Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên trường Đại học Tài chính Marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.27 KB, 7 trang )

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
ThS. Hồ Văn Cương, TS. Phan Thanh Mỹ, TS. Phạm Thanh Giang
Trường Đại học Tài chính – Marketing
TĨM TẮT
Hồn thiện và phát triển thể chất cho sinh viên là một trong những yêu cầu của mục
tiêu phát triển toàn diện trong giáo dục, nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn lao động ngày càng
cao của xã hội và trong thời kì hội nhập quốc tế. Việc tạo ra lực lượng lao động vừa có kiến
thức chun mơn vững vàng, có kỹ năng tay nghề cao, có tư cách đạo đức tốt và đặc biệt là có
sức khỏe là yêu cầu cấp thiết góp phần phát triển đất nước. Vì vậy, nghiên cứu đánh giá thực
trạng phát triển thể chất cho sinh viên cũng là một trong những vấn đề quan trọng trong mục
tiêu chung của nền giáo dục đất nước. Cho nên, nghiên cứu đã lựa chọn được 10 tiêu chí đánh
đánh giá thể chất cho sinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing; So sánh, đánh giá
thực trạng thể chất giữa sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 2 với tiêu chuẩn thể chất của người
Việt Nam. Đây là cơ sở quan trọng để có những giải pháp, biện pháp nâng cao thể chất cho
sinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing nói riêng và sinh viên các trường Đại học,
Cao đẳng trên cả nước nói riêng.
Từ khóa: Đánh giá thể chất; Thực trạng thể chất sinh viên; Trường Đại học Tài chính –
Marketing.

1.

PHẦN MỞ ĐẦU

Với sự phát triển của đất nước ta hiện nay về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn
hóa, thể thao và du lịch… thì yếu tố con người cần được chú trọng, đầu tư đúng mức,
cần xây dựng, phát triển con người tồn diện về các mặt trí dục, đức dục và thể dục.
Có nghĩa là con người vừa giỏi về trí tuệ, vừa có tư cách phẩm chất đạo đức tốt đồng
thời phải có sức khỏe.
Đối với TDTT trường học thì GDTC là một trong những phương cách hữu
hiệu để tăng cường sức khỏe, hoàn thiện thể chất, rèn luyện nhân cách, và trang bị


những kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản cần thiết cho mỗi cá nhân trong sinh hoạt,
lao động sản xuất, sẵn sang chiến đấu bảo vệ lãnh thổ, góp phần xây dựng đất nước
ngày càng phồn vinh, giàu mạnh một xã hội văn minh có thể sánh vai với các cường
quốc năm châu.
Do những điều kiện thuận lợi và đặc trưng của ngành giáo dục và đào tạo (giáo
dục tập trung, có hệ thống, thời gian dài…) GDTC trong nhà trường các cấp cịn giữ
vị trí quan trọng và then chốt trong sự nghiệp phát triển TDTT của cả nước. Chính vì
vậy cơng tác GDTC đã được Đảng và Chính phủ đặc biệt quan tâm và sớm quyết định
đưa vào chương trình giảng dạy trong nhà trường các cấp từ 1957 nhằm giáo dục, đào
tạo những lớp người phát triển toàn diện. Vấn đề này đã được khẳng định trong văn
kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII: “Sự cường tráng về thể lực là nhu cầu của
bản thân con người, đồng thời là vốn quí để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã
hội. Chăm lo con người về thể chất là trách nhiệm của các cấp, các ngành, đoàn thể
và toàn xã hội”.

1109


Giáo dục Đại học ngày nay không những trang bị khối lượng kiến thức đơn
thuần mà cịn phải có sự quan tâm đúng mức để phát triển thể chất, và nhân cách cho
sinh viên. Việc vận dụng chương trình GDTC vào chương trình đào tạo chung của
nhà trường là một vấn đề quan trọng cần thiết và địi hỏi tính khoa học. Tuy nhiên,
hiện nay việc vận dụng chương trình bắt buộc và tự chọn còn nhiều bất cập, lệ thuộc
vào đội ngũ giảng viên cùng cơ sở vật chất.
Từ những yêu cầu cấp thiết như trên, nghiên cứu bước đầu tiến hành đánh giá
thể chất của sinh viên sau khi tham gia học tập GDTC qua mỗi học phần và qua cả
chương trình để làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu kế thừa, góp phần vào việc
nâng cao chất lượng công tác GDTC cho trường và phát triển thể chất cho sinh viên.
Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên năm thứ I và
năm thứ II tại Trường Đại học Tài chính – Marketing (ĐHTCM) (chỉ có sinh viên năm

thứ I và năm thứ II học GDTC), nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDTC cho sinh
viên của trường.
Nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp gồm: Phương pháp phân tích và tổng
hợp tài liệu; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp kiểm tra hình thái, chức
năng; Phương pháp tốn thống kê.
Đối tượng nghiên cứu: Thể chất của nam, nữ sinh viên năm thứ I và năm thứ II
đang theo học tại Trường ĐHTCM.
2.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1

