơn tốn kém và ít tốn kém hơn, dễ thực hiện và khó thực hiện hơn. Kết quả của đồ án này
là những giải pháp khả thi để doanh nghiệp có thể áp dụng vào quá trình sản xuất giúp
doanh nghiệp TKNL.
Dựa trên cơ sở đó, đề tài sẽ đề xuất các giải pháp cụ thể, phổ biến để áp dụng sản xuất sạch
hơn tại xưởng sản xuất. Mỗi giải pháp sẽ có sự giải thích và trình bày cách thực hiện cụ thể.

Do những hạn chế trong quá trình thực hiện đồ án, nên sẽ có sự sai lệch tương đối giữa
thực tế và lý thuyết. Vì vậy, khi áp dụng vào thực tế, chỉ xem đồ án như một tài liệu tham
khảo ban đầu và cần có sự phân tích kĩ để áp dụng vào thực tế.


`

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Lương Thảo Hạnh, là sinh viên khóa 2015 – 2019 chun ngành Cơng nghệ Kỹ
thuật Môi Trường, mã số sinh viên là 15150006. Tôi xin cam đoan: đồ án tốt nghiệp này
là cơng trình nghiên cứu khoa học thực sự của tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của
TS. Nguyễn Thị Tịnh Ấu.
Các thông tin tham khảo trong đề tài này được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy, đã
được kiểm chứng, được cơng bố rộng rãi và được tơi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng ở phần
Danh mục tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu trong đồ án này là do chính tơi thực
hiện một cách nghiêm túc, trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
Tôi xin được lấy danh dự và uy tín của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan này.
TP.Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm…
Sinh viên thực hiện



`

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SXSH: Sản xuất sạch hơn
SP: Sản phẩm
DN: Doanh nghiệp
TKNL: Tiết kiệm năng lượng
KTNL: Kiểm toán năng lượng


`

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................
2. Mục tiêu của đề tài .....................................................................................................
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................
4. Nội dung của đề tài .....................................................................................................
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................................
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...........................................................
1.1. Năng lượng ..............................................................................................................
1.1.1. Định nghĩa năng lượng .....................................................................................
1.1.2. Tình hình sử dụng năng lượng ở nước ta .........................................................
1.1.3. Tình hình phát triển năng lượng quốc gia ........................................................
1.1.4. Dự báo nhu cầu năng lượng Việt Nam...........................................................
1.1.5. Định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia ................................
1.1.6. Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia ....................................................

1.1.7. Giải pháp đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia ...........................................
1.2. Kiểm toán năng lượng ...........................................................................................
1.2.1. Định nghĩa kiểm toán năng lượng ..................................................................
1.2.2. Mục tiêu của kiểm toán năng lượng ...............................................................
1.2.3. Quy trình đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng ..........................................
1.2.4. Các bước thực hiện kiểm toán năng lượng tại doanh nghiệp .........................
1.2.5. Tình hình thực hiện kiểm tốn năng lượng tại các doanh nghiệp ..................
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH SPRINTA ......................................
2.1. Giới thiệu chung về cơng ty TNHH Sprinta .........................................................
2.1.1. Sơ đồ mặt bằng công ty ..................................................................................
2.1.2. Quy trình cơng nghệ .......................................................................................
2.1.3. Nhu cầu ngun liệu, nhiên liệu sử dụng trong một tháng tại công ty ..........
2.2. Nhu cầu về điện nước và các vật liệu khác ...........................................................
2.2.1. Nguồn cung cấp điện và nhu cầu sử dụng ......................................................


`

2.2.2. Nguồn cung cấp nước và nhu cầu sử dụng ....................................................
2.2.3. Máy móc thiết bị, nguyên vật liệu cho việc xử lý mơi trường .......................

2.3.Tình hình thực hiện cơng tác bảo vệ môi trường của

2.4.Danh sách các thiết bị máy móc trong xưởng ...........

2.5.Đặc trưng ơ nhiễm của xưởng ...................................
2.5.1. Mơi trường nước ............................................................................................
2.5.2. Mơi trường khơng khí và tiếng ồn .................................................................
2.5.3. Môi trường chất thải rắn .................................................................................
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ........................


3.1.Hiện trạng sử dụng năng lượng toàn nhà máy ..........

3.2.Lượng điện tiêu thụ từng khu vực .............................

3.3.Tiêu thụ năng lượng trên từng thiết bị máy móc theo

3.4.Tiêu thụ năng lượng theo số liệu tính tốn ................

3.5.Các kết quả khảo sát thực tế.......................................