Lựa chọn tiêu chí đánh giá thể chất cho sinh viên năm thứ I và năm thứ
II Trường ĐHTCM

Cơ sở để lựa chọn tiêu chí là căn cứ vào ý kiến của các chuyên gia, các nhà
chuyên môn, các giảng viên GDTC; Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của vấn đề nghiên
cứu, tình hình thực tế của trường, đặc điểm sinh viên; Căn cứ theo tiêu chuẩn đánh
giá “Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi” (thời điểm năm 2001) của
Viện Khoa học TDTT. Nghiên cứu đã chọn được các tiêu chí đánh giá thể chất cho
sinh viên năm thứ I và năm thứ II của Trường ĐHTCM gồm: Chạy 30m xuất phát
cao(s); Bật xa tại chỗ (cm); Lực bóp tay (kg); Đứng dẻo gập thân (cm); Nằm ngửa gập
bụng 30 giây (lần); Chạy con thoi 4 x 10m (s); Chạy 5 phút tùy sức(m); Chiều cao
đứng (cm); Cân nặng (kg); Công năng tim (Hw).
2.2

Thực trạng thể chất của sinh viên năm thứ I và năm thứ II Trường
ĐHTCM


2.2.1 Thực trạng thể chất của nam sinh viên năm thứ I và năm thứ II Trường
ĐHTCM

1110


Bảng 1: So sánh thể chất giữa nam sinh viên năm thứ I và năm thứ II Trường ĐHTCM (n1,
n2 = 135)
TT

CHỈ TIÊU

X 1±𝜹2

Cv

X 2±𝜹2

Chiều cao đứng (cm)
166.20±5.42 3.26 168.24±6.31
Cân nặng (kg)
58.12±5.49 9.45
59.01±5.65
Cơng năng tim (Hw)
9.92±0.87
8.77
9.85±0.93
Lực bóp tay thuận (kg)
44.08±4.34 9.85
44.76±4.01

Nằm ngửa gập bụng
18.35±1.8
9.81
20.02±1.99
(lần)
6 Chạy 30m XPC(s)
4.70±0.38
8.09
4.41±0.42
7 Bật xa tại chỗ(cm)
208.52±19.5 9.35 220.45±21.05
8 Dẻo gập thân(cm)
15.30±1.5
9.8
16.02±1.35
9 Chạy con thoi 4x10m(s) 12.20±1.08 8.85
11.82±1.1
10 Chạy tùy sức 5 phút (m) 956.78±98 10.24 1057.82±102
1
2
3
4
5

Cv

t

P


3.75
9.57
9.44
8.96

3.76
1.83
0.87
1.97

<0.05
>0.05
>0.05
>0.05

9.94

9.75

<0.05

9.52
9.55
8.43
9.31
9.64

8.02
6.58
6.2

4.01
11.51

<0.05
<0.05
<0.05
<0.05
<0.05

Qua bảng 1 cho thấy thể chất của nam sinh viên năm thứ I và năm thứ II cho
thấy có sự khác biệt ở 7 tiêu chí là chiều cao đứng, nằm ngửa gập bụng, chạy 30m
XPC, bật xa tại chỗ, chạy con thoi 4 x10m, dẻo gập thân và chạy tùy sức 5 phút là sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê với ttính > tbảng, ở ngưỡng xác suất p < 0.05, cụ thể:
- Về chỉ tiêu chiều cao đứng: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là
166.20±5.42cm, cịn sinh viên năm thứ II trung bình là 168.24±6.31cm với ttính =
3.76 > tbảng = 2.0, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p < 0.05;
- Về chỉ tiêu cân nặng: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là 58.12±5.49kg, cịn
sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 59.01±5.65kg với ttính = 1.83 < tbảng = 2.0, sự
khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p > 0.05;
- Về chỉ tiêu công năng tim: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là 9.92±0.87,
cịn sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 9.85±0.93 với ttính = 0.87 < tbảng = 2.0, sự
khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p < 0.05;
- Về chỉ tiêu lực bóp tay thuận: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là 44.08±
4.34kg, cịn sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 44.76±4.01kg với ttính = 1.97 < tbảng
= 2.0, sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p > 0.05;
- Về chỉ tiêu nằm ngửa gập bụng trong 30 giây (s) Sinh viên năm thứ I đạt trung
bình là 18.35 ± 1.8 lần, cịn sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 20.02±1.99 lần với
ttính = 9.75 > tbảng = 2.0, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất
p < 0.05;
- Về chỉ tiêu chạy 30m xuất phát cao: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là

4.70± 0.38s, cịn sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 4.41± 0.42 s với ttính = 8.02 >
tbảng = 2.0, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p < 0.05;
- Về chỉ tiêu bật xa tại chỗ: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là 208.52±
19.5cm, cịn sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 220.45±21.05cm với ttính = 6.58 >
tbảng = 2.0, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p < 0.05;

1111


- Về chỉ tiêu dẻo gập thân: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là 15.30 ±1.5cm,
cịn sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 16.02 ±1.35 cm với ttính = 6.2 > tbảng = 2.0,
sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p < 0.05;
- Về chỉ tiêu chạy con thoi 4x10m: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là 12.20±
1.08 s, cịn sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 11.82± 1.1 s với ttính = 4.01 > tbảng =
2.0, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p < 0.05;
- Về chỉ tiêu chạy 5 phút tùy sức: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là
956.78±98m, cịn sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 1057.82±102m với ttính =
11.52 > tbảng = 2.0, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p < 0.05;
Các chỉ số có độ đồng nhất cao với Cv đều nhỏ hơn 10 %, cho thấy mẫu nghiên
cứu có độ phân tán nhỏ.
Bảng 2: So sánh mức chênh lệch tương đối giữa các nhóm (nam)
Chỉ tiêu
Chiều cao đứng (cm)
Cân nặng (kg)

TBTCVN (1)
Năm I (3)
19 tuổi 20 tuổi
D1-3
X

(1)
(2)
164.87 165.14 166.20 -0.80
53.16
53.16 58.12
-8.53

Năm II (4)

X
168.24
59.01

Cơng năng tim (Hw)

13.2

12.95

9.92

33.06

9.85

Lực bóp tay thuận (kg)

44.44

44.57


44.08

0.82

44.76

20

20

18.35

8.99

20.02

Chạy 30m xuất phát cao (s)

4.85

4.85

4.70

3.19

4.41

Bật xa tại chỗ (cm)


218

220

208.52

4.55

220.45
16.02

Nằm ngửa gập bụng (lần)

Dẻo gập thân (cm)

13

14

15.30

-15.03

Chạy con thoi 4x10m (s)

10.59

10.61


12.20

-13.20

Chạy 5 phút tùy sức (m)

954

942

956.78

-0.29

D2-4

D3-4

-1.84 -1.21
-9.91 -1.51
31.47 0.71
-0.42 -1.52
-0.10 -8.34
9.98 6.58
-0.20 -5.41
-12.61 -4.49

-10.24 3.21
1057.82 -10.95 -9.55
11.82


Kết quả so sánh mức chênh lệch tương đối ở các nhóm cho thấy:
- So sánh mức chênh lệch tương đối giữa nhóm TBTCVN lứa tuổi 19 với sinh
viên năm thứ I thì chỉ có 4 chỉ tiêu lực bóp tay thuận, nằm ngửa gập bụng, bật xa tại
chỗ và chạy con thoi 4 x10m của nhóm TBTCVN có chỉ số tốt hơn sinh viên năm thứ
I với mức chênh lệch tương đối từ 0.82% - 13.20%. Cịn tất cả các chỉ tiêu cịn lại thì
nhóm sinh viên năm thứ I có chỉ số phát triển tốt hơn, với mức chênh lệch tương đối
từ 0.29% - 33.06%.
- So sánh mức chênh lệch tương đối giữa nhóm TBTCVN lứa tuổi 19 với sinh
viên năm thứ II thì chỉ có 1 chỉ tiêu chạy con thoi 4 x10m của nhóm TBTCVN có chỉ
số tốt hơn sinh viên năm thứ II với mức chênh lệch tương đối là 10.24%. Còn tất cả
các chỉ tiêu cịn lại thì nhóm sinh viên năm thứ II có chỉ số phát triển tốt hơn, với mức
chêng lệch tương đối từ 0.20% - 31.47%.
- So sánh mức chênh lệch tương đối giữa nhóm sinh viên năm thứ I với nhóm
sinh viên năm thứ II thì cho thấy tất các chỉ số thể chất của sinh viên năm thứ II đều
phát triển cao hơn sinh viên năm thứ I, mức chênh lệch tương đối thấp nhất là chỉ tiêu