3.6.Hiện trạng quản lý năng lượng ..................................
CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ÁP DỤNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
CHO CÔNG TY TNHH SPRINTA ...................................................................................

4.1.Cơ sở đề xuất các giải pháp ......................................

4.2.Nhóm các giải pháp quản lý tốt nội vi ......................
4.2.1. Nhóm giải pháp quản lý năng lượng ..............................................................
4.2.2. Nhóm giải pháp sử dụng hiệu quả và tiết kiệm điện ......................................

4.3.Nhóm các giải pháp kiểm sốt tốt q trình ..............

4.4.Nhóm các giải pháp cải tiến và trang bị thiết bị .......

4.5.Sàng lọc các cơ hội SXSH ........................................

4.6.Lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn ................
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................


5.1.Kết luận .....................................................................

5.2.Kiến nghị ...................................................................


`

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Nguyên - nhiên liệu sử dụng trong 1 tháng tại công ty (2018) ..........................
Bảng 2.2: Các cơng trình bảo vệ mơi trường đã thực hiện .................................................
Bảng 3.1: Tiêu thụ điện theo từng năm theo hóa đơn điện ................................................
Bảng 3.2: Đơn giá điện vào các khung giờ tiêu thụ ...........................................................
Bảng 3.3: Số kW điện tiêu thụ cho 1 sản phẩm..................................................................
Bảng 3.4: Lượng điện sử dụng từng khu vực năm 2018 ....................................................
Bảng 3.5: Lượng điện sử dụng từng khu vực năm 2019 ....................................................
Bảng 3.6: Lượng điện tiêu thụ ở KV1 ................................................................................
Bảng 3.7: Lượng điện tiêu thụ ở KV2 ................................................................................
Bảng 3.8: Lượng điện tiêu thụ ở KV3 ................................................................................
Bảng 3.9: Lượng điện tiêu thụ ở KV4 ................................................................................
Bảng 3.10: Lượng điện tiêu thụ ở KV4 ..............................................................................
Bảng 3.11: Lượng điện tiêu thụ ở KV6 ..............................................................................
Bảng 3.12: Lượng điện tiêu thụ ở KV7 ..............................................................................
Bảng 3.13: Lượng điện tiêu thụ ở KV8 ..............................................................................
Bảng 3.14: Tiêu thụ năng lượng theo tính tốn định mức tháng 7 .....................................
Bảng 3.15: Tiêu thụ năng lượng theo tính tốn định mức tháng 8 .....................................
Bảng 3.16: Tiêu thụ năng lượng theo tính tốn định mức tháng 9 .....................................
Bảng 3.17: Tiêu thụ năng lượng theo tính tốn định mức tháng 10 ...................................
Bảng 3.18: Lượng điện tiêu thụ theo đồng hồ điện từng tháng tại từng khu vực ..............
Bảng 3.19: Số liệu so sánh theo định mức và thực tế tại từng khu vực .............................
Bảng 4.1: Sàng lọc các giải pháp SXSH ............................................................................

Bảng 4.2: Kết quả sàng lọc các giải pháp SXSH ...............................................................
Bảng 4.3: Tiêu chí lựa chọn giải pháp SXSH ....................................................................
Bảng 4.4: Đánh giá sơ bộ và lựa chọn các giải pháp SXSH ..............................................


`

Biểu đồ 3.

1. Tiêu thụ đ

Biểu đồ 3.

2. Số kW/sp

Biểu đồ 3.

3. Năng lượn


`

DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Mặt bằng tầng trệt .................................................................................................
Hình 2: Mặt bằng tầng 1 ....................................................................................................
Hình 3: Quy trình sản xuất thành phẩm .............................................................................
Hình 4: Máy may tự động..................................................................................................
Hình 5: Máy cắt nối thun tự động......................................................................................
Hình 6: Nồi hơi ..................................................................................................................
Hình 7: Máy ép nhiệt .........................................................................................................

Hình 8: Máy dị kim...........................................................................................................
Hình 9: Máy xổ vải ............................................................................................................
Hình 10: Máy trải vải.........................................................................................................
Hình 11: máy may cơ 1 kim ..............................................................................................
Hình 12: Máy vắt sổ ..........................................................................................................
Hình 13: Phịng máy may tự động .....................................................................................
Hình 14: Phịng máy tồn ....................................................................................................
Hình 15: Máy cắt tự động ..................................................................................................
Hình 16: Khu vực sản xuất ................................................................................................
Hình 17: Kho vải ...............................................................................................................
Hình 18: Khu vực cắt .........................................................................................................


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Theo báo cáo từ trung tâm sản xuất sạch Việt Nam (01/2019), dệt may là một trong
những ngành công nghiệp xuất khẩu trọng điểm của cả nước. Năm 2017, ngành đã đạt
31,7 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu; năm 2018 dự kiến đạt từ 34 – 34,5 tỷ USD. Mặc dù
vậy, đây cũng là một trong những ngành cơng nghiệp có mức độ phát thải khí nhà kính
cao, sau ngành điện và nhiệt, nơng nghiệp, giao thơng đường bộ và sản xuất dầu khí. Theo
Hiệp hội Dệt May Việt Nam, trung bình mỗi năm, ngành dệt may Việt Nam đang phải chi
khoảng 3 tỷ USD cho năng lượng sản xuất, đội giá thành sản xuất lên cao và trở thành
một trong những điểm yếu của sản phẩm dệt may Việt Nam. Nguyên nhân chủ yếu là do
doanh nghiệp (DN) dệt may trong nước có quy mơ nhỏ và vừa, tiềm lực tài chính hạn chế
nên vẫn duy trì hệ thống cơng nghệ sản xuất cũ, tiêu tốn nhiều năng lượng. Cơ cấu sử
dụng năng lượng của DN Việt Nam cho thấy chủ yếu là sử dụng năng lượng điện (chiếm
70%), năng lượng hóa thạch (29%) và còn lại là năng lượng sinh khối. Quy trình kiểm
sốt năng lượng và tiết kiệm năng lượng (TKNL) chưa được các chủ DN quan tâm. Do
vậy, cải tiến công nghệ sản xuất theo hướng xanh, sạch, giảm thiểu sử dụng năng lượng là
giải pháp cần thiết để tăng năng lực cạnh tranh.

Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào thế giới qua các Hiệp định thương mại tự do
(FTA) thế hệ mới như Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP), các hiệp định thương mại tự do song phương. Các hiệp định thương mại tự do
thế hệ mới chuẩn bị có hiệu lực như CPTPP hay Hiệp định thương mại tự do Việt Nam –
EU đều có quy định về cam kết bảo vệ môi trường (BVMT), phát thải carbon thấp. Đây
vừa là thách thức, vừa là cơ hội, để DN hướng đến đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại,
sản xuất sạch hơn, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm khi xuất khẩu, tăng uy tín thương
hiệu đối với người tiêu dùng trong nước.
Nhằm mục đích giúp các doanh nghiệp nhận thức rõ hơn về việc tiết kiệm năng lượng
và sử dụng năng lượng có hiệu quả cũng như khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ
thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng. Đồ án này tập trung nghiên cứu và đánh giá
1


hiệu quả sử dụng năng lượng tại công ty Sprinta - doanh nghiệp dệt may lớn và điển hình
trong các doanh nghiệp may gia công, nhằm đề xuất các giải pháp tiết kiệm năng lượng
cho doanh nghiệp. Nghiên cứu có thể được xem là một tài liệu cho các DN dệt may tham
khảo và tiến hành áp dụng vào sản xuất, góp phần giảm thiểu ơ nhiễm, bảo vệ mơi trường,
hướng tới mục tiêu sản xuất và phát triển bền vững.
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài là đánh giá việc sử dụng năng lượng hiệu quả tại công ty và đề
xuất giải pháp tiết kiệm năng lượng trong q trình sản xuất, mang lại lợi ích đáng kể cho
doanh nghiệp về kinh tế và môi trường.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đồ án này tập trung nghiên cứu việc hiệu quả sử dụng năng lượng tại các chuyền may
quần áo và các phòng chuẩn bị sản xuất và đưa ra giải pháp TKNL cho công ty Sprinta.
4. Nội dung của đề tài
-

Tổng quan về công ty TNHH Sprinta


-

Tổng quan về hiện trạng sử dụng năng lượng của cơng ty

-

Tính tốn hiệu quả sử dụng năng lượng

-

Đề xuất kế hoạch thực hiện các giải pháp

5. Phương pháp nghiên cứu

5.1.

Sơ đồ phương pháp nghiên cứu

2


5.2.
Các phương pháp nghiên cứu
❖ Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu
Thu thập:
-

Thông tin chung về công ty


-

Tài liệu về quy trình sản xuất của nhà máy

-

Số liệu về sản lượng sản phẩm đầu ra, nguyên phụ liệu đầu vào, tiêu thụ điện của
các thiết bị, máy móc sản xuất, các hoạt động của công nhân.