1112


công năng tim (0.71%) và mức chênh lệch cao nhất là chỉ tiêu chạy tùy sức 5 phút
(9.55%).
Bảng 3: Thực trạng thể chất của nữ sinh viên năm thứ I và năm thứ II Trường ĐHTCM (n1,
n2 = 350)
TT

CHỈ TIÊU

X 1±𝜹1


Cv

X 2±𝜹1

Cv

t

Chiều cao đứng (cm)
157.14±5.61 3.57 157.35±5.04 3.20 0.78
Cân nặng (kg)
48.28±3.12 6.46 50.62±3.98 7.86
11
Công năng tim (Hw)
11.24±0.95 8.45 11.16±1.02 9.14 1.47
Lực bóp tay thuận (kg)
27.12±2.5
9.22
29.04±2.7
9.30 13.30
Nằm ngửa gập bụng
15.2±1.5
9.87
16.4±1.55
9.45 14.48
(lần)
6 Chạy 30m xuất phát cao
6.2±0.51
8.23
5.89±0.45

7.64 12.89
(giây)
7 Bật xa tại chỗ (cm)
163.27±16
9.81 167.02±2.1 9.25 5.09
8 Dẻo gập thân (cm)
16.02±2.1 13.11 17.02±2.5 14.69 7.48
9 Chạy 4x10m (giây)
12.58±0.97 7.71 12.31±0.81 6.58 6.24
10 Chạy tùy sức 5 phút (m) 885±14.29
8.39 897±76.28 8.50 2.94
1
2
3
4
5

p
>0.05
<0.05
>0.05
<0.05
>0.05
<0.05
>0.05
<0.05
<0.05
<0.05

Qua bảng 3 cho thấy thể chất của nữ sinh viên năm thứ I và năm thứ II cho thấy

có sự khác biệt ở 8 tiêu chí là chiều cao đứng, cân nặng, nằm ngửa gập bụng, chạy
30m XPC, bật xa tại chỗ, chạy con thoi 4 x10m, dẻo gập thân và chạy tùy sức 5 phút
là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ttính > tbảng, ở ngưỡng xác suất p < 0.05, cụ thể:
- Về chỉ tiêu chiều cao đứng: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là
157.14±5.61cm, cịn sinh viên năm thứ II trung bình là 157.35±5.04cm với ttính = 0.78
< tbảng = 1.96, sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p < 0.05;
- Về chỉ tiêu cân nặng: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là 48.28±3.12kg, cịn
sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 50.62±3.98kg với ttính = 11 > tbảng = 1.96, sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p > 0.05;
- Về chỉ tiêu công năng tim: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là 11.24±0.95,
cịn sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 11.16±1.02 với ttính = 1.47 < tbảng = 1.96, sự
khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p < 0.05;
- Về chỉ tiêu lực bóp tay thuận: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là
27.12±2.5kg, cịn sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 29.04±2.7kg với ttính = 13.30 >
tbảng = 1.96, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p > 0.05;
- Về chỉ tiêu nằm ngửa gập bụng trong 30 giây (s) Sinh viên năm thứ I đạt trung
bình là 15.2±1.5 lần, cịn sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 16.4±1.55 lần với
ttính = 14.48 > tbảng = 1.96, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất
p < 0.05;
- Về chạy 30m xuất phát cao: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là 6.2±0.51s,
cịn sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 5.89±0.45s với ttính = 12.89 > tbảng = 1.96, sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p < 0.05;

1113


- Về chỉ tiêu bật xa tại chỗ: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là 163.27±16cm,
cịn sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 167.02±2.1cm với ttính = 5.09 > tbảng = 1.96,
sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p < 0.05;
- Về chỉ tiêu dẻo gập thân: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là 16.02±2.1cm,

cịn sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 17.02±2.5cm với ttính = 7.48 > tbảng = 1.96,
sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p < 0.05;
- Về chỉ tiêu chạy con thoi 4x10m: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là
12.58±0.97s, cịn sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 12.31±0.81s với ttính = 6.24 <
tbảng = 1.96, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p < 0.05;
- Về chỉ tiêu chạy 5 phút tùy sức: Sinh viên năm thứ I đạt trung bình là
885±14.29m, cịn sinh viên năm thứ II đạt trung bình là 897±76.28m với ttính = 2.94 >
tbảng = 1.96, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p < 0.05;
Các chỉ số có độ đồng nhất cao với Cv đều nhỏ hơn 10 %, cho thấy mẫu nghiên
cứu có độ phân tán nhỏ. Chỉ có chỉ tiêu dẻo gập thân là có Cv >10%.
Bảng 4: So sánh mức chênh lệch tương đối giữa các nhóm (nữ)
Chỉ tiêu
Chiều cao đứng (cm)
Cân nặng(kg)
Cơng năng tim (Hw)
Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng (lần)
Chạy 30m xuất phát cao (s)
Bật xa tại chỗ (cm)
Dẻo gập thân (cm)
Chạy con thoi 4x10m (s)
Chạy 5 phút tùy sức (m)

TBTCVN (1)
Năm I (3)
Năm II (4)
19 tuổi 20 tuổi
D1-3
D2-4
D3-4

X
X
(1)
(2)
153.6 153.88 157.14 -2.25 157.35 -2.21 -0.13
45.77
45.77 48.28 -5.20 50.62 -9.58 -4.62
14.04
14.13 11.24 24.91 11.16 26.61 0.72
19.15
28.83 27.12 -29.39 29.04 -0.72 -6.61
12
12
15.2 -21.31 16.4 -26.83 -7.01
6.19
6.22
6.2
-0.16
5.89
5.60 5.26
159
157
163.27 -2.62 167.02 -6.00 -2.25
13
12
16.02 -18.85 17.02 -29.49 -5.88
12.62
12.62 12.58
0.32
12.31

2.52 2.19
729
721
885 -17.63 897
-19.62 -1.34

Kết quả so sánh mức chênh lệch tương đối ở các nhóm cho thấy (bảng 4):
- So sánh mức chênh lệch tương đối giữa nhóm TBTCVN lứa tuổi 19 với sinh
viên năm thứ I thì chỉ đa số các chỉ tiêu đều không tốt bằng, mức chênh lệch tương
đối từ 0.32 – 29.39%. Chỉ có chỉ tiêu chạy 30XPC thì TBTCVN tốt hơn sinh viên năm
nhất Trường ĐHTCM, mức chênh lệch tương đối là 0.16.
- So sánh mức chênh lệch tương đối giữa nhóm TBTCVN lứa tuổi 20 với sinh
viên năm thứ II thì tất cả các chỉ tiêu của nhóm sinh viên năm thứ II đều có chỉ số cao
hơn nhóm TBTCVN, mức chênh lệch trung bình đạt từ 0.7229.49%.
- So sánh mức chênh lệch tương đối giữa nhóm sinh viên năm thứ I với nhóm
sinh viên năm thứ II thì cho thấy tất các chỉ số thể chất của sinh viên năm thứ II đều
phát triển cao hơn sinh viên năm thứ I, mức chênh lệch tương đối thấp nhất là chỉ tiêu
công năng tim (0.72%) và mức chênh lệch cao nhất là chỉ tiêu dẻo gập thân (5.88%).

1114


3.

KẾT LUẬN
Từ kết quả đánh giá và so sánh, nghiên cứu có những kết luận sau:

- Thể chất nam, nữ sinh viên Trường ĐHTCM tương đương tốt hơn thể chất
của người Việt Nam cùng độ tuổi (TBTCVN) và có sự phát triển tương đối đồng đều
ở các cá thể nghiên cứu (Cv <10%)

- Nghiên cứu cũng cho thấy các chỉ số thể chất của nhóm sinh viên năm thứ II
đều tốt hơn nhóm sinh viên năm thứ I. Đều này cũng tương đối phù hợp với qui luật
rèn luyện trong thể thao, bởi vì sinh viên năm thứ 2 được học tập GDTC nhiều hơn
sinh viên năm thứ I, hơn nữa các em ở lứa tuổi 18, 19 vẫn còn đang phát triển.
Từ kết quả đánh giá thực trạng thể chất là cơ sở để xây dựng thang điểm đánh
giá riêng cho sinh viên Trường ĐHTCM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Dương Nghiệp Chí (2004), Đo lường thể thao. Nxb TDTT, Hà Nội.

2.

Hồng Hà (2005), Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho sinh viên Trường
ĐHKHXH&NV – Đại học Quốc gia TP.HCM, luận văn thạc sĩ giáo dục học.

3.

Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận và phương pháp giáo dục TDTT trong nhà trường, Nxb
TDTT Hà Nội.

4.

Huỳnh Trọng Khải (2000), Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh nữ tiểu học (từ
7 đến 11 tuổi) ở TP.HCM, luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội.

5.

Huỳnh Trọng Khải, Lê Quang Anh (2005), “Đánh giá sự phát triển thể lực của sinh viên
Trường Đại học Cần Thơ”, Tạp chí khoa học thể thao, Viện khoa học TDTT số 1/2005.


6.

Lê Thanh (2004), Giáo trình phương pháp thống kê trong Thể dục thể thao, Nxb TDTT
Hà Nội.

1115



×