Tài liệu sử dụng được thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác nhau dựa theo nhiều góc độ
chủng loại, tác giả, …, bao gồm: Tạp chí và báo cáo khoa học, tài liệu lưu trữ (các văn kiện
chính thức của nhà nước), tài liệu từ các hội thảo, hội nghị, dự án và các thông tin đại chúng
3


được đăng lên báo chí, bản tin, số liệu từ các tài liệu của cơng ty, các website có liên quan
đến ngành dệt may hay lĩnh vực SXSH và năng lượng.
Cách thực hiện: Hỏi và mượn cán bộ HSE các tài liệu về giới thiệu chung của công ty, các
kế hoạch bảo vệ mơi trường để tìm hiểu về quy trình sản xuất, số liệu về sản lượng sản
phẩm, năng suất
❖ Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
-

Quan sát và ghi chú các hoạt động sản xuất và hoạt động của công nhân tại các khu
vực sản xuất và chuẩn bị sản xuất

-

Thống kê số liệu các năm từ năm 2017 đến 2019


-

Chụp hình từ sổ ghi chếp số điện của các khu vực để tính tốn lượng điện tiêu thụ
từ các chỉ số



Dựa vào kết quả phân tích, tổng hợp để đưa ra những đánh giá và là cơ sở để đề xuất các

giải pháp.
❖ Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

Để những đề xuất trong đề tài có tính xác thực cao, đề tài cịn tham khảo ý kiến của các
chuyên gia SXSH chuyên sâu trong lĩnh vực dệt may và tham khảo ý kiến của 2 kĩ sư
trong các lĩnh vực liên quan như điện, nước thải, năng lượng.
❖ Phương pháp tính tốn cân bằng năng lượng
-

Sử dụng excel, các công thức về kiểm tốn năng lượng để tính tốn

-

So sánh số liệu từng khu vực để biết được nơi xảy ra thất thoát năng lượng

-

So sánh số liệu giữa các năm để biết được năm nào sử dụng năng lượng nhiều

-


Láy chỉ số điện hôm sau trừ chỉ số điện hôm trước để ra được số kW tiêu thụ của 1
ngày, cộng tất cả các ngày trong tháng để ra 1 tháng

-

Đo đạc số liệu về công suất làm việc theo giờ của các thiết bị máy móc tại dây
chuyền sản xuất:


Tần suất đo: đo theo định kỳ trong ngày
4




Mức đo tần suất



Ghi chép giờ hoạt động, các thông số của thiết bị, máy móc



Tính tốn cân bằng: tính cơng suất thực tế của máy móc thiết bị và đối chiếu
với số liệu lý thuyết, tính ra lượng thất thoát và đưa ra các giải pháp

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
❖ Ý nghĩa khoa học
-


Tính tốn được lượng điện tiêu thụ ở từng khu vực để biết được thất thoát năng
lượng xảy ra tại khu vực nào

-

Hệ thống hóa lại các số liệu về tình hình tiêu thụ điện để doanh nghiệp dễ dàng
kiểm tra, rà soát

❖ Ý nghĩa thực tiễn
-

Giúp doanh nghiệp biết được những thất thoát về năng lượng

-

Đưa ra các giải pháp giúp doanh nghiệp TKNL, mang lại năng suất sản xuất tối ưu

-

Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giú p tiết kiệm tài nguyên

-

Cải tiến thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất

- Tiết kiệm chi phí đầu tư cho việc sản xuất, tăng lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh
❖ Các cơng trình trong nước
-

Thực hiện kiểm tốn tại Cơng ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại giúp tiết kiệm 35,013

tỷ đồng

5


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Năng lượng
1.1.1. Định nghĩa năng lượng
Có nhiều định nghĩa về năng lượng như sau:
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam: [1] “Năng lượng là khả năng để làm một việc gì, năng
lượng có trong mọi thứ xung quanh chúng ta và cần thiết cho tất cả các khía cạnh đời
sống. Cơ thể chuyển thức ăn thành năng lượng để duy trì cuộc sống cho chúng ta. Nhiên
liệu cung cấp năng lượng cho xe chạy. Năng lượng cũng tạo ra điện, cấp điện cho các hộ
gia đình và doanh nghiệp”.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam: [2] “Năng lượng là một dạng tài nguyên vật

chất xuất phát từ hai nguồn chủ yếu: Năng lượng mặt trời và năng lượng lòng đất”.
Các dạng năng lượng
-

Năng lượng tái tạo:


Năng lượng sinh khối: sinh khối bao gồm cây cối, cây trồng công nghiệp,
tảo và các lồi thực vật khác, hoặc là những bã nơng nghiệp và lâm
nghiệp (rơm rạ, bã mía, vỏ, xơ bắp, lá khô, vụn gỗ v.v...), giấy vụn, mêtan
từ các bãi chôn lấp, trạm xử lý nước thải, phân từ các trại chăn ni gia
súc và gia cầm... [6]




Năng lượng gió: là động năng của khơng khí di chuyển trong bầu khí
quyển Trái Đất. Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của năng
lượng mặt trời. [7]



Năng lượng thủy triều: là một dạng của thủy năng có thể chuyển đỗi năng
lượng thu được từ thuỷ triều thành các dạng năng lượng hữu ích khác,
chủ yếu là điện. [8]



Năng lượng mặt trời: là năng lượng của dòng bức xạ điện từ xuất phát từ
Mặt Trời, cộng với một phần nhỏ năng lượng của các hạt hạ nguyên tử
khác phóng ra từ ngôi sao này. [9]

6




Năng lượng địa nhiệt: là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong tâm Trái
Đất. Năng lượng này có nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành
tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ của các khống vật, và từ năng
lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Trái Đất. [10]


-


Năng lượng Hydro: năng lượng từ nguyên tử Hydro

Năng lượng khơng tái tạo:


Năng lượng hóa thạch: năng lượng sinh ra trong quá trình đốt than đá,
dầu mỏ, khí tự nhiên,…



Năng lượng hạt nhân: là một loại cơng nghệ hạt nhân được thiết kế để tách
năng lượng hữu ích từ hạt nhân ngun tử thơng qua các lị phản ứng

hạt nhân có kiểm sốt. Nhiên liệu để sinh ra năng lượng là uranium.
[11] 1.1.2. Tình hình sử dụng năng lượng ở nước ta
Trong 25 năm qua, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt hơn 6% mỗi năm kéo theo
nhu cầu năng lượng tăng nhanh gấp đôi so với GDP. Với nhu cầu năng lượng tăng liên tục
làm cho thực trạng sử dụng năng lượng ở Việt Nam nhiều hơn, ngành năng lượng đối mặt
với nhiều thách thức như nguồn nguyên liệu hạn chế, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí
hậu. [3]
Một nguồn cung cấp năng lượng ổn định là yêu cầu quan trọng đối với một thị trường
mới nổi như Việt Nam. Đến cuối năm 2014, công suất phát 34 GW đã được lắp đặt, sản
xuất khoảng 146 TWh điện. Giả định của Kế hoạch phát triển năng lượng VII (PDP VII)
dự đoán nhu cầu điện năng tăng lên gần 2,4 lần trong 5 năm tới, đạt nhu cầu 350 TWh vào
năm 2020, với công suất lắp đặt là 75 GW.

7


(Viện những vấn đề phát triển, 2017)

Biểu đồ 1. 1. Thực trạng sử dụng năng lượng ở Việt Nam trong các lĩnh vực

Theo PDP, các nhà máy điện than sẽ chủ yếu đóng góp vào việc mở rộng cơng suất thiết
yếu, vượt qua thủy điện làm nguồn tài nguyên chính cho phát điện.
Hiện tại, sản xuất điện vẫn bị chi phối bởi thủy điện với tỷ lệ 41% trong sản xuất điện,
tiếp theo là khí đốt tự nhiên với 31% và than đá với 26%. Do nguồn than và khí đốt trong
nước hạn chế, phụ thuộc nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch Việt Nam sẽ tăng lên.
Ngoại trừ thủy điện, các thị trường cho năng lượng tái tạo như năng lượng gió và mặt trời
đang ở giai đoạn phát triển rất sớm. Kiến thức và thông tin đáng tin cậy về phát triển dự
án hoặc quy trình quy định là rất hạn chế. [3]
1.1.3. Tình hình phát triển năng lượng quốc gia
1.1.3.1. Tổng quan về năng lượng Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam đã thay đổi nhanh chóng trong vài thập kỷ qua với việc chuyển
từ một nền kinh tế nông nghiệp sử dụng năng lượng chủ yếu dựa trên các loại nhiên liệu
sinh khối truyền thống sang một nền kinh tế sử dụng các dạng năng lượng tổng hợp và
hiện đại. Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) đầu người đã tăng từ 114 USD vào năm
1990 đến 2.587 USD vào năm 2018 như là một dấu mốc quan trọng đưa Việt Nam trở
thành một quốc gia thu nhập trung bình. Chính phủ ln coi tăng trưởng kinh tế là một ưu
tiên hàng đầu, tuy nhiên các chiến lược của Chính phủ đều nhấn mạnh rằng tăng trưởng
nhanh phải song song với phát triển bền vững, gắn liền với cơng bằng và hịa nhập xã hội.

8


×